Bài 30. Sự nhân lên của vỉut trong tế bào

6 312 0
Bài 30. Sự nhân lên của vỉut trong tế bào

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THPT Bình Khánh Môn: Sinh Học. GVHDTT: VŨ THỊ NGỌC MAI. SVTT: PHAN VĂN HIẾU. Lớp: DH8B MSSV: DSB071101 Giảng dạy lớp: 10C1 Thứ: 6 Tiết: 1 Ngày11/03/2011 Bài giảng dạy: BÀI 30: SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Trình bày được đặc điểm của các giai đoạn trong quá trình nhân lên ở virut. - Biết được đặc điểm của virut HIV, các con đường truyền bệnh và các biện pháp phòng ngừa. 2. Kỹ năng: - Tìm hiểu một số bệnh truyền nhiễm thường gặp ở người, động vật và thực vật ở địa phương. 3. Thái độ: - Có ý thức tự giác bảo vệ môi trường sống, bảo vệ sức khỏe. Biết vận dụng kiến thức vào thực tế. II. Phương tiện dạy học: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án điện tử, các hình ảnh có liên quan đến nội dung bài. - Chuẩn bị máy chiếu. 2. Chuẩn bị của HS. - Nghiên cứu trước bài “Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ”, chuẩn bị SGK. III. Phương pháp. - Trực quan – tìm tòi (phương pháp chủ đạo). - Vấn đáp gợi mở – phát hiện kiến thức. - Thảo luận nhóm. IV. Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định lớp (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (5 phút) - Đặc điểm chung của virut là gì? - Virut có mấy dạng cấu trúc? Nêu đặc điểm của cấu trúc hỗn hợp ? 3. Giảng bài mới (35 phút) Virut không có cấu tạo tế bào, không có quá trình chuyển hóa vật chất và trao đổi năng lượng, chúng phụ thuộc hoàn toàn vào tế bào chủ nên ở virut, quá trình sinh sản được gọi là nhân lên. Vậy chu trình nhân lên của virut diễn ra như thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi đó. Hoạt động 1: Chu trình nhân lên của virut:(20 phút) Mục tiêu: - HS hiểu rõ được đặc điểm của năm giai đoạn nhân lên của virut. - Biết liên hệ thực tế. Thời gian Tổ chức của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học - GV cho HS xem hình động về sự nhân lên của virut trong tế bào chủ rồi hỏi HS: chu trình nhân lên - HS quan sát hình kết hợp SGK trả lời: Bao gồm 5 giai đoạn là hấp phụ, xâm nhập, sinh tổng hợp, lắp I. Chu trình nhân lên của virut: Chu trình nhân lên của virut bao gồm 5 của virut bao gồm mấy giai đoạn? Là những giai đoạn nào? - GV nhận xét, bổ sung kiến thức - GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh các giai đoạn nhân lên của virut, thảo luận nhóm (2 bàn 1 nhóm) 3 phút trả lời câu hỏi: Đặc điểm của từng giai đoạn là gì? - GV nhận xét rồi hỏi tiếp. + Virut có thể bám đặc hiệu lên tế bào mà nó kí sinh nhờ yếu tố nào? + Sự bám đặc hiệu của virut trên bề mặt tế bào chủ có ý nghĩa gì? - GV nhận xét và bổ sung hoàn thiện kiến thức. - GV nhận xét và bổ sung và hoàn thiện kiến thức - GV nhận xét, bổ sung và giảng giải: virut hoàn chỉnh gọi là virion. Sau đó hoàn thiện kiến thức cho HS. ráp, phóng thích. - HS quan sát hình kết hợp nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm và đại diện nhóm lên bảng chỉ hình vẽ trả lời:  Giai đoạn hấp phụ: Virut bám lên bề mặt tế bào chủ. + Nhờ gai Glicôprôtêin (virut động vật) hoặc gai đuôi (virut phage). + HS suy nghĩ và trả lời: Mỗi loại virut chỉ có thể kí sinh trên một hoặc một số loại tế bào chủ nhất định. - HS chú ý lắng nghe và ghi nhận.  Giai đoạn xâm nhập: Phagơ: Phá huỷ thành tế bào nhờ enzim, bơm axit nuclêic vào tế bào chất, vỏ nằm ngoài. Virut ĐV: Đưa cả nuclêôcapsit vào tế bào chất, sau đó cởi vỏ để giải phóng axit nuclêic. - HS chú ý lắng nghe và ghi nhận.  Giai đoạn sinh tổng hợp: Virut sử dụng enzim và nguyên liệu của tế bào để tổng hợp axit nuclêic và prôtêin cho mình. - HS chú ý lắng nghe và ghi nhận.  Giai đoạn lắp ráp: lắp axit nuclêic vào prôtêin giai đoạn: 1.Hấp phụ: - Virut bám lên bề mặt tế bào chủ nhờ gai Glicoprotein của virut đặc hiệu với thụ thể bề mặt của tế bào 2. Xâm nhập: - Đối với phage: Phá huỷ thành tế bào nhờ enzim lizozim, bơm axit nuclêic vào tế bào chất, vỏ nằm bên ngoài. - Đối với virut ĐV: Đưa cả nuclêôcapsit vào tế bào chất, sau đó cởi vỏ để giải phóng axit nuclêic. 3. Sinh tổng hợp: Virut sử dụng enzim và nguyên liệu của tế bào để tổng hợp axit nuclêic và prôtêin cho mình. 4. Lắp ráp: Lắp axit nuclêic vào - GV nhận xét và bổ sung hoàn thiện kiến thức cho HS. - GV nhận xét và hỏi tiếp: Virut phá vỡ tế bào vật chủ bằng cách nào? - GV nhận xét và bổ sung và hoàn thiện kiến thức cho HS. - GV cho HS quan sát 2 hình về của virut ôn hòa và virut độc, yêu cầu HS thảo luận nhanh và trả lời: hoạt động chính của chúng là gì? Chúng có phá vỡ tế bào không? - GV nhận xét và bổ sung kiến thức. GV giới thiệu virut độc, virut ôn hòa, chu trình tiềm tan, chu trình sinh tan và mối quan hệ giữa hai chu trình. - GV cho HS xem phim về sự nhân lên của virut HIV rồi chuyển ý qua II. vỏ để tạo thành virut hoàn chỉnh. - HS chú ý lắng nghe và ghi nhận.  Giai đoạn phóng thích: Virut phá vỡ tế bào vật chủ để ồ ạt chui ra ngoài. - HS suy nghĩ và trả lời: virut có hệ gen mã hóa enzim lizôzim làm tan tế bào vật chủ. - HS chú ý lắng nghe và ghi ghi nhận. - HS quan sát hình rồi trả lời: + Virut ôn hòa: Virut gắn vật chất di truyền của mình vào vật chất di truyền của vật chủ sau đó nhân lên cùng với tế bào vật chủ, mà không phá vỡ tế bào vật chủ. + Virut độc: virut nhân lên và làm tan tế bào vật chủ. - HS chú ý lắng nghe và ghi nhận. - HS chú ý quan sát và liên hệ bài học. prôtêin vỏ để tạo thành virut hoàn chỉnh (Virion) 5. Phóng thích: Virut phá vỡ tế bào vật chủ để ồ ạt chui ra ngoài. Lưu ý: Virut độc: Virut nhân lên và làm tan tế bào vật chủ gọi là chu trình tan. (GV ghi kiến thức lên bảng cho HS ghi lại). Hoạt động 2: HIV/AIDS: (15 phút) Mục tiêu: - Nêu được đặc điểm của virut HIV, - HS biết được quá trình nhân lên của virut HIV. - HS biết được các con đường lây truyền bệnh và biện pháp phòng ngừa. Thời gian Tổ chức của giáo viên Hoạt động của HS Nội dung bài học - GV cho HS quan sát hình ảnh của virut HIV và yêu cầu HS trả lời: + Virut HIV là gì? + Tại sao nói virut HIV - HS quan sát hình ảnh, nghiên cứu SGK trả lời: + HIV là virut gây suy giảm miễn dịch ở người. + Chúng có khả năng II. HIV/AIDS 1. Khái niệm HIV: - HIV là virut gây suy giảm miễn dịch ở người gây hội chứng suy giảm miễn dịch? + Hội chứng này sẽ dẫn đến bệnh gì? - GV giới thiệu vi sinh vật cơ hội, bệnh cơ hội rồi hỏi HS: + VSV cơ hội là gì? + Bệnh cơ hội là gì? - GV nhận xét bổ sung và hoàn thành kiến thức cho HS. - GV cho HS quan sát hình ảnh các con đường lây truyền HIV rồi hỏi HS: HIV lây truyền qua các con đường nào? -GV nhận xét, bổ sung và hỏi tiếp: Các nhóm người nào được xếp vào nhóm có nguy cơ lây nhiễm cao? - GV nhận xét bổ sung và hoàn thiện kiến thức cho HS. - GV yêu cầu HS trả lời: Hãy cho biết các đặc điểm của ba giai đoạn phát triển bệnh? - GV nhận xét bổ sung và hoàn thiện kiến thức cho gây nhiễm và phá hủy một số tế bào của hệ thống miễm dịch. Sự suy giảm số lượng các tế bào này làm mất khả năng miễn dịch của cơ thể. + Hội chứng này sẽ dẫn đến bệnh AIDS. - HS trả lời: + VSV cơ hội là các VSV lợi dụng cơ thể suy giảm miễn dịch để tấn công. + Bệnh cơ hội: là bệnh do VSV cơ hội gây ra. - HS chú ý lắng nghe và ghi nhận. - HS quan sát hình ảnh và trả lời: lây truyền qua ba con đường: Máu, tình dục, mẹ sang con. - HS suy nghĩ và trả lời: Những người có lối sống không lành mạnh như tiêm chích ma tuý, gái mại dâm, - HS chú ý lắng nghe và ghi nhận. - HS nghiên cứu SGK và trả lời. + Giai đoạn sơ nhiễm (cửa sổ): kéo dài 2 tuần đến 3 tháng, thường không có triệu chứng hoặc biểu hiện nhẹ. + Giai đoạn không triệu chứng: 1-10 năm. Số lượng tế bào Limphô T - CD4 giảm dần. + Giai đoạn biểu hiện triệu chứng của AIDS: Các bệnh cơ hội xuất hiện: sốt rét, sút cân, tiêu chảy, lao, mất trí rồi chết. - HS ghi nhận kiến thức. - HIV có khả năng gây nhiễm và phá hủy một số tế bào của hệ thống miễn dịch (tế bào limphôT4), làm mất khả năng miễn dịch của cơ thể - Vi sinh vật cơ hội: Là vi sinh vật lợi dụng lúc cơ thể suy giảm miễn dịch để tấn công - Bệnh cơ hội: bệnh do vi sinh vật cơ hội gây nên Ví dụ: lao phổi, viêm màng não 2 Ba con đường lây truyền HIV - Qua đường máu. - Qua đường tình dục. - Mẹ truyền sang con. 3 Các giai đoạn phát triển của bệnh AIDS. - Giai đoạn sơ nhiễm (cửa sổ): 2 tuần → 3 tháng, thường không biểu hiện triệu chứng hoặc biểu hiện nhẹ - Giai đoạn không triệu chứng: 1-10 năm. Số lượng tế bào Limphô T - CD4 giảm dần. - Giai đoạn biểu hiện triệu chứng của AIDS: Các bệnh cơ hội xuất hiện: sốt rét, sút cân, tiêu chảy, lao, mất trí rồi chết. HS. - GV nhận xét và hỏi tiếp: Tại sao nhiều người không hay biết mình đang bị nhiễm HIV? - GV nhận xét và bổ sung: Người bệnh có thể không biết mình đã bị nhiễm HIV nên không có biện pháp phòng ngừa, dễ lây lan cho người khác và cho cộng đồng. - GV hỏi tiếp: + Cho đến nay có vacxin phòng HIV hữu hiệu chưa? Có thuốc đặc trị hữu hiệu HIV/AIDS chưa? + Cho biết các biện pháp phòng ngừa HIV/AIDS? - GV nhận xét và bổ sung kiến thức cho HS. - HS suy nghĩ và trả lời: Vì giai đoạn sơ nhiễm thường không biểu hiện triệu chứng hoặc biểu hiện nhẹ - HS chú ý lắng nghe. - HS dựa vào sự hiểu biết trả lời: + Chưa + Biện pháp: Thực hiện lối sống lành mạnh, vệ sinh y tế, loại trừ tệ nạn xã hội… - HS chú ý lắng nghe và ghi nhận. 4. Biện pháp phòng tránh: - Sống lành mạnh chung thủy một vợ một chồng. - Loại trừ tệ nạn xã hội. - Vệ sinh y tế theo quy trình nghiêm ngặt. - Tuyên truyền, tư vấn về HIV/AIDS. (GV cho HS đánh dấu trong SGK về nhà ghi lại). IV. Củng cố: (3 phút) Câu 1: Chu trình nhân lên của virut bao gồm mấy giai đoạn: A. 4 B.5 C. 6 D. 7 Câu 2: Virut sử dụng enzim và nguyên liệu của tế bào để tổng hợp axit nuclêic, prôtêin cho chúng là giai đoạn : A Hấp phụ B Sinh tổng hợp C Xâm nhập D Lắp ráp Câu 3: HIV có thể lây nhiễm nếu: A. Muỗi đốt người nhiễm HIV rồi đốt người lành. B. Giao tiếp với người nhiễm HIV. C. Sử dụng chung đồ dùng hằng ngày với người nhiễm HIV. D. Quan hệ tình dục không lành mạnh với người bị nhiễm HIV. Câu 4: Đối với những người bị nhiễm HIV, chúng ta cần làm gì : A Tránh xa họ và không tiếp xúc B Chia sẻ động viên họ vượt qua mặc cảm C Giúp họ sống có ích và lành mạnh D Cả B và C Câu 5: Mỗi loại virut có thể xâm nhập vào một số tế bào nhất định, là do trên bề mặt tế bào có ……… mang tính đặc hiệu đối với mỗi loại virut. A. Glicôprôtein. B. Các thụ thể C. Capsome. D. Capsit V. Dặn dò: (1 phút) - Học bài, trả lời câu hỏi và bài tập SGK trang 121 - Đọc mục “ Em có biết” - Đọc trước bài 31: VIRUT GÂY BỆNH VÀ ỨNG DỤNG CỦA VIRUT TRONG THỰC TIỄN GVHDCM SVTT VŨ THỊ NGỌC MAI PHAN VĂN HIẾU . Ngày11/03/2011 Bài giảng dạy: BÀI 30: SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Trình bày được đặc điểm của các giai đoạn trong quá trình nhân lên ở virut. -. Chu trình nhân lên của virut:(20 phút) Mục tiêu: - HS hiểu rõ được đặc điểm của năm giai đoạn nhân lên của virut. - Biết liên hệ thực tế. Thời gian Tổ chức của giáo viên Hoạt động của học sinh. giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học - GV cho HS xem hình động về sự nhân lên của virut trong tế bào chủ rồi hỏi HS: chu trình nhân lên - HS quan sát hình kết hợp SGK trả lời:

Ngày đăng: 10/05/2015, 02:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan