Giáo n Công Nghệ 8 GV: Phạm Thò Ngọc Thảo BÀI 11 BIỂU DIỄN REN ******************* I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức : Biết được quy ước vẽ ren 2. Kỹ năng : Nhận dạng được ren trên bản vẽ chi tiết 3. Thái độ : Rèn kó năng đọc bản vẽ chi tiết II. Chuẩn bò bài giảng: 1. Đồ dùng dạy học : + Giáo viên: + Tranh: Hình 11.3, 11.5, 11.6 + Vật mẫu: bóng đèn chui xoáy, đinh tán, … + Học sinh: Đinh tán, chai có nắp vặn bằng ren 2. Phương pháp : Đàm thoại, trực quan 3. Nội dung học sinh ôn tập và chuẩn bò : + Khái niệm bản vẽ kó thuật, khái niệm hình cắt + Nội dung và trình tự đọc bản vẽ chi tiết + Một số loại nét vẽ cơ bản + Quy ước vẽ ren III. Các hoạt động dạy và học: Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hoạt động 1: n đònh lớp, kiểm tra bài cũ (5’) * Kiểm tra bài cũ: 1/ Thế nào là bản vẽ kó thuật? Bản vẽ cơ khí và bản vẽ xây dựng dùng trong các công việc gì? (5đ) 2/ Thế nào là hình cắt? Hình cắt dùng để làm gì? (5đ) HS lên bảng trả bài 1/ Bản vẽ kó thuật (bản vẽ) trình bày các thông tin kó thuật của sản phẩm dưới dạng các hình vẽ và các kí hiệu theo các quy tắc thống nhất và thường vẽ theo tỉ lệ + BVõ cơ khí: dùng trong thiết kế, chế tạo, lắp ráp, sử dụng,… các máy và thiết bò + Bản vẽ xây dựng: dùng trong thiết kế, thi công, sử dụng,…các công trình kiến trúc và xây dựng 2/ Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở sau mặt phẳng cắt + Hình cắt dùng để biểu diễn rõ hơn hình dạng bên trong của vật thể + Hình cắt được vẽ bằng nét gạch gạch Nội dung bài Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết có ren (7’) 1/ Chi tiết có ren: - Bóng đèn chui xoáy, lọ mực, bulông, đai ốc,… - Dùng để ghép nối hay truyền lực ? Em hãy cho biết một số đồ vật hoặc chi tiết có ren thường thấy ? Hãy kể tên một sô chi tiết có ren trong hình 11.1 và cho biết công dụng của chúng * Kết cấu ren có các mặt xoắn ốc phức tạp, do đó nếu vẽ đúng như thật thì sẽ mất nhiều thời gian, nên các loại ren đều được vẽ theo cùng một quy ước giống nhau. Quy ước đó như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu ở mục 2 HS kể theo sự hiểu biết của bản thân Chai nước, cây viết, …. HS quan sát hình, kể tên và nêu công dụng Bóng đèn chui xoáy, lọ mực, bulông, đai ốc,… Công dụng: dùng để ghép nối hay truyền lực NS: 07/09/09 ND: 15/09/09 Tuần 5 Tiết 9 Giáo n Công Nghệ 8 GV: Phạm Thò Ngọc Thảo Nội dung bài Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Hoạt động 3: Tìm hiểu quy ước vẽ ren (25’) 2/ Quy ước vẽ ren a/ Ren nhìn thấy: Ren trục (ren ngoài), ren trong (ren lỗ) + Đường đỉnh ren và đường giới hạn ren vẽ bằng nét liền đậm + Đường chân ren vẽ bằng nét liền mảnh và vòng tròn chân ren chỉ vẽ 3/4 vòng Chú ý: đường gạch gạch được kẻ đến đường đỉnh ren b/ Ren bò che khuất: Các đường đỉnh ren, chân ren, giới hạn ren đều vẽ bằng nét đứt GV cho HS quan sát vật mẫu và hình 11.2 SGK, yêu cầu HS chỉ rõ các đường chân ren, đỉnh ren, giới hạn ren và đường kính ngoài, đường kính trong,… GV nhận xét Treo H. 11.3 SGK và bảng phụ ? Em hãy nhận xét về quy ước vẽ ren bằng cách ghi cụm từ liền đậm, liền mảnh vào các mệnh đề Cho HS quan sát vật mẫu và hình 11.4 SGK Treo H. 11.5 SGK và bảng phụ ? Em hãy nhận xét về quy ước vẽ ren bằng cách ghi cụm từ liền đậm, liền mảnh vào các mệnh đề Yêu cầu HS rút ra kết luận về quy ước vẽ ren ? Đường gạch gạch của hình cắt đợc kẻ đến vò trí nào? ? Quy ước vẽ ren trục và ren lỗ khác nhau như thế nào? ? Khi vẽ hình chiếu thì các cạnh khuất và đường bao khuất được vẽ bằng nét gì? Treo tranh H.11.6 ? Ren bò che khuất được vẽ như thế nào? * HS quan sát vật mẫu và hình 11.2 HS lên dán các nội dung: đường chân ren, đỉnh ren, giới hạn ren và đường kính ngoài, đường kính trong vào hình 11.3 SGK HS khác nhận xét và sửa * HS quan sát H 11.3 và lên điền từ vào bản phụ 1/ ………. liền đậm 2/………….liền mảnh 3/………….liền đậm 4/………….liền đậm 5/ …………liền mảnh * HS quan sát vật mẫu, H 11.5 và lên điền từ vào bảng phụ 1/ ………. liền đậm 2/………….liền mảnh 3/………….liền đậm 4/………….liền đậm 5/ …………liền mảnh Kết luận: + Đường đỉnh ren và đường giới hạn ren vẽ bằng nét liền đậm + Đường chân ren vẽ bằng nét liền mảnh và vòng tròn chân ren chỉ vẽ 3/4 vòng * HS quan sát hình cắt ở H11.6 đường gạch gạch được kẻ đến đường đỉnh ren *HS suy nghó trả lời: Khác nhau ở vò trí nét liền đậm đỉnh ren và nét liền mảnh chân ren *HS nhớ lại kiến thức cũ trả lời: Cạnh khuất và đường bao khuất được vẽ bằng nét đứt * HS quan sát H.11.6 và trả lời Trường hợp ren trục hoặc ren lỗ bò che khuất thì các đường đỉnh ren, chân ren, giới hạn ren,…đều được vẽ bằng nét đứt Giáo n Công Nghệ 8 GV: Phạm Thò Ngọc Thảo Hoạt động 4: Củng cố bài, dặn dò (8’) Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh * Củng cố bài: 1/ Quy ước vẽ ren trục và ren lỗ khác nhau như thế nào 2/ Treo tranh: Em hãy chỉ ra bản vẽ ren trục và bản vẽ ren lỗ, chú thích lên hình các vò trí của ren 3/ Bài tập: 3.1 Xét xem các hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh của ren trục ở hình 11.7, hình nào vẽ đúng? (ghi kí hiệu tên hình đúng vào bảng 11.1) 3.2 Xét xem các hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh của ren lỗ ở hình 11.8, hình nào vẽ đúng? (ghi kí hiệu tên hình đúng vào bảng 11.2) * Dặn dò: - Trả lời câu hỏi cuối bài - Đọc phần “Có thể em chưa biết” - Làm bài tập trang 37 SGK vào vở bài tập - Chuẩn bò giấy A4 để thực hành đọc bản vẽ - Xem + Bài 10: BTTH Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt + Bài 12: BTTH Đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có ren HS trả lời HS trả lời HS lên bảng làm bảng 11.1 bảng 11.2 Hình chiếu Đúng Hình chiếu Đúng Đứng b Đứng b Cạnh d Cạnh f HS ghi phần dặn dò vào tập * Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: Ngày ……………………………………………. . hiểu quy ước vẽ ren (25’) 2/ Quy ước vẽ ren a/ Ren nhìn thấy: Ren trục (ren ngoài), ren trong (ren lỗ) + Đường đỉnh ren và đường giới hạn ren vẽ bằng nét liền đậm + Đường chân ren vẽ bằng nét. nét liền mảnh và vòng tròn chân ren chỉ vẽ 3/4 vòng Chú ý: đường gạch gạch được kẻ đến đường đỉnh ren b/ Ren bò che khuất: Các đường đỉnh ren, chân ren, giới hạn ren đều vẽ bằng nét đứt GV cho. được vẽ bằng nét đứt * HS quan sát H.11.6 và trả lời Trường hợp ren trục hoặc ren lỗ bò che khuất thì các đường đỉnh ren, chân ren, giới hạn ren, …đều được vẽ bằng nét đứt Giáo n Công Nghệ 8 GV: Phạm