1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an lop 2 t27

20 256 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TUẦN 27 Thứ hai Ngày soạn: Ngày dạy: Tập đọc: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2( TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: - Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26 (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 45 tiếng/ phút); hiểu nội dung của đoạn, bài (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc ) - Biết đặt và trả lời câu hỏi với khi nào?(BT2, BT3); Biết đáp lời cảm ơn trong tình huống giao tiếp cụ thể(1 trong 3 tình huống của BT 4) - HS khá , giỏi biết đọc lưu loát được đoạn, bài ; tóc độ đọc 45 tiếng / phút II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu viết tên các bài tập đọc từ tuần 19 đến 26. - Bảng để học sinh điền từ trong trò chơi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA: - Gọi 10 học sinh lên bốc thăm các bài tập đọc đã học và trả lời một số câu hỏi ở nội dung bài. - Giáo viên nhận xét B. BÀI MỚI 1. Giới thiệu bài: 2. Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi “ Khi nào ? “ Bài 2: Bài yêu cầu chúng ta làm gì ?(Tìm bộ phận mỗi câu dưới đây và trả lời câu hỏi: “ Khi nào ? “ - Câu hỏi “ Khi nào “ dùng để hỏi về nội dung gì ?(Câu hỏi “ Khi nào “ dùng để hỏi về thời gian.) - Hãy đặt câu văn trong phần a. + Khi nào hoa phượng vĩ nở đỏ rực ?- Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực. - Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi “ Khi nào “- Mùa hè - Yêu cầu học sinh tự làm phần b- Khi hè về Bài 3:Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. - Đặt câu hỏi cho phần được in đậm. - Gọi học sinh đọc câu văn trong phần a. + Bộ phận nào trong câu được in đậm ?(Bộ phận những đêm trăng sáng ) - Bộ phận này dùng để chỉ điều gì ? Thời gian hay địa điểm ?(Bộ phận này dùng để chỉ thời gian) - Vậy ta phải đặt câu hỏi cho bộ phận này như thế nào ?(Khi nào dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát vàng.) - Yêu cầu học sinh cùng thực hành hỏi đáp theo nhóm đôi. - Một số học sinh trình bày, lớp theo dõi nhận xét. + Khi nào ve nhởn nhơ ca hát ? + Ve nhởn nhơ ca hát khi nào ? * Nhận xét 3. Ôn luyện cách đáp lời cảm ơn của người khác. - Bài tập yêu cầu các em đáp lời cảm ơn của người khác. - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi, đóng vai. - Gọi HS lên đóng vai., lớp theo dõi nhận xét. a. Có gì đâu./ Không có gì/ -Thôi mà có gì đâu./ Chuyện nhỏ ấy mà, bạn không phải cảm ơn đâu. b. Không có gì đâu bà ạ./ Bà đi đường cẩn thận, bà nhé./ Dạ không có gì đâu ạ ! c. Thưa bác, không có gì đâu ạ ! Cháu cũng thích chơi với em bé mà. C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: - GV nhận xét tiết học. Tập đọc: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ 2( TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: -Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc(như ở Tiết 1) - Nắm được một số từ ngữ về 4 mùa(BT2); biết đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn (BT3) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: 2. Kiểm tra tập đọc : 3. Trò chơi mở rộng vốn từ về ”bốn mùa “ - Chia lớp thành 4 đội, phát cho mỗi đội một bảng ghi từ, sau đó đội nào tìm được nhiều từ nhất là đội đó thắng cuộc. - Học sinh phối hợp cùng nhau tìm từ. Khi hết thời gian, các đội dán bảng. Cả lớp cùng đếm từ của mỗi đội Mùa xuân Mùa hạ Mùa thu Mùa đông Tiết 1, 2, 3 Tiết 4, 5, 6 Tiết 7, 8, 9 Tiết 10, 11, 12 Hoa mai Hoa đào Vú sữa Quýt Ấm áp mưa phùn Hoa phượng Măng cụt Xoài Vải Ôi nồng, nóng bức Hoa cúc Bưởi, cam Mãng cầu Nhãn Mát mẻ, nắng nhẹ Hoa mận Dưa hấu Giá lạnh, rét mướt - Tuyên dương các nhóm tìm được nhiều từ đúng. 4. Ôn luyên cách điền dấu phẩy - Yêu cầu 1 học sinh đọc đề bài tập 3 - Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở. - Gọi 1 học sinh đọc bài làm. * Nhận xét cho điểm. - 1 học sinh đọc thành tiếng, cả lớp đäc thầm - Học sinh làm bài. - Trời đã vào thu. Những đám mây bớt đổi màu. Trời bớt nặng gió hanh heo đã rải khắp cánh đồng. Trời xanh và cao dần lên. C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Câu hỏi: “ Khi nào “ dùng để hỏi về nội dung gì ? ( Thời gian ) - Khi đáp lời cảm ơn của người khác, chúng ta cần phải có thái độ như thế nào ? ( Thể hiện lịch sự, đúng mực ) - Về nhà tập kể những điều em biết về bốn mùa. Toán: SỐ 1 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA I. MỤC TIÊU - Biết được số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó. - Biết số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó. - Biết số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó. - Làm BT1, BT2. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. KIỂM TRA - HS đọc thuộc bảng chia 5. - Nhận xét ghi điểm. B. BÀI MỚI 1, Giới thiệu bài 2, Giới thiệu phép nhân có thừa số 1 a, GV nêu phép nhân, hướng dẫn HS chuyển thành tổng các số hạng bằng nhau. 1 x 2 = 1 + 1 = 2 vậy 1 x 2 = 2 1 x 3 = 1 + 1 + 1 = 3 vậy 1 x 3 = 3 1 x 4 = 1 + 1 + 1+ 1 = 4 vậy 1 x 4 = 4 - Nhận xét: Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó. b, GV nêu vấn đề: Trong các bảng nhân đã học có: 2 x 1 = 2 4 x 1 = 4 3 x 1 = 3 5 x 1 = 5 - Các em có nhận xét gì về các phép tính trên? - Số nào nhân với 1 cũng bằn chính số đó. c, Chú ý : Cả hay nhận xét trên nêu gợi ý để HS tự nêu: Sau đó Gv sửa lại cho chuẩn xác rồi kết luận như SGK. 3, Giới thiệu phép chia cho 1 (Số chia là 1) Dựa vào quan hệ của phép nhân và phép chia, GV nêu: 1 x 2 = 2 Ta có phép chia tương ứng nào? 2 : 1 = 2 1 x 3 = 3 Ta có phép chia tương ứng nào? 3 : 1 = 3 1 x 4 = 4 Ta có phép chia tương ứng nào? 4 : 1 = 4 1 x 5 = 5 Ta có phép chia tương ứng nào? 5 : 1 = 5 - Vậy: Số nào chia cho 1 thì kết quả như thế nào? - Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó. 4, Thực hành: Bài 1: Yêu cầu gì? - HS tính nhẩm theo cột rồi nêu kết quả. - Nhận xét. Bài 2: Yêu cầu gì? - Điền số thích hợp vào ô trống: - HS làm bài vào vở và chữa bài. - Nhận xét. C. CỦNG CỐ DẶN DÒ Thi trả lời đúng: 3 : 1 = ; 4 : 1 = ; 3 : 1 x 1 = ; 3 : 3 = ; 4 x 1 = ; 5 x 1 : 1 = ; Về nhà các em làm vào vở bài tập. Chính tả : ÔN TẬP (tiết3) I. MỤC TIÊU: -Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc(như ở Tiết 1) - Biết cách đặt và trả lời câu hỏi với ở đâu?9BT2, BT3);biết đáp lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp cụ thể(1trong 3 tình huống ở BT4) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng để học điền từ trong trò chơi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA: - Gọi một số học sinh lên bốc thăm các bài tập đọc học thuộc lòng và trả lời câu hỏi các nội dung bài. - Giáo viên nhận xét ghi điểm B. BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn ôn tập * Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: “ Ở đâu ? “ Bài 1: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Câu hỏi “ ở đâu “ dùng để hỏi về nội dung gì ? - Yêu cầu học sinh đọc câu văn trong Phần a. - Hoa phượng vĩ nở đỏ rực ở đâu ? - Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi " ở đâu " - Yêu cầu học sinh tự làm phần b. Bài 2: - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. - Gọi học sinh đọc câu văn trong phần a. - Bộ phận nào trong câu được in đậm ? - Bộ phận này dùng để chỉ thời gian hay địa điểm ? - Vậy ta phải đặt câu hỏi cho bộ phận này như thế nào ? - Yêu cầu học sinh đọc tiếp câu b. * Nhận xét Bài 3: Ôn luyện cách đáp lời xin lỗi - Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi: “Ở đâu ? “ - Câu hỏi " ở đâu " dùng để hỏi về địa điểm. - Hai bên bờ sông, hoa phượng vĩ nở đỏ rực. - Hai bên bờ sông - Hai bên bờ sông - Suy nghĩ và trả lời: Trên những cành cây. - Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm. - Hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ sông. - Bộ phận “ hai bên bờ sông “ - Bộ phận này dùng để chỉ địa điểm - Hoa phượng vĩ nở đỏ rực ở đâu ? - Ở đâu hoa phượng vĩ nở đỏ rực ? - Ở đâu trăm hoa khoe sắc ? - Trăm hoa khoe sắc ở đâu ? của người khác. - Gọi học sinh đọc yêu cầu. - Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau, suy nghĩ để đóng vai thể hiện từng tình huống. - Gọi 1 số cặp học sinh trình bày trước lớp. - Học sinh đọc yêu cầu. a. Không có gì. Lần sau bạn nhớ cẩn thận hơn nhé. Thôi không sao. Bạn nên cẩn thận hơn nhé ! b. Thôi, không có đâu. Em quên mất chuyện ấy rồi. Không có gì đâu, bây giờ chị hiểu em là người tốt. c. Không sao đâu bác. Không có gì đâu bác ạ. C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Câu hỏi " Ở đâu " dùng để hỏi về nội dung gì ? ( Địa điểm ) - Khi đáp lời cảm ơn người khác, chúng ta cần phải có thái độ như thế nào ?. - Về nhà ôn lại kiến thức về mẫu câu hỏi " Ở đâu " và cách đáp lời xin lỗi Thứ ba Ngày soạn: Ngày dạy: Toán : SỐ 0 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA I. MỤC TIÊU - Biết được số 0 nhân với số nào cũng bằng 0. - Biết số nào nhân với 0 cũng bằng 0. - Biết số 0 chia cho số nào khác không cũng bằng 0. - Biết không có phép chia cho 0. - Làm BT1, BT2, BT3. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. KIỂM TRA - 2 HS lên bảng làm bài tập. 1 x 5 = 2 : 1 = 1 x 3 = 3: 1 = - Nhận xét ghi điểm B. BÀI MỚI 1, Giới thiệu bài 2, Giới thiệu phép nhân có thừa số 0. - Dựa vào ý nghĩa phép nhân. GV hướng dẫn HS viết phép nhân thành tổng các số hạng bằng nhau: 0 x 2 = 0 + 0 = 0 Vậy 0 x 2 = ?( 0 x 2 = 0) - Ta công nhận 2 x 0 = 0 - Cho HS nêu bằng lời: Hai nhân không bằng không, không nhân hai bằng không. - GV ghi bảng, HS trả lời 0 x 3 = 0 + 0 = 0 vậy: 0 x 3 = 0 - Ta công nhận : 3 x 0 = 0 - Cho HS nêu bằng lời: Ba nhân không bằng không, không nhân ba bằng không. + Nhận xét. - Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0. - Số nào nhân với 0 cũng bằng 0. 3, Giới thiệu phép chia có số bị chia là 0. - Dựa vào mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia: GV hướng dẫn thực hiện theo mẫu sau: - Mẫu: 0 : 2 = 0 vì 0 x 2 = 0 (thương nhân với số chia bằng số bị chia) - HS làm: 0 : 3 = 0 vì 0 x 3 = 0 (thương nhân với số chia bằng số bị chia) 0 : 5 = 0 vì 0 x 5 = 0 (thương nhân với số chia bằng số bị chia) - HS tự kết luận: Số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0. - GV nhấn mạnh: Trong các ví dụ trên số chia phải khác 0. - GV nêu chú ý: Không có phép chia cho 0. 4, Thực hành: Bài 1: Yêu cầu gì? (tính nhẩm) - HS làm bài, HS nêu miệng. - Nhận xét chữa bài. Bài 2: Yêu cầu gì? (tính nhẩm) - HS làm bài, HS nêu miệng. - Nhận xét chữa bài. Bài 3: Yêu cầu gì? (Số?) HS làm vào vở: x 5 = 0 3 x = 0 : 5 = 0 : 3 = 0 - Gọi 2 HS lên bảng. - Nhận xét chữa bài. C. CỦNG CỐ DẶN DÒ - GV nhận xét tiết học - Dặn về nhà làm bài tập 4(SGK) và các bài tập ở vở bài tập. Kể chuyện : ÔN TẬP (tiết4) I. MỤC TIÊU: -Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc(như ở Tiết 1) - Nắm dược một số từ ngữ về chim chóc (BT2); viết được một đoạn văn ngắn về một loại chim hoặc gia cầm (BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - PhiÕu ghi c¸c bµi tËp ®äc. - GiÊy khæ to ®Ó c¸c nhãm lµm bµi tËp 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA: -Gọi một số học sinh lên bốc thăm các bài tập đọc học thuộc lòng và trả lời câu hỏi các nội dung bài. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. B. BÀI MỚI: 1.Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn ôn tập a)KiÓm tra ®äc (7- 8em). b)Trò chơi mở rộng vốn từ về chim chóc. - Chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm tự chọn một gia cầm hay một loài chim. - Cách chơi: Nhóm trởng yêu cầu các bản trong t trả lời câu hỏi: - Ví dụ: Nhóm chọn con vịt đố nhau: - Con vịt có lông màu gì? - Mỏ con vịt màu gì? - Chân vịt nh thế nào? - Con vịt đem lại lợi ích gì? - Các nhóm thảo luận sau đó ghi vào tờ giấy to, dán lên bảng lớp- Lớp nhận xét. c)Viết một đoạn văn ngắn ( Khoảng 3- 4 câu) về một loài chim hoặc gia cầm. - GV hng dẫn HS làm bài: - Cả lớp tìm loài chim hoặc gia cầm mà em biết, phát biểu ý kiến nói tên con vật em chọn viết. - 2,3 HS khá, giỏi làm bài miệng. - HS làm bài vào vở. - HS đọc bài viết cả lớp nhận xét. Ví dụ: Trong đàn gà nhà em có một con gà mái màu xám. Gà xám to, không đẹp nhng rất chăm chỉ, đẻ rất nhiều trứng và trứng rất to. Đẻ xong nó lặng lẻ ra khỏi ổ và đi kiếm ăn, không kêu inh ỏi nh nhiều cô gà mái khác. C. CNG C DN Dề: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà ôn lại các bài tập đọc. Tp c: ễN TP (tit5) I. MC TIấU: -Mc yờu cu v k nng c(nh Tit 1) - Bit cỏch t v tr li cõu hi vi nh th no?(BT2, BT3); bit ỏp li khng nh, ph nh trong tỡnh hung c th (1 trong 3 tỡnh hung BT4) II. CC HOT NG DY HC: A. KIM TRA: - Gi mt s hc sinh lờn bc thm cỏc bi tp c hc thuc lũng ó hc v tr li mt s cõu hi ni dung bi. - Giỏo viờn nhn xột ghi im. B. BI MI: 1. Gii thiu bi 2. Hng dn ụn tp * ễn luyn cỏch t v tr li cõu hi: Nh th no ? Bi : - Bi tp yờu cu chỳng ta lm gỡ ? - Cõu hi Nh th no? dựng hi v ni dung gỡ ? - Yờu cu hc sinh c cõu vn phn a. + Mựa hố, hai bờn b sụng hoa phng v n nh th no ? - Vy b phn no tr li cho cõu hi: Nh th no? - Tỡm b phn cõu tr li cho cõu hi: Nh th no? - Cõu hi Nh th no dựng hi v c im. - Hc sinh c - Mựa hố, hoa phng v n rc hai bờn b sụng. - rc - Yêu cầu học sinh tự làm phần b. Bài 2: - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. -Gọi học sinh đọc câu văn trong phần a - Bộ phận nào trong câu được in đậm ? - Phải đặt câu hỏi cho bộ phận này như thế nào ? - Yêu cầu học sinh thực hành hỏi đáp 3. Ôn luyện cách đáp lời khẳng định, phủ định của người khác. - Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau suy nghĩ để đóng vai thể hiện lại từng tình huống. - Gọi 1 số cặp học sinh trình bày trước lớp. - Suy nghĩ và trả lời: Nhởn nhơ - Học sinh đọc. - Trắng xoá - Trên những cành cây chim đậu như thế nào ? - Chim đậu như thế nào trên cành cây ? - Bông cúc sung sướng như thế nào ? a. Ôi, thích quá ! Cảm ơn ba đã báo cho con biết Cảm ơn ba ạ ! b. Ôi, tuyệt quá ! Cảm ơn bạn Thật à ! Cảm ơn bạn đã báo với tui tin vui này. c. Tiếc quá ! Tháng sau em sẽ cố gắng nhiều hơn. Thưa cô, tháng sau nhất định chúng em sẽ cố gắng nhiều hơn ạ. C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Học sinh về nhà ôn luyện kiến thức về mẫu câu hỏi: “ Như thế nào “ và cách đáp lời khẳng định, phủ định của Tập viết: ÔN TẬP (tiết6) I MỤC TIÊU: -Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc(như ở Tiết 1) - Nắm được một số từ ngữ về muông thú (BT2); kể ngắn được về con vật mình biết (BT3) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Các câu hỏi về chim chóc để chơi trò chơi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A.KIỂM TRA: - Gọi một số học sinh lên bốc thăm các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học và trả lời một số câu hỏi. - Giáo viên nhận xét B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn ôn tập. * Trò chơi mở rộng vốn từ về muông thú. * Chia lớp thành 4 đội * Phổ biến luật chơi + Vòng 1: Giáo viên đọc lần lượt từng - Học sinh nghe giải đố * Vòng 1 câu đố về tên các con vật. + Vòng 2: Các đội lần lượt ra câu đố cho nhau. * Nội dung câu đố nói về hình dáng hoặc hoạt động của một con vật bất kì. * Tổng kết 3. Kể một con vật mà em biết. - Yêu cầu học sinh đọc đề bài sau đó suy nghĩ về con vật mà em định kể. - Tuyên dương những học sinh kể tốt. 1. Con vật này có bờm và được mệnh danh là Vua của rừng xanh ? ( Sư tử ) 2. Con gì thích ăn hoa quả ? ( Khỉ ) 3. Con gì có cổ rất dài ? (Hươu cao cổ) 4. Con gì rất trung thành với chủ (Chó) 5. Nhát như con gì ? ( Thỏ ) 6. Con gì được nuôi trong nhà cho bắt chuột ? ( Mèo ) * Vòng 2 1. Cáo được mệnh danh là con vật như thế nào ? ( Tinh ranh ) 2. Nuôi chó để làm gì ? ( Trông nhà ) 3. Sóc chuyền cành như thế nào ? ( Khéo léo, nhanh nhẹn ) 4. Gấu trắng có tính gì ? ( Tò mò ) 5. Voi kéo gỗ như thế nào ? ( Rất khoẻ, nhanh ) - Đọc đề bài, chuẩn bị kể. - Học sinh trình bày - Lớp theo dõi, nhận xét C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Nhận xét tiết học -Dặn: Học sinh về nhà tập kể về con vật mà em biết cho người thân nghe. Thứ tư Ngày soạn: Ngày dạy: Luyện từ và câu : ÔN TẬP (tiết7) I. MỤC TIÊU: -Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc(như ở Tiết 1) - Biết cách đặt và trả lời câu hỏi với vì sao?(BT2, BT3); biết đáp lời đồng ý người khác trong tình huống giao tiếp cụ thể(1 trong 3 tình huống ở BT 4) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA: - Gọi một số học sinh lên bốc thăm các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học và trả lời một số câu hỏi trong nội dung bài. B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn ôn tập Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi: “ Vì sao “ Bài 2: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Yêu cầu học sinh đọc câu a - Vì sao Sơn ca khô cả họng ? - Vậy bộ phận nào trả lời cho câu hỏi: “ Vì sao ? “ - Yêu cầu học sinh tự làm phần b. Bài 3: - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài -Gọi học sinh đọc câu văn trong phần a - Bộ phận nào trong câu được in đậm ? - Phải đặt câu hỏi cho bộ phận này như thế nào ? - Yêu cầu học sinh thực hành hỏi đáp theo yêu cầu. 3. Ôn luyện cách đáp lời đồng ý của người khác. - Bài tập yêu cầu học sinh đáp lời đồng ý của người khác. * Tình huống a: * Tình huống b: * Tình huống c: * Nhận xét - Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi: Vì sao ? - Sơn ca khô cả họng vì khát. - Vì khát - Vì khát - Vì mưa to - Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm - Bông cúc héo lả đi vì thương xót sơn ca. - Bộ phận vì thương xót sơn ca. - Vì sao bông cúc héo lả đi. - Một số học sinh trình bày b. Vì sao đến mùa đông ve không có gì ăn ? - Học sinh thực hành đối đáp theo nhóm đôi. a. Chúng em rất cảm ơn thầy. Thay mặt lớp, chúng em xin cảm ơn thầy. b. Chúng em rất cảm ơn cô. Ôi, thích quá ! Chúng em cảm ơn cô c. Con rất cảm ơn mẹ. Dạ ! Con cảm ơn mẹ. C. CỦNG CỐ DẶN DÒ: - Khi đáp lại lời đồng ý của người khác, chúng ta cần phải có thái độ như thế nào ? - Chúng ta thể hiện lịch sự đúng mực. - Về nhà ôn lại kiến thức về mẫu câu hỏi “ Vì sao “ và cách đáp lời đồng ý của người khác. Toán: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Lập được bảng nhân 1, chia 1. - Biết thực hiện phép tính có số 1, số 0. - Làm bài(1,2) - Giáo dục HS yêu thích môn toán . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA: -Gọi 2 HS lên bảng làm BT 4 [...]... nan giy Ct 1 nan giy mu nht di 24 ụ, rng 3ụ lm mt ng h - cú nan giy di lm dõy eo ta - Ni cỏc nan li, ct vỏt 2 bờn lm th no ? - Ct mt nan giy di 8ụ, rng 1ụ lm i ci dõy ng h * Bc 2: Lm mt ng h - hỡnh 1 cú kớ hiu gỡ ? - Gp mt u nan giy lm mt ng - Gp vo h vo 3ụ - Gp cun tip nh hỡnh 2 cho n ht nan giy c hỡnh 3 * Bc 3: Gi dõy eo ng h - Gi mt u nan giy lm dõy eo vo khe gia ca cỏc np gp mt ng h - Gp nan... mt phộp chia - Lm bi(1,(ct 1 ,2, 3cõu a,ct 1 ,2 cõu b) bi 2( ct 2 , bi 3 (b) - Giỏo dc HS yờu thớch mụn toỏn III CC HOT NG DY HC: A KIM TRA: -Gi 2 HS lờn bng lm BT 4 Tớnh: 2 : 2 x 0 = 0:3x3= 5:5x0= 0:4x1= - Nhn xột cha bi B BI MI: 1 Gii thiu bi: 2 Luyn tp lp: Bi1: a) Yờu cu gỡ? Tớnh nhm: a) 2 x 4 = 8 b) 2cm x 4 = 8 cm 8 :2= 4 5 dm x 3 = 15 dm 8 :4 = 2 4l x 5 = 20 l -Em no cú nhn xột gỡ cỏc phộp tớnh ct... xột cha bi: Bi2: Yờu cu gỡ? Tớnh : a) 3 x 4 + 8 = 12 +8 b) 2 : 2 x 2 = 4 : 2 = 20 = 2 3 x 10 - 4 = 30 - 4 0:4+6 =0+6 = 24 = 6 - Biu thc trờn cú my phộp tớnh ? Ta thc hin nh th no? - HS lm bi Gi 4 HS lờn bng - Nhn xột cha bi: Bi 3: 1 HS c bi, c lp c thm HS v - Gi 2 HS lờn bng Nhn xột cha bi a)Bi gii: S HS trong mi nhúm l: 12 : 4 = 3 (hc sinh) ỏp s: 3 hc sinh b)Bi gii: S nhúm hc sinh l: 12 : 3 = 4(nhúm)... Nhn xột cha bi B BI MI: 1 Gii thiu bi: 2 Luyn tp lp: Bi1: a) Yờu cu gỡ? (Tớnh nhm) - HS lm bi Gi HS ni tip nhau nờu tng phộp tớnh - Nhn xột cha bi: 2x3=6 6 :2 = 3 6 :3 =2 - Em no cú nhn xột gỡ v cỏc phộp tớnh ct ny? Bi2: Yờu cu gỡ? Tớnh nhm(Theo mu): - HS lm bi Gi HS nờn ming - Nhn xột cha bi: 4 ì x = 28 Bi 3: a) Tỡm x: x ì 3 = 15 y :5 = 3 b) Tỡm y: y : 2 = 2 HS lm v Gi 4 HS lờn bng Nhn xột cha bi...Tớnh: 2 : 2 x 0 = 0:3x3= 5:5x0= 0:4x1= - Nhn xột cha bi B BI MI: 1 Gii thiu bi: 2 Luyn tp lp: Bi1: a) Yờu cu gỡ? Lp bng nhõn 1: b) Lp bng chia 1 - HS lm bi Gi HS ni tip nhau nờu tng phộp tớnh 1x1= 1 1:1= 1 1x2= 2 2:1= 2 1x3= 3 3:1= 3 1x4= 4 4:1= 4 1x5= 5 5: 1=5 1x6= 6 6: 1=6 1x7= 7 7: 1 = 7 1x8= 8 8: 1 =8 1x9=... nan giy lm dõy eo vo khe gia ca cỏc np gp mt ng h - Gp nan ny ố lờn np gp cui ca mt ng h ri lun u nan qua 1 khe khỏc phớa trờn va gi Kộo u nan cho np gp khớt cht gi mt ng h v dõy eo - Dỏn ni 2 u ca nan giy di 8ụ, rng 1ụ lm ai gi dõy ng h * Bc 4: V s v kim lờn mt ng h - Hng dn ly du bn im chớnh ghi s: 12, 3, 6, 9 v chm cỏc im ghi gi khỏc - v kim ch gi phỳt ta v nh th no ? - Lun dõy i vo dõy eo ng... gỡ trong hỡnh 1: Cú rt nhiu chim bay trờn tri, mt s con u di bói c - Hỡnh 2: n voi ang di trờn ng c Bc 2: Lm vic c lp - i din cỏc nhúm trỡnh by by trc lp - Cỏc nhúm khỏc nhn xột b sung - GV hi: Loi vt cú th sng õu? Kờt lun:: Loi vt cú th sng c khp ni: trờn cn, di nc, trờn khụng Hot ng 2: Trin lóm Mc tiờu: Hỡnh thnh k nng quan sỏt, nhn xột, mụ t ; thớch su tm v bo v cỏc loi cõy Cỏch tin hnh: Bc 1:... gỡ trong hỡnh 1: Cú rt nhiu chim bay trờn tri, mt s con u di bói c - Hỡnh 2: n voi ang di trờn ng c Bc 2: Lm vic c lp - i din cỏc nhúm trỡnh by by trc lp - Cỏc nhúm khỏc nhn xột b sung - GV hi: Loi vt cú th sng õu? Kờt lun:: Loi vt cú th sng c khp ni: trờn cn, di nc, trờn khụng Hot ng 2: Trin lóm Mc tiờu: Hỡnh thnh k nng quan sỏt, nhn xột, mụ t ; thớch su tm v bo v cỏc loi cõy Cỏch tin hnh: Bc 1:... xột tit hc Dn:V nh quan sỏt loi vt sng trờn cn Chớnh t: KIM TRA (tit9) ( T RA) T nhiờn v xó hi: LOI VT SNG U? I MC TIấU: - Bit c ng vt cú th sng c khp ni: Trờn cn, di nc - Nờu c s khỏc nhau v cỏch di chuyn trờn cn, trờn khụng, di nc ca mt s ng vt - Hỡnh thnh k nng quan sỏt, nhn xột, mụ t - Thớch su tm v bo v cỏc loi vt II DNG DY HC - Hỡnh v trong SGK trang 56, 57; - Su tm tranh nh cỏc con vt -... II. DNG DY HC: - Mu ng h eo tay bng giy - Quy trỡnh lm ng h eo tay - Giy mu III CC HOT NG DY HC: A KIM TRA: - 2 hc sinh nờu quy trỡnh lm dõy xỳc xớch - Giỏo viờn nhn xột hc sinh lm dõy xỳc xớch tit trc B.BI MI: 1 Gii thiu bi: 2 Hng dn hc sinh quan sỏt v nhn xột - Gii thiu ng h mu v nh hng quan sỏt, gi ý hc sinh nhn xột - Vt liu lm ng h gm cú nhng - Hc sinh tr li gỡ ? - Cỏc em hóy cho cụ bit cỏc b . bi. Gi HS lờn bng. - Nhn xột cha bi: Bi2: Yờu cu gỡ? Tớnh : a) 3 x 4 + 8 = 12 +8 b) 2 : 2 x 2 = 4 : 2 = 20 = 2 3 x 10 - 4 = 30 - 4 0 : 4 + 6 = 0 + 6 = 24 = 6 - Biu thc trờn cú my phộp tớnh. Làm bài(1,(cột 1 ,2, 3câu a,cột 1 ,2 câu b) bài 2( cột 2 , bài 3 (b) - Giáo dục HS yêu thích môn toán . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A. KIỂM TRA: -Gọi 2 HS lên bảng làm BT 4 Tính: 2 : 2 x 0 = 0 : 3. cha bi. B. BI MI: 1. Gii thiu bi: 2. Luyn tp lp: Bi1: a) Yờu cu gỡ? Tớnh nhm: a) 2 x 4 = 8 b) 2cm x 4 = 8 cm 8 : 2 = 4 5 dm x 3 = 15 dm 8 :4 = 2 4 l x 5 = 20 l -Em no cú nhn xột gỡ cỏc phộp

Ngày đăng: 09/05/2015, 11:00

Xem thêm: giao an lop 2 t27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w