ôn tập Định lý viet

20 406 1
ôn tập Định lý viet

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KiÓm tra bµi cò Nếu x 1 và x 2 là hai nghiệm của phương trình ax 2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) thì 1 2 1 2 b + = - a c . = a x x x x 1) Hãy phát biểu hệ thức Vi-ét. KiÓm tra bµi cò 2)Nêu cách tính nhẩm nghiệm của PT bậc hai trong trường hợp a+b+c=0 và a-b+c=0 Nếu PT ax 2 + bx + c = 0 (a≠0) có a+b+c=0 thì PT có nghiệm là x 1 = 1 và x 2 = c a Nếu PT ax 2 + bx + c = 0 (a≠0) có a-b+c=0 thì PT có nghiệm là x 1 = -1 và x 2 = - c a KiÓm tra bµi cò A D) 7x 2 – 9x + 2 = 0 E) 23x 2 - 32x + 9 = 0 F) 23x 2 + 32x + 9 = 0 B 2) Bằng cách nhẩm nghiệm hãy nối mỗi tập nghiệm ở cột B với một phương trình ở cột A sao cho đúng. 9 6) S = 1; 23       2 5) S = 1; 7       -9 4) S = -1; 23       Kết quả đúng: D-5; E-6; F-4 ĐẠI SỐ 9 ĐẠI SỐ 9 Các dạng toán vận dụng hệ thức Vi-ét 1)Tính tổng và tích các nghiệm của phương trình. 2)Nhẩm nghiệm của phương trình bậc hai. 3)Tìm hai số biết tổng và tích của chúng. 4)Lập phương trình biết hai nghiệm của nó. 5)Phân tích đa thức thành nhân tử nhờ nghiệm của đa thức.  x 1 + x 2 =5/5; x 1 .x 2 = 6/5 Dạng 1: Tính tổng và tích các nghiệm của phương trình. Câu 1: Phương trình 5x 2 + 5x + 6 = 0.    x 1 + x 2 =-5/5; x 1 .x 2 = 6/5   x 1 +x 2 =5/5; x 1 .x 2 = -6/5      x 1 . x 2 = -1/4  Dạng 1: Tính tổng và tích các nghiệm của phương trình. Câu 2: Chox 1 , x 2 là hai nghiệm của phương trình -4x 2 + 6x + 1 = 0. Khi đó:   x 1 +x 2 =6/-4; x 1 .x 2 = 1/-4   x 1 +x 2 =3/4; x 1 .x 2 = -1/4  Dạng 2: Tính nhẩm nghiệm của phương trình Áp dụng trong các trường hợp: 1. a+b+c = 0 2. a-b+c = 0 3. Nhẩm nghiệm qua tổng và tích của hai nghiệm nếu hai nghiệm là những số nguyên có giá trị tuyệt đối không quá lớn. a) Phương trình 2x 2 -3x + 1 = 0 có nghiệm là x 1 = 1; x 2 = 1/2 Đúng Sai Câu 3: Các phát biểu sau đúng hay sai? Vì sao? [...]... sắp xếp mỗi tập nghiệm với PT tương ứng TT Phương trình 1 Tập nghiệm 1, 5 x − 1, 6 x + 0,1 = 0 2 2 x − 6x + 8 = 0 3 23 x − 9 x − 32 = 0 4 x + 3 x − 10 = 0 2 2 S = { 5; -2} 2 32   1  S = { −2; -4}  S = 1; S = −1;   23   15   Dạng 3: Tìm hai số biết tổng và tích của chúng Cách giải: Nếu x1 + x2 = S ; x1.x2 =thì x1 và x2 là hai P nghiệm của phương trình x2 – Sx + P = 0 Câu 5 (Bài tập 32a SGK-54):... trình ax2 + bx + c = 0 có nghiệm x1 và x2 thì tam thức ax2 + bx + c phân tích được thành nhân tử như sau: ax2 + bx + c = a(x – x1) (x – x2) Dạng 5: Phân tích đa thức thành nhân tử nhờ nghiệm của nó Bài tập 33a SGK tr 54: Phân tích đa thức sau thành nhân tử: 2x2 – 5x + 3 Câu 8: Hãy điền vào ô trống để được kết quả phân tích đúng 2x2 – 5x + 3 = Alphabet Buttons Appear Here ( )( ) . nên x 2; x 3 − − + = = = = = Đáp án Câu 4: Hãy sắp xếp mỗi tập nghiệm với PT tương ứng. TT TT Phương trình Phương trình Tập nghiệm Tập nghiệm 1 1 2 2 3 3 4 4 2 6 8 0x x− + = 2 23 9 32 0x x− −. nghiệm qua tổng và tích của hai nghiệm nếu hai nghiệm là những số nguyên có giá trị tuyệt đối không quá lớn. a) Phương trình 2x 2 -3x + 1 = 0 có nghiệm là x 1 = 1; x 2 = 1/2 Đúng Sai Câu. 2 = 0 E) 23x 2 - 32x + 9 = 0 F) 23x 2 + 32x + 9 = 0 B 2) Bằng cách nhẩm nghiệm hãy nối mỗi tập nghiệm ở cột B với một phương trình ở cột A sao cho đúng. 9 6) S = 1; 23       2 5)

Ngày đăng: 09/05/2015, 12:00

Mục lục

    KiÓm tra bµi cò

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan