Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
206,5 KB
Nội dung
Tuần 19 Môn: Lòch sử Tiết: 19 Ngày dạy: Bài dạy: CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHU I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Tầm quan trọng của chiến dòch Điện Biên Phủ. - Sơ lược diễn biến của chiến dòch Điện Biên Phủ. - Nêu ý nghóa của chiến thắng licïh sử Điện Biên Phủ. II.Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính Việt Nam (để chỉ đòa danh Điện Biên Phủ). - Lược đồ phóng to (để thuật lại chiến dòch Điện Biên Phủ). - Tư liệu về chiến dòch Điện Biên Phủ (ảnh, truyện kể). - Phiếu học tập của học sinh. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. -Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ hai của Đảng đã đề ra nhiệm vụ gì cho CM Việt Nam? -Kể về 1 trong 7 anh hùng được bầu chọn trong Đại hội Chiến só thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc. -GV nhận xét tiết học. 2.Bài mới: T G Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1’ 14’ 18’ a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: Hoạt động 1: Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ và âm mưu của giặc Pháp. Mục tiêu: HS biết: Tầm quan trọng của chiến dòch Điện Biên Phủ. Tiến hành: -GV yêu cầu HS đọc SGK/37. -GV giải thích hai khái niệm Tập đoàn cứ điểm, pháo đài. -GV treo bản đồ Hành chính Việt Nam, yêu cầu HS lên bảng chỉ vò trí của Điện Biên Phủ. -GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm như SGV/49. -Gọi đại diện nhóm trình bày kết qủa làm việc. -Yêu cầu các nhóm khác bổ sung. KL: GV nhận xét, rút ra kết luận. Hoạt động 2: Chiến dòch Điện Biên Phủ. Mục tiêu: Sơ lược diễn biến của chiến dòch Điện Biên -HS nhắc lại đề. -HS đọc SGK. -HS lắng nghe. -HS chỉ vò trí của của Điện Biên Phủ trên bản đồ. -Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 3’ Phủ. Nêu ý nghóa của chiến thắng liạh sử Điện Biên Phủ. Tiến hành: -GV chia HS thành các nhóm, mỗi nhóm thảo luận một nhiệm vụ của bài học như SGV/50. -Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. KL: GV nhận xét, rút ra ghi nhớ SGK/39. -Gọi 2 HS đọc lại phần ghi nhớ. Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ. -HS làm việc theo nhóm. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. -2 HS đọc phần ghi nhớ. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần 20 Môn: Lòch sử Tiết:20 Ngày dạy: Bài dạy: ÔN TẬP : CHÍN NĂM KHÁNG CHIẾN BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC (1945 – 1954 ) I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Những sự kiện lòch sử tiêu biểu từ năm 1945 đến năm 1954 ; lập được bảng thống kê một số sự kiện theo thời gian ( gắn với các bài đã học ). - Kó năng tóm tắt các sự kiện lòch sử tiêu biểu trong giai đoạn lòch sử này. II.Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Hành chính Việt Nam ( để chỉ một số đòa danh gắn với sự kiện lòch sử tiêu biểu đã học ). - Phiếu học tập của HS. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) HS1: Chiến dòch lòch sử Điện Biên Phủ được chia làm mấy đợt? Hãy thuật lại đợt tấn công cuối cùng. HS2: Nêu ý nghóa của chiến thắng lòch sử Điện Biên Phủ. -GV nhận xét tiết học. 2.Bài mới: T G Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1’ 10’ 20’ a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: Hoạt động 1: Lập bảng các sự kiện tiêu biểu từ năm 1945-1954. Mục tiêu: HS biết: Những sự kiện lòch sử tiêu biểu từ năm 1945 đến năm 1954 ; lập được bảng thống kê một số sự kiện theo thời gian (gắn với các bài đã học ). Tiến hành: -GV chia lớp thành 4 nhóm và phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thảo luận một câu hỏi trong SGK/40. -Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Hoạt động 2: Trò chơi “Hái hoa dân chủ”. Mục tiêu: Giúp HS ôn lại các kiến thức lòch sử đã học của giai đoạn 1945-1954. Tiến hành: -GV hướng dẫn HS tham gia thò chơi: +Cả lớp chia làm 4 đội chơi. -HS nhắc lại đề. -HS làm việc theo nhóm 4. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc. -Lắng nghe. 2’ +Cử 1 bạn dẫn chương trình. +Cử 3 bạn làm ban giám khảo. -GV hướng dẫn HS cách chơi và luật chơi. -Kết thúc trò chơi: đội nào dành được nhiều thẻ đỏ nhất là đội đó chiến thắng. Hoạt động cuối:Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà chuẩn bò cho tiết lòch sử tuần 21. -HS tham gia trò chơi. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần 21 Môn: Lòch sử Tiết:21 Ngày dạy: Bài dạy: NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Đế quốc Mó phá hoại Hiệp đònh Giơ –ne –vơ , âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta. - Vì sao nhân dân ta phải cầm súng đứng lên chống Mó – Diệm. II.Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Hành chính Việt Nam ( để chỉ giới tuyến quân sự tạm thời theo quy đònh của Hiệp đònh Giơ –ne –vơ ). - Tranh ảnh tư liệu về cảnh Mó – Diệm tàn sát đòng bào miền Nam. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: T G Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1’ 15’ 16’ a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: Hoạt động 1: Nội dung hiệp đònh Giơ-ne-vơ. Mục tiêu: HS biết: Đế quốc Mó phá hoại Hiệp đònh Giơ –ne –vơ , âm mưu chia cắt lâu dài đất nước ta. Tiến hành: -GV yêu cầu HS đọc SGK/41. GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm. +Tại sao có Hiệp đònh Giơ-ne-vơ? +Nội dung cơ bản của Hiệp đònh Giơ-ne-vơ là gì? +Hiệp đònh thể hiện mong ước gì của nhân dân ta? -Gọi đại diện các nhóm trình bày từng nội dung. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. KL: GV chốt lại ý trả lời đúng. Hoạt động 2: Vì sao đất nước ta bò chia cắt thành hai miền Nam-Bắc? Mục tiêu: HS biết vì sao nhân dân ta phải cầm súng đứng lên chống Mó – Diệm. Tiến hành: -GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm, cùng thảo luận để giải quyết các vấn đề sau: +Mó có âm mưu gì? +Nêu dẫn chứng về việc đế quốc Mó cố tình phá hoại Hiệp đònh Giơ-ne-vơ. -HS nhắc lại đề. -Đọc SGK. -HS làm việc theo nhóm 4. -Mỗi nhóm thảo luận một câu hỏi. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. -HS làm việc theo nhóm tổ. 3’ +Những việc làm của đế quốc Mó đã gây hậu quả gì cho dân tộc ta? +Muốn xoá bỏ nỗi đau chia cắt, dân tộc ta phải làm gì? -GV yêu cầu mỗi nhóm thảo luận một câu hỏi. -Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. KL:GV rút ra ghi nhớ SGV/42. -Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ. Hoạt động cuối:Củng cố, dặn dò -Nêu tình hình nước ta sau Hiệp đònh Giơ-ne-vơ. -Vì sao đất nước ta, nhân dân ta phải đau nỗi đau chia cắt? -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ SGK/ 42. -Mỗi nhóm thảo luận một câu. -2 HS. -1 HS. -1 HS. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần 22 Môn: Lòch sử Tiết:22 Ngày dạy: Bài dạy: BẾN TRE ĐỒNG KHỞI I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Vì sao nhân dân miền Nam phải vùng lên “Đồng khởi. - Đi đầu trong phong trào “Đồng khởi” ở miền Nam là nhân dân tỉnh Bến Tre. II.Đồ dùng dạy học: - Ảnh tư liệu về phong trào “Đồng khởi” . - Bản đồ Hành chính Việt Nam (để xác đònh vò trí tỉnh Bến Tre). - Phiếu học tập của HS . III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. HS1: -Nêu tình hình nước ta sau Hiệp đònh Giơ-ne-vơ. HS2: -Vì sao đất nước ta, nhân dân ta phải đau nỗi đau chia cắt? -GV nhận xét tiết học. 2.Bài mới: T G Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1’ 15’ 17’ a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: Hoạt động 1: Hoàn cảnh bùng nổ phong trào “Đồng Khởi” Bến Tre. Mục tiêu: HS biết:Vì sao nhân dân miền Nam phải vùng lên “Đồng khởi. Tiến hành: -GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi: +Phong trào “Đồng Khởi” ở Bến Tre nổ ra trong hoàn cảnh nào? -GV gọi HS phát biểu ý kiến. -GV và cả lớp nhận xét câu trả lời của HS. -GV nêu câu hỏi: +Phong trào bùng nổ vào thời gian nào? Tiêu biểu nhất ở đâu? -GV nhận xét câu trả lời của HS. Hoạt động 2: Phong trào “Đồng Khởi” của nhân dân tỉnh Bến Tre. Mục tiêu: Giúp HS biết đi đầu trong phong trào “Đồng khởi” ở miền Nam là nhân dân tỉnh Bến Tre. -HS nhắc lại đề. -HS tham khảo SGK, làm việc cá nhân. -Nêu ý kiến. -HS trả lời. 3’ Tiến hành: -GV yêu cầu HS đọc SGK/43,44 và thuật lại diễn biến của phong trào “Đồng Khởi”. -GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. -Gọi đại diện nhóm trình bày. -GV và HS nhận xét, bổ sung. KL: GV rút ra ghi nhớ SGK/44. -Gọi 2 HS nhắc lại phần ghi nhớ. Hoạt động cuối:Củng cố, dặn dò: -Phong trào “Đồng Khởi” ở Bến Tre nổ ra trong hoàn cảnh nào? -Thắng lợi của phong trào “Đồng Khởi” ở Bến Tre có tác động như thế nào đối với cách mạng miền Nam? -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ. -Đọc SGK, làm việc theo nhóm 4. -Trình bày kết quả làm việc. -2 HS. -1 HS. -1 HS. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Tuần 23 Môn: Lòch sử Tiết: 23 Ngày dạy: Bài dạy: NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Sự ra đời và vai trò của Nhà máy Cơ khí Hà Nội . - Những đóp góp của Nhà máy Cơ khí Hà Nội cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước . II.Đồ dùng dạy học: - Một số ảnh tư liệu về Nhà máy Cơ khí Hà Nội . - Phiếu học tập . III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS. HS1: Phong trào “Đồng khởi “ ở Bến Tre nổ ra trong hoàn cảnh nào? HS2: Thuật lại sự kiện ngày 17-1-1960 tại huyện Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre. -GV nhận xét tiết học. 2.Bài mới: T G Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1’ 14’ 16’ a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. b.Nội dung: Hoạt động 1: Nhiệmu vụ của miền Bắc sau năm 1954 và hoàn cảnh ra đời của nhà máy cơ khí Hà Nội. Mục tiêu: HS biết: Sự ra đời và vai trò của Nhà máy Cơ khí Hà Nội. Tiến hành: -GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, đọc SGK và trả lời các câu hỏi: +Sau hiệp đònh Giơ-ne-vơ, Đảng và Chính phủ xác đònh nhiệm vụ của miền Bắc là gì? +Tại sao Đảng và Chính phủ lại quyết đònh xây dựng một nhà máy hiện đại? +Đó là nhà máy nào? -GV tổ chức cho HS trình bày ý kiến trước lớp. KL: GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 2: Quá trình xây dựng và những đóng góp của nhà máy cơ khí Hà Nội cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. -HS nhắc lại đề. -HS làm việc cá nhân. -Trình bày ý kiến. 3’ Mục tiêu: Những đóp góp của Nhà máy Cơ khí Hà Nội cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước . Tiến hành: -GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm thảo luận các câu hỏi sau: +Nêu một số sản phẩm do nhà máy Cơ khí Hà Nội sản xuất. +Nhà máy cơ khí Hà Nội đã đóng góp gì vào công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc? -Gọi đại diện nhóm trình bày. -GV và HS nhận xét. KL: GV chốt lại kết luận đúng. -Gọi HS nhắc lại ghi nhớ SGK/46. Hoạt động cuối:Củng cố, dặn dò: -GV tổ chức cho HS giới thiệu các thông tin mình sưu tầm được về nhà máy Cơ khí Hà Nội. -GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài và tìm hiểu về con đường lòch sử Trường Sơn. -HS làm việc theo nhóm 4. -Đại diện các nhóm trình bày. -2 HS. -HS giới thiệu các thông tin. *Rút kinh nghiệm tiết dạy: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . [...]... khoá VI, Quốc hội thống nhất 2’ - ại diện nhóm trình bày -GV gọi HS trình bày kết quả thảo luận -GV và HS nhận xét KL: GV rút ra ghi nhớ SGK/60 -2 HS -Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ d.Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -Hãy thuật lại sự kiện lòch sử diễn ra ngày 2 5- 4-1 9 75 ở -2 HS nước ta? -Quốc hội khoá VI đã có những quyết đònh trọng đại gì? -Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ -GV nhận xét tiết học *Rút kinh... đònh Pa-ri cho ta thấy Mó đã thừa nhận điều quan trọng gì? 2’ +Hiệp đònh Pa-ri có ý nghóa thế nào với lòch sử dân tộc ta? -GV yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận trước lớp - ại diện nhóm trình bày -GV nhận xét KL: GV rút ra ghi nhớ SGK /55 -2 HS nhắc lại ghi nhớ -Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ d.Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -Hãy nêu những điểm cơ bản của Hiệp đònh Pa-ri về -HS trả lời Việt Nam -Hiệp... đọc lại phần ghi nhớ d.Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò: -Hãy kể lại sự kiện xe tăng của ta tiến vào Dinh Độc Lập -Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ -GV nhận xét tiết học -HS đọc các thông tin trong SGK /55 để trả lời câu hỏi -HS lắng nghe -HS trả lời -HS đọc SGK để thực hiện -HS làm việc theo nhóm 4 -Các nhóm trình bày -2 HS đọc phần ghi nhớ -HS trả lời *Rút kinh nghiệm tiết dạy: ... biết: - Nội dung chính của thời kì lòch sử nước ta từ năm 1 858 đến nay - Ýù nghóa lòch sử của Cách mạng tháng Tám 19 45 và đại thắng mùa xuân năm 19 75 II.Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Hành chính Việt Nam ( để chỉ một số đòa danh gắn với sự kiện lòch sử tiêu biểu đã học ) - Tranh, ảnh, tư liệu liên quan tới kiến thức của bài - Phiếu học tập của HS III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (2’) -GV... Tuần 31, 32 Môn: Lòch sử Tiết:31,32 Ngày dạy:24/04 - 01/ 05/ 2009 Bài dạy: LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG (Tiết 1, 2) I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Lòch sử tỉnh Khánh Hoà - Khánh Hoà trong thời kì xây dựng đất nước II.Đồ dùng dạy học: - Tranh, ảnh, tư liệu liên quan tới kiến thức của bài III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (2’) -GV kiểm tra sự chuẩn bò bài của HS -GV nhận xét 2.Bài mới:38’... kê lòch sử dân tộc ta từ năm 1 858 đến nay -GV nhận xét 2.Bài mới: 38’ T Hoạt động của thầy Hoạt động của trò G 1’ a.Giới thiệu bài: GV ghi đề -HS nhắc lại đề 10’ b.Hoạt động 1: Thống kê các sự kiện lòch sử tiêu biểu từ năm 1 858 đến nay Mục tiêu: HS biết nội dung chính của thời kì lòch sử nước ta từ năm 1 858 đến nay Tiến hành: -GV treo bảng thống kê đã hoàn chỉnh nhưng bòt kín các nội dung -GV chọn... quả làm việc -GV và các nhóm nhận xét, bổ sung 10’ d.Hoạt động 3: Thi kể chuyện lòch sử Mục tiêu: Giúp HS hiểu về lòch sử dân tộc Tiến hành: -GV tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm -Gọi đại diện các nhóm kể chuyện thi -GV và HS bình chọn nhóm kể chuyện hay nhất 2’ e.Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -GV nhận xét tiết học -HS làm việc theo sự điều khiển của lớp trưởng -HS làm việc theo nhóm -Mỗi nhóm bốc... -Mỗi nhóm bốc thăm một nội dung - ại diện nhóm trình bày -HS kể chuyện theo nhóm -HS thi kể chuyện *Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 34 Môn: Lòch sử Tiết:34 Ngày dạy: 15/ 05/ 2009 Bài dạy: ÔN TẬP HỌC KÌ II ************************************************* Tuần 35 Môn: Lòch sử Tiết: 35 Ngày dạy: 22/ 05/ 2009 Bài dạy: KIỂM TRA ĐỊNH... -HS trưng bày sản phẩm - ại diện các nhóm trình bày -GV nhận xét, bổ sung thêm các danh lam thắng cảnh của quê hương d.Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -Giáo dục các em tình cảm yêu quê hương đất nước -GV nhận xét tiết học *Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tuần 33 Môn: Lòch sử Tiết:33 Ngày dạy:08/ 05/ 2009 Bài dạy: ÔN TẬP: LỊCH SỬ... sau khi đất nước thống nhất II.Đồ dùng dạy học: - Ảnh tư liệu về Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình - Bản đồ Hành chính Việt Nam ( để xác đònh đòa danh Hoà Bình ) III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Kiểm tra bài cũ: (3’) -Kiểm tra 2 HS HS1: Hãy thuật lại sự kiện lòch sử diễn ra ngày 2 5- 4-1 9 75 ở nước ta? HS2: Quốc hội khoá VI đã có những quyết đònh trọng đại gì? -GV nhận xét bài cũ 2.Bài mới: 37’ T Hoạt động . đoạn 19 4 5- 1 954 . Tiến hành: -GV hướng dẫn HS tham gia thò chơi: +Cả lớp chia làm 4 đội chơi. -HS nhắc lại đề. -HS làm việc theo nhóm 4. - ại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc. -Lắng nghe. . lớp. -GV nhận xét. KL: GV rút ra ghi nhớ SGK /55 . -Gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ. d.Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò -Hãy nêu những điểm cơ bản của Hiệp đònh Pa-ri về Việt Nam. -Hiệp đònh Pa-ri. lòch sử như thế nào? -Yêu cầu HS về nhà học thuộc ghi nhớ. -GV nhận xét tiết học. - ại diện nhóm trình bày. -HS làm việc theo nhóm 4. - ại diện nhóm trình bày. -2 HS nhắc lại ghi nhớ. -HS trả