Bai 30: " SU NHAN LEN CAU VỈUT TRONG TE BAO CHU"

22 983 0
Bai 30: " SU NHAN LEN CAU VỈUT TRONG TE BAO CHU"

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực hiện: VŨ ĐỨC NHÂN -TỔ 3 - LỚP 10A3 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG TRUNG HỌC THỰC HÀNH 30 SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT TRONG TẾ BÀO CHỦ Bộ môn: SINH HỌC 10 • Virut không có cấu tạo tế bào nên người ta thường dùng thuật ngữ nhân lên thay cho thuật ngữ sinh sản. Phage T HIV VIRUT CÚM GÂY BỆNH Ở ĐỘNG VẬT • Để thấy rõ quá trình xâm nhiễm và nhân lên của virut, chúng ta sẽ nghiên cứu 2 ví dụ phage T (gây bệnh ở vi khuẩn), virut cúm (gây bệnh ở động vật và virut HIV (một loại virut ở người). I/ QUÁ TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUT:(gồm 5 giai đoạn) Bạn hãy kể tên 5 giai đoạn trong chu trình nhân lên của virut? 1.Sự hấp phụ 2.Xâm nhập 3.Sinh tổng hợp 4.Lắp ráp 5.Phóng thích CÁC GIAI ĐOẠN DIỄN BIẾN VIRUT PHAGE T VIRUT CÚM SỰ HẤP PHỤ SỰ XÂM NHẬP - Virut bám một cách đặc hiệu lên thụ thể bề mặt tế bào vật chủ nhờ gai glycôprôtêin (VRĐV) và gai đuôi (Phage T). Điều này giải thích vì sao mỗi virut chỉ kí sinh trên một loại tế bào chủ nhất định. - Enzim lizôzim phá hủy thành tế bào, bơm axit nuclêic vào tế bào chủ. - Tiết enzim phá hủy màng sinh chất tế bào chủ, đưa cả nuclecapsit vào tế bào vật chất, rồi cởi bỏ vỏ, giải phóng axit nuclêic. SINH TỔNG HỢP LẮP RÁP PHÓNG THÍCH - Bộ gen của virut điều khiển bộ máy di truyền của tế bào chủ để tổng hợp axit nucleic và vỏ caspit cho virut. - Vỏ capsit bao lấy axit nucleic để tạo virut hoàn chỉnh. - Virut phá vỡ tế bào để ồ ạt chui ra ngoài bằng cách phá hủy toàn bộ tế bào chủ hoặc làm thủng một lỗ và chui ra từ từ. - Khi virut nhân lên mà làm tan tế bào gọi là chu trình tan. 1. Khái niệm về HIV/ AIDS: * VR HIV gây nên bệnh AIDS (Acquired Immuno Deficiency Syndrom là Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải; AIDS còn có tên gọi khác là SIDA(Syndrome d`ImmunoDéficience Acquise ) với biểu hiện: Sốt kéo dài, sút cân, tiêu chảy, viêm da * HIV: (Human Immuno- deficiency Virus) là Virut gây suy giảm miễn dịch ở người. - Hệ miễn dịch là hệ thống phòng ngự bảo vệ cơ thể chống lại các mầm bệnh từ ngoài xâm nhập vào cơ thể, suy giảm miễn dịch là tình trạng hệ miễn dịch trở nên yếu, giảm hoặc không có khả năng chống lại sự tấn công của các tác nhân gây bệnh. Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải là sự suy giảm hệ thống miễn dịch của cơ thể không phải do nguyên nhân di truyền mà do bị lây nhiễm bởi các tác nhân trong cuộc sống. – Virut HIV có khả năng gây nhiễm và phá hủy một số tế bào của hệ thống miễn dịch, sự giảm số lượng các tế bào này làm mất khả năng miễn dịch của cơ thể. Vì vậy, HIV chính là một tác nhân gây hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải. II/ HIV/AIDS:  Type HIV1 gây bệnh phổ biến trên thế giới, HIV2 gây bệnh chủ yếu ở châu Phi.  Cả 2 type được Luc Montagnier và Robert Gallo phân lập. HIV1 HIV2 ARN VỎ PROTEIN GAI GLICOPROTEIN ENZIM PHIÊN MÃ NGƯỢC Có 7 giai đoạn: 1. Hấp phụ 2. Xâm nhập 3. Sao mã ngược 4. Cài xen (tiền virus) 5. Sinh tổng hợp 6. Lắp ráp 7. Giải phóng SỰ NHÂN LÊN CỦA VIRUT HIV TRONG TẾ BÀO CHỦ . nhân gây bệnh. Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải là sự suy giảm hệ thống miễn dịch của cơ thể không phải do nguyên nhân di truyền mà do bị lây nhiễm bởi các tác nhân trong cuộc sống. – Virut. deficiency Virus) là Virut gây suy giảm miễn dịch ở người. - Hệ miễn dịch là hệ thống phòng ngự bảo vệ cơ thể chống lại các mầm bệnh từ ngoài xâm nhập vào cơ thể, suy giảm miễn dịch là tình trạng. Phi.  Cả 2 type được Luc Montagnier và Robert Gallo phân lập. HIV1 HIV2 ARN VỎ PROTEIN GAI GLICOPROTEIN ENZIM PHIÊN MÃ NGƯỢC Có 7 giai đoạn: 1. Hấp phụ 2. Xâm nhập 3. Sao mã ngược 4.

Ngày đăng: 17/07/2014, 13:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • I/ QUÁ TRÌNH NHÂN LÊN CỦA VIRUT:(gồm 5 giai đoạn)

  • Slide 4

  • Slide 5

  • 1. Khái niệm về HIV/ AIDS:

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Con nguời bị lây nhiễm virus HIV từ những giống khỉ dạng nguời cư trú tại Trung Phi

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan