N I Bài 27: PHẢN XẠ TOÀN PHẦN 1. Thí nghiệm: I.Sự truyền ánh sáng vào môi trường chiết quang kém hơn ( n 1 > n 2 ): a.Sơ đồ và tiến hành: ( H27.1) SGK n 1 n 2 i=i gh i’ r=90 0 r i b. Kết quả Gãc tíi i Chïm tia khóc x¹ Chùm tia phản xạ * i nhỏ *Có chùm tia khúc xạ và r > i *Rất sáng *Có chùm tia phản xạ *Rất mờ * i tăng dần *Góc khúc xạ r tăng *Độ sáng giảm *Độ sáng tăng *i tăng đến giá trị đặc biệt i gh *Gần như sát mặt phân cách, rất mờ (r=90 0 ) *Rất sáng * i > i gh * Không còn *Rất sáng N I 1. Thí nghiệm: I.Sự truyền ánh sáng vào môi trường chiết quang kém hơn ( n 1 > n 2 ): a.Sơ đồ và tiến hành: ( H27.1) SGK b.Kết quả: SGK n 1 n 2 i=i gh S 2.Góc giới hạn phản xạ toàn phần(i gh ): r=90 0 R K Ta có sini = n 2 (sinr)/n 1 Theo k/quả T.N: khi i=i gh thì r= 90 0 nên n n i gh 1 2 sin = II.Hiện tượng phản xạ toàn phần: 1. Định nghĩa: Phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ tia sáng tới, xãy ra ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt 2. Điều kiện để có phản xạ toàn phần: a. Ánh sáng truyền từ một môi trường tới môi trường chiết quang kém hơn ( n 2 < n 1 ) b. Góc tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn ( i ≥ i gh ) III. Ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần: Cáp quang 1. Cấu tạo: • Cáp quang là bó sợi quang, mỗi sợi có 2 phần chính ( H27.7): - Phần lõi bằng thuỷ tinh siêu sạch trong suốt có chiết suất n 1 - Phần vỏ bọc cũng trong suốt bằng thuỷ tinh có chiết suất n 2 <n 1 50μm (lõi) 125μm H27.7 vẽ mặt cắt ngang của sợi quang • Tia sáng truyền qua sợiquang nhờ HTPXTP tại mặt phân cách giữa lõi và vỏ nên tia sáng ló ra có cường độ giảm không đáng kể n 1 n 2 I I 1 I 2 S III. Ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần: Cáp quang 1. Cấu tạo: (SGK) 2. Công dụng:(SGK) Cáp quang ứng dụng truyền thông tin, có nhiều ưu điểm so với cáp bằng đồng: - Dung lượng tín hiệu lớn - Nhỏ, nhẹ, dễ vận chuyển, dễ uốn - Không bị nhiễu bởi các bức xạ điện từ bên ngoài, bảo mật tốt - Không có rủi ro cháy vì không có dòng điện * Cáp quang còn dùng làm nội soi trong y học 3. Giải thích ảo tượng: Là do sự phản xạ toàn phần của tia sáng giữa lớp không khí lạnh có chiết suất lớn ở trên với lớp không khí nóng có chiết suất nhỏ hơn ở phía dưới sát mặt đường mắt chiÕt suÊt gi¶m dÇn III. Ứng dụng của hiện tượng phản xạ toàn phần: Cáp quang 1. Cấu tạo: (SGK) 2. Công dụng:(SGK) . tượng phản xạ toàn phần: 1. Định nghĩa: Phản xạ toàn phần là hiện tượng phản xạ toàn bộ tia sáng tới, xãy ra ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt 2. Điều kiện để có phản xạ toàn phần: . hiện tượng phản xạ toàn phần: Cáp quang 1. Cấu tạo: • Cáp quang là bó sợi quang, mỗi sợi có 2 phần chính ( H27.7): - Phần lõi bằng thuỷ tinh siêu sạch trong suốt có chiết suất n 1 - Phần vỏ. N I Bài 27: PHẢN XẠ TOÀN PHẦN 1. Thí nghiệm: I.Sự truyền ánh sáng vào môi trường chiết quang kém hơn ( n 1 > n 2 ): a.Sơ đồ và tiến hành: ( H27.1) SGK n 1 n 2 i=i gh i’ r=90 0 r i b.