Lập trình điều khiển cho 3 động cơ khởi động và dừng theo trình tự Khởi động hệ thống bằng nút ấn Start (tiếp điểm thường mở) hệ thống được khởi động tuần tự BT3 = 1, sau khoảng thời gian 4s BT3 = 1, BT2 = 1, tiếp sau khoảng thời gian 4s BT3 = 1, BT2 = 1, BT1 = 1. Khi dừng bằng nút ấn Stop(tiếp điểm thường đóng) hệ thống được dừng tuần tự BT1 = 0, sau khoảng thời gian 6s BT1 = 0, BT2 = 0, tiếp sau khoảng thời gian 6s BT1 = 0, BT2 = 0, BT3 = 0. Trong thời gian đang khởi động các BT được phép nhần Stop hệ thống dừng theo nguyên tắc trên. Trong thời gian đang nhấn dừng thì nhấn Start không có tác dụng. Có bảo vệ quá tải bằng tiếp điểm thường đóng Relay nhiệt(RL). Trong đó “1” biểu thị trạng thái đóng tiếp điểm, “0” biểu thị trạng thái mở tiếp điểm
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT
TIỂU LUẬN TIN HỌC TRONG CÔNG NGHIỆP
Giảng viên hướng dẫn : TS KHỔNG CAO PHONG Học viên : ĐÀO ĐỨC DUY
Lớp : Tự động hóa K26
Hà Nội tháng 8 – 2014
Trang 2Lập trình ứng dụng.
Lập trình điều khiển cho 3 động cơ khởi động và dừng theo trình tự
+ Khởi động hệ thống bằng nút ấn Start (tiếp điểm thường mở) hệ
thống được khởi động tuần tự BT3 = 1, sau khoảng thời gian 4s BT3 = 1, BT2 = 1, tiếp sau khoảng thời gian 4s BT3 = 1, BT2 =
1, BT1 = 1.
+ Khi dừng bằng nút ấn Stop(tiếp điểm thường đóng) hệ thống được
dừng tuần tự BT1 = 0, sau khoảng thời gian 6s BT1 = 0, BT2 = 0, tiếp sau khoảng thời gian 6s BT1 = 0, BT2 = 0, BT3 = 0.
+ Trong thời gian đang khởi động các BT được phép nhần Stop hệ thống dừng theo nguyên tắc trên.
+ Trong thời gian đang nhấn dừng thì nhấn Start không có tác dụng.
+ Có bảo vệ quá tải bằng tiếp điểm thường đóng Relay nhiệt(RL).
+ Trong đó “1” biểu thị trạng thái đóng tiếp điểm, “0” biểu thị trạng
thái mở tiếp điểm
Yêu cầu :
a) Lập bảng Symbol table.
b) Vẽ sơ đồ kết nối phần cứng I/O
với PLC S7 – 300 (giả thiết
PLC có phần tử cách ly)
c) Viết chương trình điều khiển sử
dụng ngôn ngữ S7 – 300.
d) Kết nối phần cúng dowload và
chạy chương trình trên mô hình. Hình 1 Sơ đồ mô phỏng
Trang 3I / Nội Dung
1 Thiết lập cấu trúc phần cứng 1 trạm PLC S7 – 300
Mở phần mềm SIMATIC Manager
Click ‘finish’
Tạo file mới: vào file => new
Trang 4- Name: đặt tên file- Browse: chọn vị trí ghi file.
Thiết lập cấu trúc phần cứng 1 trạm PLC S7 – 300 Vào Insert => station
=>SIMATIC300
- Chọn thanh gài: RACK 300 => Rail
- Chọn nguồn : PS
300 => PS307 5A
- Chọn modul CPU: CPU314 => 6ES7 314_1AG13_ 0AB0 => V2.6
Trang 5- Chọn modul ngõ vào: SM 300=> DI-300 =>6ES7 321-1BH02-0AA0
- Chọn modul ngõ ra: SM 300=> DO-300 =>6ES7 322-1BF01-0AA0
Trang 6Save phần cứng.
- Thiết lập phần mềm: SIMATIC 300 => CPU 314 => S7 Program
+ Lập bảng symbols: Symbol
+ Lập trình: Blocks => OB1
II/ Bài giải:
a)Lập bảng Symbol table
b) Vẽ sơ đồ kết nối phần cứng I/O với PLC S7 – 300 (giả thiết PLC có phần
tử cách ly)
Trang 7c) Viết chương trình điều khiển sử dụng ngôn ngữ S7 – 300