Trường THPT PHAN ĐĂNG LƯU BÀI KIỂM TRA HỆ SỐ 1 (bài số 4) TỔ HÓA KHỐI 12 Năm học 2010-2011 Thời gian làm bài : 20 phút M· ®Ò 117 Ngày làm bài: . . . . . . . . . . Họ và tên học sinh:……………………………………………………. Lớp : ……………………………………… BẢNG TRẢ LỜI 01 08 15 02 09 16 03 10 17 04 11 18 05 12 19 06 13 20 07 14 C©u 1 : Có 4 ống nghiệm bị mất nhãn, mỗi ống nghiệm chứa một trong các dung dịch HCl, HNO 3 , KCl, KNO 3 . Dùng 2 hóa chất nào trong các cặp hóa chất sau đây để có thể phân biệt được các dung dịch trên ? A. Giấy tẩm quỳ màu tím và dd AgNO 3 B. dd AgNO 3 và dd phenolphthalein C. dd Ba(OH) 2 và dd AgNO 3 D. Giấy tẩm quỳ màu tím và dd Ba(OH) 2 C©u 2 : Chỉ dùng nước có thể phân biệt được các chất trong dãy : A. Na, K, (NH 4 ) 2 SO 4 , NH 4 Cl B. Na, K, NH 4 NO 3 , NH 4 Cl C. Na, Ba, NH 4 NO 3 , NH 4 Cl. D. Na, Ba, (NH 4 ) 2 SO 4 , NH 4 Cl C©u 3 : : Để làm sạch quặng boxit thường có lẫn Fe 2 O 3 , SiO 2 dùng cho sản xuất Al người ta dùng chất nào trong số các chất sau đây là tốt nhất ? A. dd NaOH đặc nóng và HCl B. dd NaOH loãng và dd HCl C. dd NaOH đặc nóng và CO 2 D. dd NaOH loãng và CO 2 C©u 4 : Để chứng tỏ sự có mặt của ion NO 3 – trong dung dịch chứa các ion : NH 4 + , Fe 3+ , NO 3 – ta nên dùng thuốc thử là : A. Cu và vài giọt dd H 2 SO 4 đặc, đun nóng. B. dd AgNO 3 C. dd BaCl 2 D. dd NaOH C©u 5 : Chỉ dùng một thuốc thử để nhận biết các dung dịch muối sau: Al(NO 3 ) 3 , (NH 4 ) 2 SO 4 , NaNO 3 , NH 4 NO 3 , MgCl 2 , FeCl 2 thì chọn thuốc thử là : A. BaCl 2 B. Ba(OH) 2 C. NaOH D. AgNO 3 C©u 6 : Có 3 lọ đựng 3 chất bột riêng biệt : Al, Al 2 O 3 , Fe. Có thể nhận biết 3 lọ trên bằng 1 thuốc thử duy nhất là: A. dd NaOH B. dd FeCl 2 C. H 2 O D. dd HCl C©u 7 : Để nhận biết thành phần của khí nitơ có lẫn tạp chất hidroclorua, ta có thể dẫn khí qua : (1) dung dịch bạc nitrat; (2) dung dịch NaOH; (3) nước cất có vài giọt quỳ tím; (4) nước vôi trong . Phương pháp đúng là: A. (1); (2); (3); (4) B. chỉ (1) C. (1); (2); (3) D. (1); (3) C©u 8 : Đốt cháy Fe trong clo dư thu được chất X; nung sắt với lưu huỳnh thu được chất Y. Để xác định thành phần cấu tạo và hóa trị các nguyên tố trong X, Y có thể dùng hóa chất nào sau đây ? A. dd H 2 SO 4 và dd AgNO 3 B. dd HNO 3 và dd Ba(OH) 2 C. dd HCl, NaOH và O 2 D. dd H 2 SO 4 và dd BaCl 2 . C©u 9 : Dung dịch X có chứa các ion : NH 4 + , Fe 2+ , Fe 3+ , NO 3 – . Một học sinh dùng các hóa chất dung dịch NaOH, dung dịch H 2 SO 4 , Cu để chứng minh sự có mặt của các ion trong X. Kết luận đúng 1 là: A. Học sinh đó có thể chứng minh được sự tồn tại của cả 4 ion, vì Fe 2+ và Fe 3+ khí tác dụng với kiềm tạo kết tủa có màu sắc khác nhau. B. Học sinh đó có thể chứng minh được sự tồn tại của cả 4 ion, tùy thuộc vào trật tự tiến hành các thí nghiệm C. Dung dịch kiềm, giấy quỳ D. Học sinh đó không chứng minh được sự tồn tại của ion Fe 2+ và Fe 3+ vì chúng đều tạo kết tủa với kiềm C©u 10 : Có 5 lọ đựng riêng biệt các khí sau : N 2 , NH 3 , Cl 2 , CO 2 , O 2 . Để xác định lọ đựng khí NH 3 và Cl 2 chỉ cần dùng thuốc thử duy nhất là: A. dd Ca(OH) 2 B. dd HCl C. quỳ tím ẩm D. dd BaCl 2 C©u 11 : Thuốc thử duy nhất dùng để nhận biết NH 4 NO 3 , NaNO 3 , Al(NO 3 ) 3 , Mg(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 , và Cu(NO 3 ) 2 là: A. NaCl B. NaOH C. Na 2 CO 3 D. NaAlO 2 C©u 12 : Để loại bỏ tạp chất Fe, Cu có trong mẫu Ag mà không làm thay đổi khối lượng của bạc, người ta ngâm mẫu bạc này vào một lượng dư dung dịch : A. FeCl 3 B. HCl C. H 2 SO 4 đặc nguội D. AgNO 3 C©u 13 : Có 4 dung dịch đựng trong 4 lọ hóa chất mất nhãn là NaAlO 2 , AgNO 3 , Na 2 S, NaNO 3 . Để nhận biết 4 chất lỏng trên , ta có thể dùng : A. dd HNO 3 B. CO 2 và H 2 O C. dd BaCl 2 D. dd HCl C©u 14 : Cho các dung dịch: AgNO 3 , HNO 3 đặc nguội, HCl, H 2 SO 4 loãng. Để phân biệt 2 kim loại Al và Ag cần phải dùng: A. chỉ 2 trong 4 dung dịch B. chỉ một trong 4 dung dịch. C. chỉ 3 trong 4 dung dịch D. cả 4 dung dịch C©u 15 : Để loại được H 2 SO 4 có lẫn trong dung dịch HNO 3 , ta dùng: A. dd Ca(OH) 2 vừa đủ B. dd BaCl 2 vừa đủ C. dd AgNO 3 D. dd Ba(NO 3 ) 2 vừa đủ. C©u 16 : Có 4 chất rắn trong 4 lọ riêng biệt gồm NaOH, Al, Mg và Al 2 O 3 . Nếu chỉ dùng thêm một thuốc thử để phân biệt 4 chất trên, thuốc thử được chọn là : A. H 2 O B. dd HCl C. dd KOH D. dd HNO 3 đặc nguội C©u 17 : Có 5 dung dịch đựng trong 5 lọ mất nhãn là FeCl 3 , FeCl 2 , AlCl 3 , NH 4 NO 3 , NaCl. Nếu chỉ được dùng một thuốc thử để nhận biết 5 chất lỏng trên , ta có thể dùng dung dịch : A. NaOH B. NH 3 C. HCl D. BaCl 2 C©u 18 : Để nhận biết 3 dung dịch natri sunfat, kali sunfit và nhôm sunfat ( đều có nồng độ khoảng 0,1M), chỉ cần dùng một thuốc thử duy nhất là : A. kali hidroxit B. axit clohidric C. bari clorua. D. quỳ tím C©u 19 : Để nhận biết 4 dung dịch: Na 2 SO 4 , K 2 CO 3 , BaCl 2 , LiNO 3 ( đều có nồng độ khoảng 0,1M) bị mất nhãn, chỉ cần dùng một chất duy nhất là: A. phenolphthalein B. bari hidroxit. C. axit sunfuric D. chì clorua C©u 20 : Chỉ có giấy màu ẩm, lửa, và giấy tẩm dung dịch muối X người ta có thể phân biệt 4 lọ chứa khí riêng biệt : O 2 , N 2 , H 2 S và Cl 2 do có hiện tượng : • khí (1) làm tàn lửa cháy bùng lên ; • khí (2) làm mất màu của giấy; • khí (3) làm giấy có tẩm dung dịch muối X hóa đen. Kết luận sai là : A. khí (1) là O 2 ; khí còn lại là N 2 B. X là muối CuSO 4 ; khí (3) là Cl 2 C. khí (1) là O 2 ; X là muối CuSO 4 D. X là muối Pb(NO 3 ) 2 ; khí (2) là Cl 2 HẾT 2 phiÕu soi - ®¸p ¸n (Dµnh cho gi¸m kh¶o) M«n : he so 1 nhan biet M· ®Ò : 117 01 08 15 02 09 16 03 10 17 04 11 18 05 12 19 06 13 20 07 14 3 . Trường THPT PHAN ĐĂNG LƯU BÀI KIỂM TRA HỆ SỐ 1 (bài số 4) TỔ HÓA KHỐI 12 Năm học 201 0 -201 1 Thời gian làm bài : 20 phút M· ®Ò 117 Ngày làm bài: . . . . . . . . . . Họ và. sinh:……………………………………………………. Lớp : ……………………………………… BẢNG TRẢ LỜI 01 08 15 02 09 16 03 10 17 04 11 18 05 12 19 06 13 20 07 14 C©u 1 : Có 4 ống nghiệm bị mất nhãn, mỗi ống nghiệm chứa một trong các dung dịch HCl,. quặng boxit thường có lẫn Fe 2 O 3 , SiO 2 dùng cho sản xuất Al người ta dùng chất nào trong số các chất sau đây là tốt nhất ? A. dd NaOH đặc nóng và HCl B. dd NaOH loãng và dd HCl C. dd NaOH