GIÁO AN SỬ 6 TRON BỘ

113 196 1
GIÁO AN SỬ 6 TRON BỘ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần : 1 Ngày soạn :17 /08 /2008. Tiết : 1 Ngày dạy :.18./.08./2008. Bài 1 : SƠ LƯC VỀ MÔN LỊCH SỬ I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức : Giúp học sinh hiểu : - Lòch sử là một khoa học có ý nghóa quan trọng - Học lòch sử là cần thiết đối với học sinh 2. Tư tưởng : Bước đầu bồi dưỡng ý thức về sự chính xác trong lòch sử 3. Kó năng : Kó năng liên hệ thực tế và quan sát II. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh + Giáo viên - Tranh ảnh, một số hiện vật, sách báo - Tư liệu liên quan bài học +Học sinh -Tập ghi,tập soạn,sách giáo khoa -Dụng cụ học tập liên quan đến môn học III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài củ -Kiểm tra việc chuẩn bò dụng cụ học tập bộ môn lòch sử của HS (Tập ghi ,tập soạn,sách giáo khoa ) -Thông báo những qui đònh học bài soạn bài trong mỗi tiết học 2.Dạy bài mới 36’ -Giới thiệu chương trình lòch sử lớp 6. Sơ qua các bài lòch sử ở bậc tiểu học → đi vào nội dung bài học -Mỗi môn học có đặc trưng riêng bộ môn ,giáo dục một kiến thức nhất đònh ,Như môn toán dạy cho các em diết đong đo điếm,môn sinh cho các em biết được quá trìng phát triển của động vật thực vật,vậy môn sử cho ác em hiểu biết những gì,hôm nay chúng ta sẽ lần lượt tim hiểu Hoạt động thầy Hoạt động trò TG Nội dung Hoạt động 1 : Yêu cầu học sinh đọc SGK ? Con người, cây cỏ có phải từ khi xuất hiện đã có hình dáng như ngày nay ? ? Lòch sử là gì ? GV nói thêm : ở đây chúng ta Đọc SGK : “ Con người ngày nay” - Thay đổi theo thời gian, tất cả đều có lòch sử khác nhau - Là những gì đã trãi qua 10’ I. Lòch sử là gì ? - Lòch sử là những gì đã diễn ra trong quá Trường THCS Thạnh Ngãi gv: Nguyễn Hữu Nghò 1 chỉ tìm hiểu lòch sử loài người ? Có gì khác nhau giữa lòch sử một con người và xã hội loài người ? ⇒ Kết luận : Xã hội loài người tồn tại và phát triển, phạm vi rộng, con người phạm vi hẹp ? Về mặt khoa học, lòch sử có ý nghóa gì ? Nhấn mạnh :Lòch sử chúng ta học là lòch sử loài người - Con người : hoạt động riêng lẻ - XH : gồm nhiều người - Lòch sử là một khoa học khứ - Lòch sử là một khoa học, dựng lại hoạt động con người trong quá khứ Hoạt động 2 : Cho học sinh quan sát H 1 + trả lời câu hỏi M 2 → GV kết luận : Trường lớp ngày xưa khác nay ? Vì sao có sự khác nhau đó ? → Giáo dục lòng biết ơn ông cha, tổ tiên Thảo luận : ( 3’) Học lòch sử để làm gì ? Đại diện tổ ý kiến → GV chốt ý ? Qua câu chuyện Sơn Tinh, Thánh Gióng ta học được điều gì ? → Nhấn mạnh : môn học lòch sử có tầm quan trọng ? Em hãy lấy ví dụ trong cuộc sống của gia đình quê hương em thấy rõ sự cần thiết phải biết lòch sử → Gợi ý học sinh về truyền thống gia đình, quê hương có những anh hùng, danh nhân nổi tiếng - Xem hình + đọc câu hỏi → trả lời : lớp học, không có bàn - Công lao của ông cha ta, xây dựng và bảo vệ đất nước - Thảo luận nhóm → trình bày ý kiến bảng con → các tổ nhận xét - Chiến đấu:- với thiên nhiên -giặc ngoại xâm Gọi 2 đến 3 học sinh cho ví dụ 14’ II. Học lòch sử để làm gì ? - Để hiểu cội nguồn dân tộc, tổ tiên - Biết được quá trình lao động sản xuất và chiến đấu của ông cha ta Hoạt động 3 : Giáo viên hướng dẫn học sinh xem H 2 SGK ? Bia tiến só ở Văn Miếu làm bằng gì? Tên bia ghi những gì ? Quan sát H 2 - Làm bằng đá, ghi chữ 12’ III. Dựa vào đâu để biết và dựng lại lòch sử ? Trường THCS Thạnh Ngãi gv: Nguyễn Hữu Nghò 2 Yêu cầu học sinh đọc SGk Thảo luận bàn ( 2’): Dựa vào đâu để biết và dựng lại lòch sử → Gọi 2 đến 3 học sinh đại diện từng bàn → GV chốt ý ? Thử kể những tư liệu tuyền miệng ? ? Quan sát H 1 + H 2 theo em đó là những tư liệu nào ? ⇒ GV sơ kết : Để dựng lại lòch sử phải có tư liệu cụ thể mới đảm bảo độ tin cậy lòch sử - Học sinh đọc nội dung M 3 - Con Rồng Tiên, Quả bầu - Tư liệu vật chất và chữ viết ∗ Chủ yếu ba nguồn : - Tư liệu tuyền miệng - Tư liệu vật chất - Tư liệu chữ viết 3. Củng cố bài: 5’ - Lòch sử là gì ? Dựa vào đâu để biết và dựng lại lòch sử ? - Học lòch sử để làm gì ? Ví dụ ? 4. Dặn dò : 2’ - Học thuộc bài, tìm hiểu các di tích đòa phương ( phân loại) - Xem bài 2 – Soạn trước câu 1 bài 2 5.Rút kinh nghi ệm Trường THCS Thạnh Ngãi gv: Nguyễn Hữu Nghò 3 Tuần : 2 Ngày soạn :.24 /.08./.2008 Tiết : 2 Ngày dạy: 25 /08./ 2008 Bài 2 : CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ I. M ục tiêu bài học 1. Kiến thức : Giúp học sinh hiểu : - Tầm quan trọng của việc tính thời gian trong lòch sử - Thế nào là âm, dương lòch và công lòch - Biết cách đọc, ghi và tính năm, tháng công lòch 2. Tư tưởng : Giúp học sinh biết quý thời gian, bồi dưỡng ý thức về tính chính xác, khoa học 3. Kó năng : Bồi dưỡng học sinh cách ghi năm, tính khoảng cách giữa các thế kỉ chính xác II. Chu ẩn bị của giáo viên và học sinh - Tranh ảnh, tờ lòch - Tư liệu dẫn chứng bài học III. Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài : 5’ - Lòch sử là gì ? Cho ví dụ - Tại sao chúng ta cần phải học lòch sử ? Dẫn chứng minh họa ? - Khoanh tròn ý em cho là đúng nhất Dựa vào đâu để biết và dựng lại lòch sử : a. Tư liệu, tuyền miệng b. Tư liệu chữ viết c. Tư liệu vật chất d. Cả 3 ý trên 2.Dạy bài mới +. Vào bài : 2’ Qua bài học tiết 1, chúng ta biết rằng lòch sử là những gì đã xảy ra trong quá khứ theo trình tự thời gian có trước, có sau. Vậy để xác đònh thời gian, người xưa đã tính như thế nào, chúng ta đi vào bài học +. Bài mới : 31’ Hoạt động thầy Hoạt động trò TG Nội dung Hoạt động 1: Yêu cầu học sinh đọc SGK + quan sát H 1 + H 2 ? Em có thể nhận biết trường làng hay tấm bia tiến só được dựng lên cách nay bao lâu ? - Học sinh đọc đoạn 1 SGK + quan sát lại H 1 + H 2 - Biết vì có chữ ghi lại thời gian 10’ I. Tại sao phải xác đònh thời gian ? Trường THCS Thạnh Ngãi gv: Nguyễn Hữu Nghò 4 ? Vậy chúng ta có cần biết thời gian dựng tấm bia tiến só không? → GV sơ kết giảng : Xác đònh thời gian là cần thiết ? Xác đònh thời gian có ý nghóa gì ? Yêu cầu học sinh đọc SGK ? Dựa vào đâu bằng cách nào con người sáng tạo ra cách tính thời gian ? Dẫn chứng – liên hệ thực tế ? Những hiện tượng này quan hệ với những hoạt động nào để xác đònh thời gian ? Sơ kết : Mối quan hệ Mặt trăng, Mặt trời, Trái Đất - Cần biết - HS đọc “ Từ xưa từ đây” - Các hiện tượng thiên nhiên như sáng tối, nóng lạnh - Hoạt động của Mặt trăng và Mặt trời - Xác đònh thời gian là một nguyên tắc trong lòch sử - Dựa vào nhiều hiện tượng thiên nhiên lặp đi lặp lại ( sáng tối, nóng, lạnh) → Quan hệ hoạt động Mặt trăng, Mặt trời Hoạt động 2: Cho học sinh đọc thầm nội dung M 2 GV cho học sinh xem tờ lòch lóc ? Hiện nay trên thế giới có mấy cách tính lòch ? ? Em hãy cho biết cách tính của âm lòch và dương lòch ? - Kết hợp sự xoay chuyển quả đòa cầu ( tượng trưng Trái Đất) GV giảng : Âm lòch: Mặt trăng xoay quanh Trái Đất một vòng : 1 năm ( có 360-365 ngày) 1 tháng ( 29-30 ngày) Dương lòch: Trái Đất xoay quanh Mặt trời 1 vòng 1 năm ( 365 + ¼ ngày ) 1 tháng ( 30- 31 ngày). Riêng tháng 2 : 28 ngày ⇒ Lúc đầu người phương Đông cho Trái Đất hình cái đóa → - Học sinh đọc thầm M 2 SGK - Hai cách tính : âm lòch và dương lòch 10’ II. Người xưa đã tính thời gian như thế nào? - Âm lòch : Sự duy chuyển Mặt trăng quanh Trái Đất - Dương lòch: Sự duy chuyển Trái Đất quanh Mặt trời Trường THCS Thạnh Ngãi gv: Nguyễn Hữu Nghò 5 sau người La Mã xác đònh hình tròn ( chỉ quả đòa cầu) Thảo luận: ( 3’) Dựa bảng ghi thời gian, xác đònh các đơn vò thời gian và các loại lòch ? → GV mời đại diện trình bày nội dung→ các tổ nhận xét bổ sung GV kết luận : Cách đây 3000 -4000 năm người phương Đông sáng tạo ra lòch - Tổ thảo luận nhóm → Xác đònh âm lòch đi sau dương lòch - Trong ngoặc là dương lòch, ngoài là âm lòch Hoạt động 3 : GV cho học sinh xem tờ lòch ( quyển lòch) → khẳng đònh đó là lòch chung thế giới gọi là công lòch ? Công lòch là gì ? Vì sao phải có công lòch ? ? Công lòch được tính như thế nào ? GV giải thích : Theo công lòch một năm 12 tháng năm nhuận thêm 1 ngày vào tháng 2 Gọi học sinh xác đònh : 1000 năm, 100 năm, 10 năm ? GV vẽ cột thời gian trên bảng → đại diện tổ ghi SKLS theo thời gian Công nguyên 179 111 140 248 542 - Năm 1601 – 1700 thế kỉ mấy, TNK ? Cách nay Tk ? - Thế kỉ XX bắt đầu năm nào, kết thúc năm nào ? - Do dương lòch cải tiến. Vì sự giao lưu các dân tộc nên phải có chung một loại lòch → Xác đònh thời gian - 1000 năm : 1 thiên niên kỉ - 100 năm : 1 thế kỉ - 10 năm : 1 thập kỉ - TK XVIII, TNK II, cách nay 4 TK - 1901 - 2000 11’ III. Thế giới có cần một thứ lòch chung hay không ? - Dương lòch được cải tiến gọi là công lòch - Công lòch lấy năm chúa Giê-su ra đời làm năm đầu tiên công nguyên 3. Củng cố bài: 5’ Trường THCS Thạnh Ngãi gv: Nguyễn Hữu Nghò 6 - Gọi học sinh tính khoảng cách thời gian ( TK và năm ) của các SK trên bảng so với năm nay ? - Theo em vì sao trên tờ lòch chúng ta có thêm ngày tháng năm âm lòch ? 4. Dặn dò: 2’ - Học thuộc bài – Xem lại các bài tập - Xem trước SGK bài 3 – Soạn câu 1, mô tả H 3 , H 5 5.Rút kinh nghiệm Trường THCS Thạnh Ngãi gv: Nguyễn Hữu Nghò 7 Phần một : LỊCH SỬ THẾ GIỚI  I. Mục tiêu 1. Kiến thức : Giúp học sinh : - Con người xuất hiện như thế nào - Sự hình thành các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây với những thành tựu văn hóa của các quốc gia đã đạt được 2. Tư tưởng : Nhận thức được vai trò của lao động . Tự hào về những di tích tìm thấy được, những thành tựu đã đạt được 3. Kó năng : So sánh → phát hiện những bước tiến con người II. Phương tiện dạy và học - Đồ dùng dạy học : + Tranh ảnh có liên quan + Phóng to lược đồ các quốc gia cổ đại + Bản đồ thế giới - Tài liệu tham khảo : LSVN tập 1 + LSG Trường THCS Thạnh Ngãi gv: Nguyễn Hữu Nghò 8 Tuần : 3 Ngày soạn :.30/08/2008 Tiết : 3 Ngày dạy :.01/09/2008. Bài 3 : XÃ HỘI NGUYÊN THỦY I. M ục tiêu bài học 1. Kiến thức : Giúp học sinh hiểu : - Nguồn gốc loài người và các mốc lớn của quá trình chuyển biến từ người tối cổ → người hiện đại - Đời sống vật chất, xã hội của người nguyên thủy - Vì sao xã hội nguyên thủy tan rã 2. Tư tưởng : Hình thành học sinh ý thức đúng đắn vai trò lao động sản xuất trong sự phát triển xã hội loài người 3. Kó năng : Rèn luyện kó năng quan sát tranh ảnh II. Chu ẩn bị của giáo viên và học sinh - Phóng to tranh ảnh H 3 , H 5 , H 7 - Tư liệu mô tả cuộc sống, tập quán một số tộc người trên TG III. Tiến trình bài d ạy 1. Kiểm tra bài : 5’ - Tại sao phải xác đònh thời gian ? Em hãy cho biết những năm sau đây thuộc thế kỉ nào ? Cách nay bao nhiêu năm ? ( 938 – 1418, 1789 , 1858 ) - Dựa trên cơ sở nào người ta đònh ra âm lòch, dương lòch ? 2.Dạy bài mới +. Vào bài : 2’ Ở chương trnh2 lòch sử lớp 6, chúng ta tìm hiểu nguồn gốc cuộc sống XH con người từ khi xuất hiện. Vậy con người có nguồn gốc từ đây ? Xuất hiện và sinh sống ra sao ? chúng ta tìm hiểu bài học hôm nay +. Bài mới : 32’ Hoạt động thầy Hoạt động trò TG Nội dung Hoạt động 1: Yêu cầu học sinh đọc SGK ? Con người có nguồn gốc từ đâu ? Phân biệt : - Vượn cổ : vượn có dáng người - HS đọc “ Cách đây Bắc Kinh” - Loài vượn cổ 10’ I. Con người đã xuất hiện như thế nào ? - Loài vượn cổ → Người tối cổ Trường THCS Thạnh Ngãi gv: Nguyễn Hữu Nghò 9 - Người tối cổ : đi hai chân, hai chi trước cầm nắm, họp sọ phát triển ? Những di tích người tối cổ tìm thấy ở đâu ? GV dùng lược đồ TG : giúp học sinh xác đònh vò trí các di tích Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn còn lại M 1 + quan sát H 3 , H 4 phóng to ? Mô tả đời sống người tối cổ ? GV nhấn mạnh : lửa là phát minh đầu tiên loài người Sơ kết : Em hãy tìm điểm khác nhau giữa động vật và người tối cổ ? - Đông Châu Phi, đảo Giava, Bắc Kinh - Đọc thầm + quan sát H 3,4 - Có tổ chức, có người đứng đầu, chế tạo công cụ lao động - Người tối cổ: + Sống theo bầy + Hái lượm, săn bắt + Công cụ đá thô sơ + Biết dùng lửa Hoạt động 2 : Thông tin : Trải qua hàng triệu năm, người tối cổ tiến hóa thành người tinh khôn → đây là bước nhảy vọt thứ 2 của con người - Cho học sinh quan sát H 5 + đọc nội dung M 2 ? Dựa vào H 5 , em thấy người tinh khôn khác người tối cổ những điểm nào ? Thảo luận (3’) Cuộc sống người tinh khôn tiến bộ hơn người tối cổ như thế nào ? → GV mời hai tổ nhanh nhất lên bảng trình bày nội dung → Các tổ ý kiến→ giáo viên chốt ý → Cho học sinh xem bảng con ( chuẩn bò trước ) GV nhấn mạnh: trồng trọt và chăn nuôi hai sự kiện quan trọng đánh dấu bước phát triển của họ. Trong thò tộc người tinh khôn sống theo huyết thống và bình đẳng → Giáo dục tư tưởng : lao động - Quan sát H 5 – Xem nội dung M 2 - Dáng thẳng Trán cao, óc nhiều - Đôi tay khéo léo - HS thảo luận nhóm Hai tổ lên bảng trình bày nội dung 15’ II. Người tinh khôn sống như thế nào ? - Người tinh khôn : + Sống thành thò tộc + Trồng trọt, chăn nuôi + Công cụ đá tinh xảo + Làm đồ gốm, dệt đồ trang sức Trường THCS Thạnh Ngãi gv: Nguyễn Hữu Nghò 10 [...]... một lòch sử lâu đời cũng trãi qua các thời kì lòch sử của XH nguyên thủy cổ đại Buổi đầu tiên lòch sử nước ta như thế nào → chúng ta tìm hiểu bài 8 và đây cũng là bài LSVN đầu tiên lớp 6 3 Bài mới : 37’ Hoạt động thầy Hoạt động 1 : Yêu cầu học sinh đọc nội dung M1 SGK Sử dụng lược đồ giới thiệu cảnh quan nước ta thời xa xưa ? Nước ta xưa kia là một vùng đất như thế nào ? Cho học sinh quan sát tranh “... DỰNG NƯỚC VĂN LANG – ÂU LẠC I Mục tiêu của chương : 1 Kiến thức : Giúp học sinh nắm : - Những điều kiện dẫn đến sự ra đời của nhà nước Văn Lang – Âu Lạc, vùng cư trú, cơ sở kinh tế, các quan hệ xã hội - Sơ đồ bộ máy nhà nước Văn Lang – Âu Lạc - Đời sống vật chất và tinh thần cư dân Văn Lang 2 Tư tưởng : Giáo dục lòng tự hào dân tộc về nguồn gốc, truyền thống dân tộc 3 Kó năng : Vẽ sơ đồ, quan sát và so... cuối bài trong quá khứ, sống trong → Yêu cầu học sinh giải thích hiện tại tốt đẹp → tương lai rực rỡ 3 Củng cố bài : ( 4’) GV phát phiếu học tập → học sinh làm Lập bảng thống kê theo mẫu Thời gian Đòa điểm chính - Người tối cổ ( 40-30 v) - Lạng Sơn, Thanh Hóa, Đồng Nai - Người tinh khôn ( 3-2 v) - Lạng Sơn, Thanh Hóa, Nghệ An, Ninh Bình 4 Dặn dò : 2’ - Học thuộc bài – trả lời câu hỏi số 2 bài 8 trang 25... nào chiếm số đông trong XH ? Tầng lớp nào tạo ra sản phẩm nuôi XH ? ? Nô lệ sống khốn khổ như vậy họ có cam chòu không ? → Giáo dục học sinh ý thức : “ Ở đâu đấu tranh” chống áp bức bất công→ đây là những cuộc đấu tranh đầu tiên trong lòch sử Cho học sinh quan sát H9 + đọc hai bộ luật SGK ? Qua hai điều luật trên em thấy người cày ruộng phải làm 14’ II Xã hội cổ đại - HS đọc nội dung M2 phương Đông... quan sát H9 - Không bỏ ruộng hoang, tích cực cày cấy gv: Nguyễn Hữu Nghò 13 việc như thế nào ? Kết luận : Để đối phó những cuộc đấu tranh , tầng lớp thành thò cho ra đời bộ luật khắc nghiệt Hammuvabi Hoạt động 3: GV giải thích “chuyên chế là gì” ? Các nhà nước cổ đại phương - Vua nắm mọi quyền hành Đông thuộc CĐ chính trò nào ? Liên hệ thực tế lòch sử nước Việt Nam, Trung Quốc thời phong kiến ? Bộ. .. tựu to lớn 2 Tư tưởng : - Nắm vai trò của lao động trong lòch sử phát triển loài người - Trân trọng thành tựu văn hóa của thời cổ đại - Giúp học sinh có những kiến thức cơ bản lòch sử Thế Giới cổ đại làm cơ sở để học tập lòch sử dân tộc 3 Kó năng : Bồi dưỡng kỉ năng quan sát , so sánh cho học sinh II Phương tiện dạy và học - Lược đồ Thế Giới cổ đại - Tranh, ảnh các công trình nghệ thuật III Tiến trình... sinh đọc SGK + quan sát H25 ? Trong quá trình sống người nguyên thủy là gì để nâng cao năng suất lao động ? ? Em hãy kể tên những công cụ đồ đá mới ? Trong đó công cụ nào là quan trọng ? → Yêu cầu học sinh giải thích bôn là gì ? Nhấn mạnh : Hai công cụ quan trọng là : rìu mài lưỡi + đồ gốm ? Việc làm gốm có khác gì so với việc làm công cụ đá ? GV kết luận : đây là một phát minh quan trọng → đất xét... trình lòch sử lâu đời, là một trong những quê hương của loài người - Trải qua hàng chục vạn năm người tối cổ → người tinh khôn sự phát triển này phù hợp với qui luật phát triển chung của LSTG 2 Tư tưởng : - Bồi dưỡng học sinh có ý thức tự hào dân tộc - Biết trân trọng quá trình lao động của ông cha 3 Kó năng : Rèn luyện kó năng quan sát tranh ảnh lòch sử Rút ra nhận xét và so sánh II Chuẩn bò của giáo viên... các hình trong SGK + Tranh đền Hùng, đền thờ ADV - Tài liệu tham khảo : Lòch sử Việt Nam tập 1 - Dự kiến câu hỏi ôn tập : Kiểm tra 1 tiết Trường THCS Thạnh Ngãi gv: Nguyễn Hữu Nghò 34 Tuần : 11 Tiết : 11 Bài 10 : Ngày soạn :. 26. /.10./2008 Ngày dạy :27 /10 / 2008 NHỮNG BIẾN ĐỔI TRONG ĐỜI SỐNG KINH TẾ I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức : Giúp học sinh : - Hiểu được những chuyển biến lớn có ý nghóa trong đời... đòa điểm : - Đông Châu Phi - Đảo Giava - Gần Bắc Kinh TG Nội dung 6 1 Những dấu vết người tối cổ được phát hiện ở đâu ? - Đông Châu Phi - Đảo Giava gv: Nguyễn Hữu Nghò 21 được phát hiện ở đâu ? ? Trong khoảng thời gian nào ? Hoạt động 2: Trãi qua thời gian lao động lâu dài người tối cổ → người tinh khôn GV cho học sinh xem lại H 5 SGK trang 9 Thảo luận : Những nét khác nhau giữa người tinh khôn và người . chính xác trong lòch sử 3. Kó năng : Kó năng liên hệ thực tế và quan sát II. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh + Giáo viên - Tranh ảnh, một số hiện vật, sách báo - Tư liệu liên quan bài học . bài trong mỗi tiết học 2.Dạy bài mới 36 -Giới thiệu chương trình lòch sử lớp 6. Sơ qua các bài lòch sử ở bậc tiểu học → đi vào nội dung bài học -Mỗi môn học có đặc trưng riêng bộ môn ,giáo. 2008 Bài 2 : CÁCH TÍNH THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ I. M ục tiêu bài học 1. Kiến thức : Giúp học sinh hiểu : - Tầm quan trọng của việc tính thời gian trong lòch sử - Thế nào là âm, dương lòch

Ngày đăng: 10/05/2015, 01:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan