1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA mi thuat 6 (hay )

47 408 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Ngày soạn: Tiết 1: Vẽ trang trí Chép họa tiết trang trí dân tộc: I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Cách thức thực hiện bài chép họa tiết trang trí. 2.Kỹ năng: Chép đợc một số họa tiết gần giống mẫu. 3.Thái độ: Cảm nhận đợc vẻ đẹp của các họa tiết trang trí dân tộc. II.Chuẩn bị: 1.Đồ dùng dạy học: a.Giáo viên: ĐDDH MT 6, tranh một số họa tiết dân tộc, su tầm họa tiết trang trí dân tộc. b.Học sinh: Đồ dùng học tập (vở, giấy A4, chì, tẩy, thớc, màu)- ĐDHT. 2.Phơng pháp: Trực quan, vấn đáp, luyện tập. III.Tiến trình dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - ổn định tổ chức: - Làm quen với học sinh - Giới thiệu môn học, yêu cầu Báo cáo - Kiểm tra sỹ số . - - Môn mỹ thuật là môn Hđ1: Hớng dẫn HS quan sát, nhận xét: *GV cho HS xem một số họa tiết ở các công trình đình, chùa và giới thiệu. *GV hỏi? -Họa tiết này đợc trang trí ở đâu? -Hình dáng của họa tiết này nh thế nào? -Bố cục? ( Đối xứng, xen kẽ, nhắc lại, tự do ) *Kết luận: Chú ý Trả lời 1.Quan sát, nhận xét: -Là loại họa tiết có từ lâu đời mà chúng thờng đợc trang trí ở các công trình kiến trúc ( đình, chùa ), hay thờng đợc trang trí trên trang phục, đồ vật -Là những họa tiết đợc cách điệu từ hoa, chim thú, con vật gần gũi với đời sống của con ngời. Hđ2: Hớng dẫn học sinh cách vẽ: -Cho HS xem ĐDDH. -Phân tích các bớc vẽ. B1: Nên chọn những hoạ tiết đẹp, bố cục cân xứng B2:Ước lợng tỷ lệ đễ vẽ cho hợp lý, bố cục không đợc to quá, nhỏ quá B3:Vẽ những nét chính trớc,phụ vẽ sau B4:Vẽ thật chi tiết,kiểm tra lại hình . B5:Vẽ màu theo ý thích -Hớng dẫn HS cách vẽ trên bảng. Quan sát Chú ý 2.Cách vẽ: b1: Chọn họa tiết. b2: Ước lợng tỷ lệ và vẽ khung hình. b3: Vẽ nét chính. b4: Vẽ chi tiết. b5: Vẽ màu.(theo ý thích) Hđ3: Hớng dẫn học sinh làm bài: -Hớng dẫn HS chon họa tiết và vẽ. -Nhắc lại các bớc. -Theo dõi, giúp đỡ HS. Làm bài 3.Thực hành: Hđ4: Đánh giá kết quả học tập: -Chọn một số bài của các tổ treo lên bảng. -Cho HS tập nhận xét. -GV kết luận. -Nhận xét giờ học. *Dặn dò: Về nhà xem trớc tiết sau. -Chú ý -Nhận xét -Chú ý *Nội dung nhận xét: -Tỷ lệ. -Nét vẽ. -Màu sắc. Tiết 2: Thờng thức mỹ thuật Sơ lợc về mỹ thuật Việt Nam thời kỳ cổ đại I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS đợc củng cố thêm về lịch sử Việt Nam thời kỳ cổ đại. 2.Kỹ năng: Cảm nhận đợc giá trị thẩm mỹ thông qua các tác phẩm. 3.Thái độ: Biết trân trọng nghệ thuật của cha ông để lại. II.Chuẩn bị: 1.Đồ dùng dạy học: a.Giáo viên: ĐDDH MT 6, tranh, ảnh , phóng to trống đồng. b.Học sinh:Sách, vở, su tầm tranh ảnh. 2.Phơng pháp: Trực quan, vấn đáp, minh họa, thuyết trình III.Tiến trình dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - ổn định tổ chức: - Kiểm tra bài cũ. - Nêu các bớc thự hiện bài chép họa tiết TT dân tộc? *Kiểm tra bài tập ở nhà của HS Báo cáo Chú ý Trả lời - Kiểm tra sĩ số. -Giới thiệu bài, vào bài Chú ý Mỹ thuật Việt Nam có từ rất lâu Hđ1: Hớng dẫn HS tìm hiểu về bối cảnh XH Việt Nam thời kỳ cổ đại: ? Em biết gì về thời kỳ cổ đại? ? Con ngời thời kỳ cổ đại có cuộc sống nh thế nào? ? Đó là thời kỳ nào? ? Tiếp theo là thời kỳ nào? *GV kết luận và giới thiệu. Ghi bảng, cho HS ghi bài Trả lời Ghi bài 1.Vài nét về lịch sử VN thời kỳ cổ đại: LS XH VN đợc chia làm hai thời kỳ. -Thời ký đồ đá: đợc chia thành thời kỳ đồ đá cũ và thời kỳ đồ đá mới. Đến nay còn một số hiện vật nh: Di chỉ núi Đọ( T.Hóa) thuộc thời kỳ đồ đá cũ, thời kỳ đá mới có nền văn hóa Bắc Sơn (phía Bắc), Quỳnh Văn (miền trong). -Thời kỳ đồ đồng: bao gồn 4 giai đoạn: +Phùng Nguyên. +Đồng Đậu. +Gò Mun. +Đông Sơn. *Trống đồng Đông Sơn là đỉnh cao về nghệ thuật của ngời Việt cổ Hđ2: Hớng dẫn HS tìm hiểu hình vẽ mặt ngời trên vách hang Đồng Nội- Hòa Bình: -Treo minh họa. -Yêu cầu HS xem hình trong SGK ? Hãy cho biết hình vẽ gì? ? Các hình vẽ có gì khác nhau? GV nhấn mạnh về nội dung. -Cho HS ghi bài. Chú ý Ghi bài 2.Hình vẽ mặt ng ời trên vách hang Đồng Nội- Hòa Bình: -Về hình vẽ: Là dấu ấn đầu tiên của thời kỳ đồ đá. -Vị trí: Khắc trên vách đá cao 1,5m- 1,75m vừa tầm mắt ở gần cửa hang. -nghệ thuật diễn tả: Hình vẽ đợc khắc sâu tới 2cm bằng đá và gốm thô, diễn tả góc nhìn chính diện, đ- ờng nét dứt khoát, rõ ràng. Bố cục cân đói, tỷ lệ hợp lý hài hòa. Hđ3: Hớng dẫn HS tìm hiểu mỹ thuật thời kỳ đồ đồng: -Giới thiệu về thời kỳ đồ đồng. ? Các công cụ thời kì đồ đồng đợc trang trí nh thế nào ? -Giới thiệu một số đồ vật. ? Em đã từng biết về trống đồng Đông Sơn cha? ? Trống đồng có tác dụng gì? ? Mặt trống có đặc điểm gì? -Treo hình trống phóng to. -GV kết luận: -Cho HS ghi bài Chú ý Trả lời Ghi bài 3.Mỹ thuật thời kỳ đồ đồng: -Thời kỳ này là một bớc ngoặt của loài ngời. Các công cụ lao động, đồ dùng đợc làm bằng đồng. -Đợc trang trí đẹp, tinh tế. Là sự phối kết hợp nhiều hoa văn: sóng nớc, con vật, ngời *Trống đồng Đông Sơn: -Đông Sơn- Thanh Hóa là nơi đầu tiên phát hiện ra trống đồng vào năm 1924. Nghệ thuật trang rất giống với trồng đồng trớc đó (Ngọc Lũ). -Bố cục vòng tròn đồng tâm, giữa là ngôi sao 12 cánh, họa tiết đợc kết hợp giữa hoa văn mô tả cảnh sinh hoạt của con ngời hết sức hợp lý. -Hình vẽ theo ngợc chiều kim đồng hồ, đợc hình học hóa một cách nhất quán. *ở nghệ thuật Đông Sơn thì con ngời là chủ đạo của thế giới muôn loài Hđ4: Đánh giá kết quả học tập: -Nhận xét tinh thần học tập của HS. -Nhận xét giờ học. *Dặn dò: Về nhà xem trớc tiết sau. -Chú ý -Nhận xét -Chú ý Tiết 4: Vẽ trang trí Cách sắp xếp bố cục trong trang trí I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Phân biệt đợc sự khác nhau giữa: Trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng. 2.Kỹ năng: Biết cách làm bài vẽ trang trí. 3.Thái độ: Thấy đợc vẻ đẹp của trang trí ứng dụng và trang trí cơ bản. II.Chuẩn bị: 1.Đồ dùng dạy học: a.Giáo viên: ĐDDH MT 6, hình minh họa các bớc, bài mẫu của HS. b.Học sinh: Đồ dùng học tập (vở, giấy A4, chì, tẩy, thớc, màu)- ĐDHT. 2.Phơng pháp: Trực quan, vấn đáp, luyện tập, minh họa. III.Tiến trình dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung - ổn định tổ chức: -Kiểm tra sĩ số. -Kiểm tra bài cũ. -Kiểm tra bài làm ở nhà của học sinh? -GV vào bài: Báo cáo Chuẩn bị ? Em biết gì về thời kỳ cổ đại? ? Con ngời thời kỳ cổ đại có cuộc sống nh thế nào? Em đã từng biết về trống đồng Đông Sơn cha? Hđ2: Hớng dẫn HS quan sát, nhận xét: *GV giới thiệu sự da dạng của sắp xếp bố cục: -Nội thất, ngoại thất, hội trờng, sách vở, lọ hoa *Xem SGK: -Nêu sự khác nhau của mỗi lọai hình trang trí? -Đâu là trang trí ứng dụng? -Tác dụng của trang trí? -Cho HS xem một số bài mẫu *Kết luận: Trả lời Chú ý Quan sát 1.Quan sát, nhận xét: -Sự khác nhau giữa trang trí ƯD và trang trí CB: Trang trí ứng dụng là sử dụng và khai thác ý nghĩa của trang trí vào trang trí đồ vật. Trang trí cơ bản là trang trí các hình cơ bản: vuông, tròn, CN -Cách sắp xếp bố cục: +Đối xứng. +Nhắc lại. +Xen kẽ. +Mảng hình không đều *Bố cục là sự sắp xếp các mảng hình không đều tạo nên nhóm chính, phụ Hđ3: Hớng dẫn học sinh cách vẽ: _Cho HS xem một số bài: -Cho HS xem ĐDDH, minh họa các bớc. -Phân tích các bớc vẽ. -Hớng dẫn HS cách vẽ trên bảng. B1: Nên chọn những hoạ tiết đẹp, bố Quan sát Chú ý 2.Cách vẽ: B1:Chọn hình thức trang trí. B2: Kẻ trục. cục cân xứng B2:Ước lợng tỷ lệ đễ vẽ cho hợp lý, bố cục không đợc to quá, nhỏ quá B3:Vẽ những nét chính trớc,phụ vẽ sau B4:Vẽ thật chi tiết,kiểm tra lại hình . B5:Vẽ màu theo ý thích -Hớng dẫn HS cách vẽ trên bảng B3: Tìm mảng bố cục: (Chính, phụ) B4: Vẽ họa tiết: B5: Vẽ màu: Hđ4: Hớng dẫn học sinh làm bài: -Cho HS xem bài mẫu của năm trớc -Gợi ý cách sắp xếp bố cục. -Nhắc lại các bớc. -Theo dõi, giúp đỡ HS. Làm bài 3.Thực hành: Hãy trang trí một hình vuông mà em thích. Hđ5: Đánh giá kết quả học tập: -Cho HS nhận xét. -GV kết luận. -Nhắc lại cách sắp xếp bố cục trong trang trí. -Nhận xét giờ học. *Dặn dò: Về nhà xem trớc tiết 4. Chú ý Nhận xét Chú ý *Nội dung nhận xét: -Hình chính, phụ. -Họa tiết. -Màu sắc. Tiết 5: Vẽ Theo mẫu Cách vẽ theo mẫu I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Khái niệm về vẽ theo mẫu, các bớc thực hiện. 2.Kỹ năng: Biết vận dụng kiến thức vào bài vẽ theo mẫu. 3.Thái độ: Xây dựng cách nhìn và cách làm việc khoa học. II.Chuẩn bị: 1.Đồ dùng dạy học: a.Giáo viên: Mẫu (cái ca, chai và quả cam), ĐDDH MT 6, tranh mẫu của họa sĩ và HS. b.Học sinh: Mẫu, ĐDHT. 2.Phơng pháp: Trực quan, vấn đáp, luyện tập. III.Tiến trình dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hđ1: ổn định tổ chức: -Kiểm tra sĩ số. -Kiểm tra bài cũ. -Hãy khái niệm về luật xa gần, khái niệm về điểm tụ, đờng tầm mắt? Báo cáo Trả lời Hđ2: Hớng dẫn HS tìm hiểu khái niệm vẽ theo mẫu: -Bày mẫu. -Cho HS quan sát, GV vẽ lên bảng về cách vẽ tổng quát và chi tiết và hỏi. -Vẽ nh thế nào thì đúng? -Kết luận. *Hớng dẫn HS quan sát , nhận xét. -Đây là hình vẽ cái gì? -Vì sao hình vẽ này lại không giống nhau?( Vị trí khác nhau) - Kết luận: Nhận xét Chú ý 1.Khái niệm vẽ theo mẫu: a b c d -Vẽ theo mẫu: Là mô phỏng lại mẫu vẽ thông qua sự suy nghĩ, cảm xúc của ngời vẽ để diễn tả đợc đặc điểm, cấu tạo, hình dáng, đậm nhạt và màu sắc của mẫu vẽ Hđ3: Hớng dẫn HS tìm hiểu cách vẽ theo mẫu: *Vẽ nhanh một số hình cái ca lên bảng và hỏi. -Hình nào đúng và đẹp? -GV nhận xét về tỷ lệ. *Nhận xét cách bày mẫu: -Vẽ một số hình về bố cục. -Hình nào đẹp? -Nhận xét về bố cục. *Nhận xét đặc điểm của mẫu: -Vẽ một số hình về hình. -Cấu tạo? -Hình dáng? -Nhận xét về bố cục. *Kết luận và trình bày cách vẽ theo mẫu. .Cách vẽ theo mẫu: a b c d -Vẽ phác khung hình. -Vẽ phác nét chính. -Vẽ chi tiết. -Phân tích, minh họa, cho xem hình minh họa. -Vẽ đậm nhạt. Hđ4: Đánh giá kết quả học tập: -Đặt một số câu hỏi theo nội dung bài. -GV kết luận. -Nhắc lại cách vẽ theo mẫu. -Nhận xét giờ học. *Dặn dò: Về nhà xem trớc tiết sau. Trả lời Nhận xét Chú ý *Nội dung nhận xét: -Cách vẽ. Tiết 6: Vẽ heo mẫu Mẫu có dạng hình hộp và hình cầu (vẽ hình) I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Cấu trúc cấu tạo, góc nhìn mẫu. 2.Kỹ năng: Biết cách vẽ hình theo góc nhìn. 3.Thái độ: Hiểu đợc cấu trúc, cái đẹp của mẫu. II.Chuẩn bị: 1.Đồ dùng dạy học: a.Giáo viên: Mẫu (Khối cầu, hộp), ĐDDH MT 6, tranh mẫu của họa sĩ và HS. b.Học sinh: Mẫu, ĐDHT. 2.Phơng pháp: Trực quan, vấn đáp, luyện tập. III.Tiến trình dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hđ1: ổn định tổ chức: -Kiểm tra sĩ số. -Kiểm tra bài cũ. -Hãy khái niệm về cách vẽ mãu? -Kiểm tra bài làm ở nhà của HS Báo cáo Trả lời Hđ2: Hớng dẫn HS tìm hiểu khái niệm vẽ theo mẫu: -Mẫu gồm cái gì? -Hình dáng của từng vật? -Nằm trong KH gì? -Khối hộp đợc tạo bởi mấy mặt , mặt hình gì? -Bày mẫu. -GV vẽ nhanh. *Bức tranh nào có bố cục đẹp ? Vì sao? -GV giải thích. -GV vẽ nhanh -Vì sao cùng một mẫu mà có 3 bài Nhận xét Chú ý Trả lời Trả lời 1.Khái niệm vẽ theo mẫu: -Cấu trúc:Khối cầu Khối hộp a b vẽ khác nhau? -Kết luận: c d - Bố cục: Cân đối hài hòa, không to quá, nhỏ quá, không lệch sang một bên. Các góc nhìn khác nhau thì hình vẽ khác nhau. Hđ3: Hớng dẫn HS tìm hiểu cách vẽ theo mẫu: *Vẽ nhanh một số hình hộp và hình cầu lên bảng và hỏi. -Treo hình minh họa. GV phân tích -Lu ý quan sát mẫu thật kỹ, nhận ra góc nhìn 2.Cách vẽ theo mẫu: -Ước lợng tỷ lệ, vẽ khung hình Phác hình bằng nét thẳng -Vẽ chi tiết. -Vẽ đậm nhạt. Hđ4: Hớng dẫn HS thực hành: -Nhắc lại cách vẽ theo mẫu. -Gv theo dõi , giúp đỡ -Bám sát từng đối tợng. Làm bài 3.Thực hành: Hđ4: Đánh giá kết quả học tập: -Chọn một số bài đẹp. -Cho HS nhận xét. -Nhắc lại cách vẽ theo mẫu. -Nhận xét giờ học. *Dặn dò: Về nhà xem trớc tiết sau. Trả lời Nhận xét Chú ý *Nội dung nhận xét: -Bố cục. -Tỷ lệ. -Hình vẽ. -Đậm nhạt. Tiết 7: Thờng thức mỹ thuật Sơ lợc về mỹ thuật thời Lý (1010- 1225) I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Kiến thức chung về với nền mỹ thuật thời Lý. 2.Kỹ năng: Hiểu thêm về cách tìm hiểu LSMT. 3.Thái độ: Có nhận thức đúng đắn về nghệ thuật truyền thống dân tộc, tự hào về nghệ thuật truyên fthống. II.Chuẩn bị: 1.Đồ dùng dạy học: a.Giáo viên: ĐDDH MT 7, tranh, ảnh về mỹ thuật thời Trần. b.Học sinh: Đồ dùng học tập (SGK,vở, giấy A4, chì, tẩy, thớc, màu) ĐDHT. 2.Phơng pháp: Trực quan, vấn đáp, giảng giải, hoạt động nhóm. III.Tiến trình dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hđ1: ổn định tổ chức: -Kiểm tra sĩ số. -Kiểm tra bài cũ. -Kiêm tra bài ở nhà của HS. -Giới thiệu bài, vào bài Báo cáo Chú ý Hđ1: Hớng dẫn HS tìm hiểu về bối cảnh XH thời Trần: *GV yêu cầu HS xem SGK và giới thiệu. *GV hỏi? -Em biết những ông vua nào thời Lý? -Em biết những công trình MT nào thời Lý? *Kết luận, viết bảng và yêu cầu HS ghi bài: Chú ý Trả lời Ghi bài 1.Bối cảnh XH thời Trần: Vua Lý Thái Tổ với hoài bão xây dựng đất nớc độc lập, dời đô từ Hoa L ra Đại La đổi tên là Thăng Long, sau đó lý Thái Tông đặt tên nớc là Đại việt. -Nớc Đại Việt đánh thắng giặc tống, đánh Chiêm thành -Có nhiều chủ trơng, chính sách tiến bộ, hợp lòng dân, kinh tế xã hội phát triển ổn định, kéo theo văn hóa và ngoại thơng phát triển. *Đất nớc ổn định, ngoại thơng phát triển cộng với ý thức của ngời dân đã tạo nên một nền văn hóa dân tộc đặc sắc và toàn diện. Hđ3: Hớng dẫn HS thảo luận về MT thời Trần: -ổn định nhóm. -Phân công nhóm trởng và th ký. -Gợi ý cách tìm hiểu và thảo luận. -Phát phiếu bài tập cho các nhóm và quy định thời gian thảo luận. -Yêu cầu các nhóm ổn định và làm bài. -GV theo dõi, gợi ý. Chú ý Thảo luận 2.Vài nét về mỹ thuật: Mỹ thuật thời Lý phát triển cơ bản trên 3 lĩnh vực: Kiến trúc, điêu khắc, đồ gốm. a. Về kiến trúc: *KT cung đình ( Kinh thành Thăng Long): đợc Lý Thái Tổ xây dựng với quy mô lớn và tráng lệ. -Là quần thể kiến trúc gồm: Hoàng thành và Kinh thành. -Hoàng thành là nơi ở và làm việc của vua và Hoàng tộc. -Kinh thành là nơi sinh hoạt của các tầng lớp trong xã hội( Hồ Dâm Đàn, đền Quàn Thánh, Cung Từ Hoa, văn Miếu- Quốc Tử Giám, Hồ Lục Thủy, tháp Báo Thiên, và khu nông nghiệp, trồng trọt *KT phật giáo: Rất nhiều công trình KT phật giáo đợc xây dựng do đạo phật rất phát triển. -KTPG gồm: +Tháp Phật. +Chùa. -Một số công trình TB: Tháp Phật Tích, (BN) tháp Chơng Sơn (NĐ), tháp Báo Thiên (HN), Chùa Một Cột, Phật Tích, Chùa Dạm, b. Về điêu khắc, chạm khắc trang trí: -Tợng: Gồm những pho tợng Phật, tợng ngời chim, tợng Kim Cơng, t- ợng thú + Một sốTPTB: Tợng Phật A-di-đà. +Các pho tợng thể hiện sự tiếp thu nghệ thuật các nớc láng going và bản sắc của dân tộc. -Chạm khắc trang trí: Là các bức cham khắc và phù điêu đá, gỗ (Hình hoa văn móc câu, hiònh Rồng thời Lý). Hđ4: Hớng dẫn HS trình bày kết quả: -Yêu cầu các nhóm chuẩn bị trình bày kết quả ( nhóm 1 và nhóm 3). -Yêu cầu nhóm 2 và nhóm 4 chuẩn bị ý kiến bổ xung và nhận xét. -Sau mỗi nhóm GV kết luận và bổ xung. -Tổng hợp kiến thức bài và cho điểm từng nhóm Trình bày kết quả Nhận xét và bổ xung b. Về nghệ thuật gốm: -Gốm thời là sản phẩm chủ yếu phục vụ đời sống con ngời ( bát, đĩa, ấm chén, bình rợu, bình cắm hoa). -Một số trung tâm sản xuất gốm nổi tiếng: Thăng Long, Bát Tràng, Thổ hà, Thanh Hóa. *Nhìn chung nghệ thuật gốm thời có men ngọc, men da lơn, men lục, trắng ngà mỏng, nhẹ, nét khắc chìm hình dáng thanh thoát, trau chuốt, trang trọng. Hđ4: Đánh giá kết quả học tập: -Nhận xét tinh thần học tập của các nhóm. -Nhận xét giờ học. *Dặn dò: Về nhà xem trớc tiết sau. -Chú ý -Nhận xét -Chú ý Tiết 8: Vẽ tranh Cách vẽ tranh đề tài I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Kiến thức cơ bản về tìm bố cục trong tranh vẽ. 2.Kỹ năng: Hiểu và thực hiện đợc cách vẽ tranh đề tài. 3.Thái độ: Nhận biết đợc các hoạt động trong tranh đề tài. II.Chuẩn bị: 1.Đồ dùng dạy học: a.Giáo viên: ĐDDH MT 6, bài mẫu của HS, tranh của họa sĩ, hình vẽ các bớc. b.Học sinh: Đồ dùng học tập (vở, giấy A4, chì, tẩy, thớc, màu)- ĐDHT. 2.Phơng pháp: Trực quan, vấn đáp, luyện tập, nêu vấn đề. III.Tiến trình dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hđ1: ổn định tổ chức: -Kiểm tra sĩ số. -Kiểm tra bài cũ. -Thế nào là vẽ tranh? -Giới thiệu và vào bài. Báo cáo Trả lời [...]... chính, phụ, mảng hình không đều nhau, tạo không gian xa, gần Quan sát -GV minh họa trên bảng -Kết hợp với Đ DDH MT6 2.Cách vẽ: b1: Tìm bố cục(sắp xếp các mảng chính, ph ) Chú ý -Thế nào là tranh đề tài? -Cái đẹp đợc thể hiện thông qua nội dung b2: Vẽ hình (Vẽ hình vào các mảng bố cục) b3: Vẽ màu (Vẽ màu theo cảm xúc của ngời v ) Hđ4: Hớng dẫn học sinh làm bài: -Cho HS xem một số tranh của họa sĩ, học... cách vẽ: -Phân tích các bớc vẽ mảng chính, phụ, mảng hình không đều nhau, tạo Quan sát không gian xa, gần -GV minh họa trên bảng -Kết hợp với Đ DDH MT6 2.Cách vẽ: b1: Tìm bố cục(sắp xếp các mảng chính, ph ) Chú ý b2: Vẽ hình (Vẽ hình vào các mảng bố cục) b3: Vẽ màu (Vẽ màu theo cảm xúc của ngời v ) Hđ4: Hớng dẫn học sinh làm bài: -Cho HS xem một số tranh của họa sĩ, học sinh năm trớc -Nhắc lại các bớc... dụng màu 3.Thái độ: Thích vẽ trang trí, cảm nhận đợc vẻ đẹp của màu sắc II.Chuẩn bị: 1.Đồ dùng dạy học: a.Giáo viên: ĐDDH MT 6, ảnh minh họa, đồ vật có trang trí b.Học sinh: Đồ dùng học tập (vở, giấy A4, chì, tẩy, thớc, màu)- ĐDHT 2.Phơng pháp: Trực quan, vấn đáp, luyện tập, minh họa III.Tiến trình dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của Nội dung HS Hđ1: ổn định tổ chức: -Kiểm tra sĩ số Báo cáo -Kiểm... -Đỏ- trắng -Vàng- Lục *Màu tơng phản làm cho nhau rõ ràng, nổi bật Thờng ding để kẻ, cắt khẩu hiệu c Gam màu: -Nóng: Tạo cảm giác ấm, nóng (Đỏ, vàng cam) -Lạnh: Tạo cảm giác mát dịu (Lam, lục, tím ) 3.Một số loại màu thông dụng -Bột màu -Màu nớc -Màu sáp -Bút dạ -Chì màu * Cách dùng: (GV giới thiệu) Chú ý Chú ý Tiết 11: Vẽ trang trí Màu sắc trong trang trí I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Tác dụng của màu... tra HKI ) III Đề: Em hãy vẽ một bức tranh đề tài tự do mà em thích IV Đáp án: 1Mục tiêu: - Kiến thức tổng hợp của một bài vẽ tranh đề tài - Vẽ đợc một bức tranh đề tài tự do theo ý thích - Thể hiện tình cảm thông qua bài vẽ 2Hình thức kiểm tra: ( HS làm bài tập tại lớp trong vòng 45 phút) 3Đáp án: - Nội dung: ( 2.5 điểm ) Thể hiện đợc nội dung một bức tranh đề tài tự do - Bố cục: ( 2.5 điểm ) Tìm đợc... tại lớp trong vòng 45 phút) 3 Đáp án: - Nội dung: ( 2.5 điểm ) Thể hiện đợc nội dung cảnh học tập hoặc một vui chơi của học sinh - Bố cục: ( 2.5 điểm ) Tìm đợc một bố cục hài hòa - Hình vẽ: ( 2.5 điểm ) Vẽ đợc hình tơng đối đẹp - Màu sắc: ( 2.5 điểm ) Vẽ đợc màu theo ý thích -*** -* Chú ý: Tùy theo mức độ làm bài của học sinh mà giáo viên cho điểm theo các đề mục Tiết 10: Vẽ trang trí Màu sắc... với đồ đất, nớc ) Trả lời vât? -Màu sắc do ánh sáng mà có và - Giới thiệu: luôn thay đổi theo sự chiếu sáng - Màu sắc thờng đợc dùng ở đâu? Không có ánh sáng mọi vật không Trả lời có màu sắc -ánh sáng có bảy màu (cầu vồng): Đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím Hđ3: Hớng dẫn học sinh cách vẽ: _Cho HS xem một số bài mẫu: -Giảng giải, phân tích cách sử dụng Quan sát màu Chú ý -Cách dùng các gam màu 2.Cách... lá, -Bố cục? chim thú, con vật, công trùng *Kết luận: -Màu sắc theo gam màu nóng, lạnh, kết hợp Hđ3: Hớng dẫn học sinh cách vẽ: 2.Cách vẽ: -GV giới thiệu: -Hớng dẫn HS cách vẽ trên bảng Trả lời -Vẽ hình vuông và kẻ các trục -Gọi và hỏi HS -Minh họa lên bảng -Cho HS xem ĐDDH Trả lời -Tìm bố cục -Vẽ họa tiết : (đối xứng hoặc tự do) Hđ4: Hớng dẫn học sinh làm bài: -Vẽ màu 3.Thực hành: -GV cho kích thớc... tích, minh họa, cho xem hình minh họa .Cách vẽ theo mẫu: a b c d -Vẽ phác khung hình -Vẽ phác nét chính -Vẽ chi tiết -Vẽ đậm nhạt Trả lời Hđ4: Đánh giá kết quả học tập: -Đặt một số câu hỏi theo nội dung Nhận xét bài Chú ý -GV kết luận -Nhắc lại cách vẽ theo mẫu -Nhận xét giờ học *Dặn dò: Về nhà xem trớc tiết sau *Nội dung nhận xét: -Cách vẽ Tiết 15: Vẽ heo mẫu Mẫu dạng hình trụ và hình cầu (VĐN) I.Mục... -Hòa sắc -Không gian Tiết 16: Vẽ tranh Đề tài bộ đội I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Thể hiện tình cảm yêu quý bộ đội qua tranh vẽ 2.Kỹ năng: Vẽ đợc bức tranh đề tài bộ đội 3.Thái độ: Hiểu đợc nội dung đề tài bộ đội II.Chuẩn bị: 1.Đồ dùng dạy học: a.Giáo viên: ĐDDH MT 6, bài mẫu của HS, tranh của họa sĩ, hình vẽ các bớc b.Học sinh: Đồ dùng học tập (vở, giấy A4, chì, tẩy, thớc, màu)- ĐDHT 2.Phơng pháp: Trực . nay còn một số hiện vật nh: Di chỉ núi Đọ( T.Hóa) thuộc thời kỳ đồ đá cũ, thời kỳ đá mới có nền văn hóa Bắc Sơn (phía Bắc), Quỳnh Văn (mi n trong). -Thời kỳ đồ đồng: bao gồn 4 giai đoạn: +Phùng. học: a.Giáo viên: ĐDDH MT 6, hình minh họa các bớc, bài mẫu của HS. b.Học sinh: Đồ dùng học tập (vở, giấy A4, chì, tẩy, thớc, màu)- ĐDHT. 2.Phơng pháp: Trực quan, vấn đáp, luyện tập, minh họa. III.Tiến. gian xa, gần. -GV minh họa trên bảng. -Kết hợp với Đ DDH. MT6 Quan sát Chú ý 2.Cách vẽ: b1: Tìm bố cục(sắp xếp các mảng chính, ph ). b2: Vẽ hình (Vẽ hình vào các mảng bố cục). b3: Vẽ màu (Vẽ

Ngày đăng: 10/05/2015, 00:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w