1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế kỹ thuật, thi công và lập dự toán công trình cảng Dung Quât

42 630 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 412 KB

Nội dung

Với đường bờ biển trên 32000 km, chúng ta có rất nhiều cảng phân bố suốt chiều dài đất nước. Tuy nhiên, hệ thống cảng biển hiện tại chưa thể đáp ứng được nhu cầu hàng hóa ngày càng tăng và bắt kịp với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội.

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Với đường bờ biển trên 32000 km, chúng ta có rất nhiều cảng phân bố suốtchiều dài đất nước Tuy nhiên, hệ thống cảng biển hiện tại chưa thể đáp ứngđược nhu cầu hàng hóa ngày càng tăng và bắt kịp với yêu cầu phát triển kinh tế -

xã hội

Hiện nay, Việt Nam có khoảng 60 cảng biển thuộc các ngành, địa phươngquản lý với sản lượng hàng thông qua 24 triệu tấn/ năm Cơ sở kỹ thuật cònthiếu lạc hậu, chưa đồng bộ, thiếu các bến cho tàu 3 vạn tấn (hàng tổng hợp),bến cho tàu từ 3-5 vạn tấn (hàng rời, hàng container),… Quy mô cảng biển củanước ta thuộc loại vừa và nhỏ Trong xu thế gia tăng trọng tải của đội tàu biểnthế giới, nước ta thiếu trầm trọng các cảng nước sâu cho các loại tàu lớn đến cậpcảng

Theo quy hoạch hệ thống cảng biển Việt Nam, cảng Dung Quất ngoài chứcnăng là cảng phục vụ nhà máy lọc dầu số 1 - còn là một cảng tổng hợp phục vụkhu công nghiệp và phát triển kinh tế trong khu vực Hiện nay đê chắn sóng phíabắc, đê ngăn cát phía tây và cảng suất sản phẩm dầu đã và đang được triển khaixây dựng Do vậy, việc đầu tư xây dựng một cảng tổng hợp tại khu vực nàynhằm đáp ứng nhu cầu bốc xếp hàng hóa phục vụ khu công nghiệp và phát triểnkinh tế khu vực hiện nay cũng như trong tương lai là cần thiết và kịp thời

Đồ án của em được giao là: " Thiết kế kỹ thuật, thi công và lập dự toán

Trang 2

công trình cảng Dung Quât dưới sự hướng dẫn của thầy giáo:

……… Đồ án bao gồm các phần:

- Chương 1: Tài liệu thiết kế

- Chương 2: Thiết kế quy hoạch

- Chương 3: Thiết kế kỹ thuật

- Chương 4: Thiết kế thi công

- Chương 5: Lập dự toán công trìnhTrong quá trình làm đồ án do trình độ và kinh nghiệm của em còn hạn chếnên không thể tránh khỏi sai sót em rất mong được sự góp ý của các thầy cô vàcác bạn

Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong bộ môn, gia đình, các anh chị,các bạn và đặc biệt là thầy giáo ……… đã hướng dẫn vàgiúp đỡ tận tình em trong quá trình làm đồ án!

Trang 3

CHƯƠNG I: TÀI LIỆU THIẾT KẾ

Trang 4

1.1 Các căn cứ thiết kế

 Luật xây dựng (số 16/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003)

 Nghị định số 16/2005/NĐ - CP ngày 07 tháng 2 năm 2005 của Chínhphủ về quản lý đầu tư xây dựng công trình

 Quyết định 207/TTg ngày 11/4/1996 của Thủ tướng Chính phủ về việcphê duyệt quy hoạch chung KCN Dung Quất

 Quyết định 2824/QĐ - UB ngày 9/7/1999 của UBND tỉnh Quảng Ngãi

về việc phê duyệt quy hoạch chi tiết KCN phía Đông Dung Quất

 Quyết định số 202/1999/QĐ - TTg ngày 12/10/1999 của Thủ tướngChính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biểnViệt Nam đến năm 2010

 Quyết định 707/QĐ - TTg ngày 26/8/2002 của Thủ tướng Chính phủ vềviệc phê duyệt quy hoạch chi tiết cảng biển Dung Quất

 Quyết định số 1022/QĐ - TTg ngày 26/9/2005 của Thủ tướng Chính phủ

về việc phê duyệt quy hoạch chi tiết nhóm cảng biển Trung Trung bộ(nhóm cảng biển số 3)

 Quyết định số 50/2005/QĐ - TTg ngày 11/3/2005 của Thủ tướng Chínhphủ về việc thành lập và ban hành quy chế hoạt động khu kinh tế DungQuất, tỉnh Quảng Ngãi

 Quyết định số 72/2005/QĐ - TTg ngày 5/4/2005 của Thủ tướng Chínhphủ về việc thành lập và quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ

Trang 5

cấu tổ chức của ban quản lý khu kinh tế Dung Quất.

 Căn cứ văn bản số 8823 BKH/TĐ & GSTĐ ngày 21/12/2005 của Bộ Kếhoạch và Đầu tư về việc quy hoạch tổng thể phát triển khu kinh tế DungQuất đến 2015 và tầm nhìn đến 2020

 Nghị định số 209/2004/NĐ - CP ngày 16/12/2004 của Thủ tướng Chínhphủ về quản lý chất lượng xây dựng công trình

1.2 Vị trí địa lý, đặc điểm kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ngãi

1.2.1 Vị trí địa lý của tỉnh Quảng Ngãi

- Quảng Ngãi là tỉnh cực nam của Trung Trung Bộ, phía Bắc tiếp giáp vớiQuảng Nam, phía Nam tiếp giáp với Bình Định, phía Tây Nam tiếp giáp vớiKontum và tiếp giáp với biển Đông về phía Đông Quảng Ngãi có quốc lộ 1Achạy qua tỉnh, cách Hà Nội 883 km về phía Nam, cách TP Hồ Chí Minh 838 km

về phía Bắc; Quốc lộ 24A nối Quảng Ngãi với Tây Nguyên, Lào và vùng ĐôngBắc Thái Lan Tỉnh Quảng Ngãi có tọa độ địa lý:

- Từ 14032'40'' đến 15025' vĩ độ Bắc

- Từ 108006' đến 109004'35'' kinh độ Đông

Vị trí tỉnh Quảng Ngãi và vịnh Dung Quất xem bản vẽ

Sự hiện diện của dãy núi Trường Sơn làm Quảng Ngãi phân chia thànhtừng phần Với một bên là núi, còn một bên là biển đã tạo cho Quảng Ngãi nhiềubãi tắm và phong cảnh đẹp Diện tích lãnh thổ 5.135 km2 trong đó ba phần tư lànúi và đồi trọc Về mặt địa hình, tỉnh nghiêng theo hướng Đông và chia thành 4

Trang 6

vùng: đồng bằng, trung du, cao nguyên và hải đảo.

Các sông của Quảng Ngãi ngắn và dốc đứng Mực nước cao vào mùa mưa

và cạn vào mùa khô Kết quả là hàng năm một khối lượng lớn đất bồi phù sa bịxói và chảy ra biển trong mùa mưa

1.2.2 Đặc điểm kinh tế xã hội tỉnh Quảng Ngãi

1.2.2.1 Dân số và lao động

Theo kết quả tổng điều tra dân số năm 2004, dân số tỉnh Quảng Ngãi có

1271370 người, trong đó đồng bằng có 1064879 người, vùng núi có 186689người và hải đảo 19802 người

Cũng theo kết quả điều tra này, nguồn lao động và phân phối nguồn laođộng của tỉnh được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 1: Dân số và diện tích của các huyện trong tỉnh Quảng Ngãi

STT Tên đơn vị hành chính Diện tích (km 2 ) Dân số (người)

Trang 7

có tham gia lao động

66.581 67.501 69.079 70.153 71.268 72.310

Trên độ tuổi lao động 41.197 41.791 42.794 43.485 44.203 44.915Dưới độ tuổi lao động 25.384 25.710 26.285 26.668 27.065 27.395

Bảng 1.3: Phân phối nguồn lao động

Phân phối nguồn lao động 1997 1998 1999 2000 2001 2002

Số người tham gia trong các

Số người trong độ tuổi lao động

không có khả năng làm việc

66.581 67.501 69.079 70.153 71.268 72.310

Số người trong độ tuổi lao

động có khả năng lao động

41.197 41.791 42.794 43.485 44.203 44.915

Trang 8

không có việc làm

1.2.2.2 Sử dụng đất

Tỉnh Quảng Ngãi có hình gần chữ nhật với chiều dài từ Bắc vào Nam dàikhoảng 100 km, chiều rộng từ Đông sang Tây khoảng 40 km đến 60 km, có tổngdiện tích tự nhiên là 5135.2 km2, diện tích đất trên, vào năm 2003 được sử dụngvào các mục đích sau:

- Đất nông nghiệp: 103410 ha trong đó:

+ Đất trồng lúa: 41086 ha

+ Đất trồng hoa màu và cây công nghiệp: 26227 ha

+ Đất trồng cây lâu năm: 10382 ha

+ Đất trồng cỏ và chăn nuôi: 9 ha

+ Đất ó mặt nước dùng cho nông nghiệp: 835 ha

- Đất dùng cho lâm nghiệp: 159384 ha, trong đó:

+ Đất rừng tự nhiên: 103894 ha

+ Đất rừng trồng: 55478 ha

- Đất chuyên dụng: 21784 ha, trong đó:

+ Đất xây dựng: 2366 ha

+ Đất giao thông: 7209 ha

+ Đất thủy lợi và mặt nước chuyên dùng: 5882 ha

- Đất dân cư: 7447 ha.

Trang 9

- Đất chưa sử dụng: 221737 ha, trong đó:

1.2.2.3 GDP của tỉnh

Chiến tranh trong quá khứ đã để lại cho tỉnh Quảng Ngãi một nền kinh tếnghèo nàn, một cơ sở hạ tầng yếu kém và cơ sở vật chất lạc hậu Tuy nhiên, vịtrí địa lý và điều kiện tự nhiên đã giúp Quảng Ngãi có nhiều tiềm năng để pháttriển các ngành kinh tế Qua hơn một thập kỷ đổi mới, tỉnh đã cố gắng phát triểnmột cách toàn diện: cơ sở vật chất kỹ thuật, kinh tế xã hội được tăng cường, đờisống nhân dân từng bước được cải thiện, số hộ nghèo đói giảm đáng kể Nềnkinh tế từng bước ổn định và phát triển, với tốc độ tăng trưởng khá so với mứcbình quân của cả nước, nhất là từ năm 1995 trở lại đây Bảng 1.4 cho thấy tốc độtăng GDP bình quân các năm của tỉnh Một số chỉ tiêu về kinh tế của tỉnh những

Trang 10

năm gần đây được thể hiện trong Bảng 1.5.

Bảng 1.4: Tăng trưởng GDP của Quảng Ngãi (1996 ~2000)

- Nông, lâm và thủy

Trang 11

Chăn nuôi đàn gia súc, gia cầm vẫn giữ được ổn định và phát triển Năm

2000 đàn trâu có 52,6 nghìn con, đàn bò có 212,5 nghìn con, đàn lợn 474 nghìncon, đàn gia cầm có gần 4 triệu con

1.2.2.4.2 Lâm nghiệp

Công tác quản lý, bảo vệ rừng được tập trung chỉ đạo, đã hạn chế đượcthiệt hại do cháy rừng gây ra, Trồng rừng tập trung mỗi năm trên 7000 ha; chútrọng phát triển các cây có giá trị kinh tế cao như quế, cây dược liệu… Công tác

Trang 12

giao đất giao rừng đang được đẩy mạnh đã giao khoán được trên 33 nghìn haxung yếu.

1.2.2.4.3 Thủy sản

Ngành thủy sản lực lượng đánh bắt chủ yếu là tập thể và cá nhân nhưng lựclượng chế biến lại chủ yếu là quốc doanh Điều hạn chế của ngành thủy sản làtầu nhỏ không đi được xa và dịch vụ chế biến trên tầu còn kém Tuy vậy, nhữngnăm 1994 - 1997 ngành thủy sản đã tiến bộ đáng kể với nhiều sản phẩm xuấtkhẩu, đóng góp vào GDP ngày một tăng

Về thủy sản giá trị đóng góp vào GDP của 3 tỉnh Đà Nẵng - Quảng Nam vàQuảng Ngãi năm 1994 là 17,7 tỷ đồng tăng lên 26,5 tỷ vào năm 1997

1.2.2.4.4 Công nghiệp, xây dựng

Sản xuất công nghiệp có mức tăng trưởng cao và liên tục trong 10 năm qua.Giá trị sản xuất từ 294,1 tỷ đồng năm 1990 (giá 1994) tăng lên 585,3 tỷ đồngnăm 1995: 1.014 tỷ đồng năm 2000 (tăng 3,4 lần trong 10 năm và bình quân13,2% mỗi năm) Hiện nay, toàn tỉnh có 65 doanh nghiệp công nghiệp và thamgia sản xuất công nghiệp thuộc các loại hình kinh tế cũng khoảng 12.000 cơ sở

và hộ sản xuất tiểu thủ công nghiệp với đa số là doanh nghiệp, cơ sở chế biếnnông lâm thủy sản Các doanh nghiệp đã cải tiến phương thức quản lý đổi mớimáy móc thiết bị, quy trình công nghệ, một số ít đạt trình độ hiện đại Sản phẩmcông nghiệp ngày càng tăng về số lượng, phong phú về chủng loại mẫu mã vànâng cao về chất lượng Nhiều sản phẩm mới xuất hiện thêm trong thời gian qua

Trang 13

như bánh kẹo, nước khoáng nước ngọt, nước hoa quả, thực phẩm đóng hộp, bao

bì gạnh tuy nen, xi măng, phân hóa học Thị trường tiêu thụ sản phẩm được mởrộng Nhiều sản phẩm tiêu thụ khá mạnh trong nước, một số sản phẩm được xuấtkhẩu ra nước ngoài

Ngoài khu công nghiệp Dung Quất do Trung ương quản lý, trên địa bàntỉnh hình thành 2 khu công nghiệp do tỉnh quản lý với 20 nhà máy đang hoạtđộng, vốn đăng ký 863 tỷ đồng, thu hút 4.700 lao động

Tổng vốn đầu tư xây dựng cơ bản toàn tỉnh trong 10 năm qua khoảng6.215,7 tỷ đồng Mức tăng hàng năm khá cao, nhất là các năm 1998 ~ 2000 doNhà nước đầu tư xây dựng nhà máy lọc dầu và các công trình cơ sở hạ tầng tạikhu công nghiệp Dung Quất, đưa tổng số vốn đầu tư xây dựng cơ bản giai đoạn

1996 ~ 2000 lên 5.075,9 tỷ đồng

1.2.2.4.5 Thương mại và dịch vụ

Trước đây, khi đi qua các trung tâm thương mại và các thị trường củaQuảng Ngãi, người ta có thể quan sát thấy chỉ có một khối lượng nhỏ hàng hóavới rất nhiều mặt hàng khác nhau Tình hình hiện nay đã thay đổi: hàng hóa xuấthiện trên thị trường với khối lượng ngày càng tăng và đa dạng; các loại dịch vụcũng phát triển rất nhanh Như đã trình bày trong phần "các ngành sản xuất", cácsản phẩm nông nghiệp, lâm nghiệp và biển được xuất khẩu Tỉnh nhập khẩu máymóc, thiết bị và nguyên vật liệu cho nông nghiệp, ngư nghiệp và tiểu thủ côngnghiệp, giao thông vận tải, xây dựng và hàng hóa tiêu dùng

Trang 14

Tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ năm 1990 đạt 179,3 tỷ đồng, năm

1.2.2.4.6 Du lịch

Quảng Ngãi được thiên nhiên ưu đãi không chỉ với phong cảnh đẹp mà còn

có cả những di tích văn hóa Điều này đã tạo cho Quảng Ngãi một tiềm năng lớnthu hút khách du lịch, bằng chứng là số du khách đến Quảng Ngãi trong nhữngnăm gần đây đã tăng lên liên tục, mặc dù tỉnh còn thiếu cơ sở hạ tầng thích hợp

và tiêu chuẩn dịch vụ còn chưa cao

1.2.2.4.7 Lĩnh vực văn hóa - xã hội

Ngành giáo dục đã từng bước nâng cao chất lượng dạy và học, đồng thờităng cường đầu tư cơ sở vật chất, mở rộng quy mô đào tạo các cấp học, ngànhhọc Giáo dục miền núi, vùng sâu, vùng xa được coi trọng, góp phần nâng caodân trí, nâng cao đời sống văn hóa cho nhân dân

Các chương trình y tế quốc gia được coi trọng; chất lượng chăm sóc sứckhỏe nhân dân được nâng lên Đến nay hầu hết các xã đều có trạm y tế Toàn

Trang 15

tỉnh đạt tỷ lệ 4 bác sĩ/ vạn dân.

1.2.2.4.8 Định hướng phát triển kinh tế

Những chỉ tiêu tổng quát về phát triển kinh tế của tỉnh giai đoạn đến năm

2010 được cụ thể như sau:

+ Nhịp độ tăng trưởng kinh tế (GDP) bình quân hàng năm:

- Giá trị sản xuất công nghiệp xây dựng cơ bản năm 2005 tăng 2 ~ 2,5% lần

so với năm 2000, với tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm 15 ~ 20%/ năm

- Giá trị thương mại, dịch vụ tăng 1,8 ~ 2 lần

+ Cơ cấu kinh tế nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ đạt tỷ trọng:

- Năm 2005: Nông nghiệp: 31% Công nghiệp: 22% Dịch vụ: 47%

- Năm 2010: Nông nghiệp: 247% Công nghiệp: 28% Dịch vụ: 47,3%+ GDP bình quân đầu người năm 2005 là 250 USD

+ Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên giai đoạn 2000 ~ 2005 là 1,3% và 2006 ~ 2010

là 1,2%

+ Giảm tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng xuống còn 30%

+ Trung bình mỗi năm tạo việc làm cho 35.000 ~ 40.000 lao động

Trang 16

+ Phấn đấu đến năm 2005 xóa hết hộ đói, giảm nhẹ 50% số hộ nghèo (đốivới miền núi giảm 30 ~ 40% hộ nghèo so với năm 2000).

+ Cơ bản xóa nạn mù chữ trong độ tuổi từ 15 ~ 35 và hoàn thành phổ cậpgiáo dục tiểu học toàn tỉnh

+ Kim ngạch xuất khẩu của tỉnh năm 2000 ~ 2005 đạt 14 triệu USD, năm

2005 ~ 2010 đạt 28 ~ 30 triệu USD

+ Tỷ lệ động viên GDP vào ngân sách đạt 18 ~ 20%

1.3 Điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng cảng

1.3.1 Vị trí địa lý

- Bến số 1 - Cảng Tổng hợp Dung quất được xây dựng tại vịnh Dung Quấtthuộc xã Bình Thuận - huyện Bình Sơn - tỉnh Quảng Ngãi, cách thành phố ĐàNẵng 100 km về phía Nam và cách Thị xã Quảng Ngãi 40 Km về phía Bắc

1.3.2 Đặc điểm về địa hình

- Toàn khu vịnh Dung Quất khá rộng, ước tính từ cửa sông Trà Bồng tớibán đảo Co Co dài khoảng 5 km, chiều rộng vịnh khoảng 3 km Đặc điểm địahình vịnh Dung Quất là đường đẳng sâu có dạng rẻ quạt không song song với

bờ, cao độ tự nhiên từ -0,4 đến -17,0 (Theo hệ Hải Đồ) và phần diện tích khunước có chiều sâu lớn hơn 12m chiếm khoảng 30% Đây là vịnh tự nhiên tươngđối kín, có độ sâu thích hợp cho việc xây dựng cảng nước sâu

- Tại khu vực vịnh có hai cửa sông đổ ra biển Đó là sông Trà Bồng ở phíaBắc và sông Đập ở phía Nam Bến số 1 dự kiến xây dựng ở bờ phía Đông (chạy

Trang 17

từ cửa sông Đập tới mũi Văn Ca dài khoảng 3 km) Đây là khu vực có địa hìnhkhá thoải với độ dốc khoảng 0,6% Phía sát bờ có một số mỏm đá gầm nổi lên,trong bờ có những gò đồi nhỏ.

- Nhiệt độ thấp nhất đo được Tmin = 12,40C, tháng lạnh nhất: Tháng 1

- Nhiệt độ cao nhất đo được Tmax: 40,50C, tháng nóng nhất: Tháng 6

Bảng 1.6: Diễn biến nhiệt độ các tháng trong năm (1975 - 2001)

Nă m

Trang 18

- Độ ẩm tương đối trung bình thấp nhất đo được 37% tháng 10.

- Độ ẩm tuyệt đối trung bình nhiều năm là 28 mb, lớn nhất là 37 mb, nhỏnhất là 12,9mb

Diễn biến độ ẩm tương đối thể hiện trong bảng 1.7

Bảng 1.7: Diễn biến độ ẩm tương đối

Trang 19

- Số ngày mưa trung bình trong nhiều năm 157 ngày.

- Tổng lượng mưa trung bình trong nhiều năm đo được: 2.312,6 mm

- Lượng mưa trong ngày lớn nhất đo được: 429,2 mm (19/11/1987)

- Số ngày mưa trung bình trong năm là 155,2; tháng 10 có lượng mưa trungbình lớn nhất trong năm là 654,2 mm, tháng 4 có lượng mưa nhỏ nhất trong năm

là 33,9 mm; tháng 11 có số ngày mưa lớn nhất là 21,7 ngày, tháng 3 có số ngàymưa nhỏ nhất là 5,6 ngày

- Năm 1999 là năm có tổng lượng mưa lớn nhất là 394,6 mm với số ngàymưa là 171 ngày Lượng mưa lớn tập trung vào các tháng 10, 11, 12

1.3.3.4 Sương mù và tầm nhìn xa

- Trong năm trung bình có 25,2 ngày có sương mù và 39,9 ngày mù trời.Sương mù và mù trời thường tập trung vào các tháng 2, 3 và 4 Trong năm trungbình có 344,8 ngày có tầm nhìn xa trên 10 km, 17 ngày có tầm nhìn xa từ 1 đến

10 km và 3 đến 4 ngày có tầm nhìn dưới 1 km

Trang 20

- Số ngày có sương mù và mù trời trong tháng xem trong Bảng 1.8.

Bảng 1.8: Số ngày sương mù và mù trời

- Nhìn chung gió tại Quảng Ngãi không mạnh Trong năm gió lặng chiếm50% Gió tốc độ từ 1 đến 4 m/s chiếm 45,6%

- Hướng gió thịnh hành trong năm là gió hướng Bắc, Tây Bắc, Đông vàĐông Nam Hình 1.1 là hoa gió tổng hợp nhiều năm

Hình 1.1: Hoa gió trạm Quảng Ngãi (1975 - 1994) (trang 12… )

- Gió thịnh hành theo hướng Bắc và Tây Bắc thường xảy ra vào tháng 10,

11 và 12 Gió theo hướng Đông và Đông Nam tập trung từ tháng 3 đến tháng 8.Trong tháng 2 và tháng 9 gió xuất hiện theo nhiều hướng

- Tốc độ gió lớn nhất trong nhiều năm đo được là 28 m/s theo hướng ĐôngĐông Bắc

Trang 21

Bảng 1.9: Bảng tính tần suất và hướng gió trạm Quảng Ngãi

5,0 - 9,0 (m/s)

10,0 15,0 (m/s)

->15 (m/s)

Tổng SLX

H

%

SLX H

%

SLX H

%

SLX H

%

SLX H

%

SLX H

100 0

Bảng 1.10: Bảng tính tần suất và hướng gió trạm Dung Quất

9,0 - 14,9 (m/s)

>15 (m/s)

Tổng

Ngày đăng: 09/05/2015, 21:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w