xu ly nuoc thai

39 960 0
xu ly nuoc thai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÍ NƯỚC THẢI Các phương pháp xử lí nước thải sau: - Xử lí bằng phương pháp cơ học - Xử lí bằng phương pháp hoá lí và hoá học - Xử lí bằng phương pháp sinh học - Xử lí bằng phương pháp tổng hợp .1. XỬ LÍ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC .1.1 Song chắn rác. Nhằm giữ lại các vật thô như: giẻ, giấy, rác, vỏ hộp, mẩu đất đá, gỗ… ở trước song chắn. Song được làm bằng sắt tròn hoặc vuông (sắt tròn có Φ = 8 – 10 mm) thanh nọ cách thanh kia một khoảng bằng 60 – 100 mm để chắn vật thô và 10 – 25 mm để chắn vật nhỏ hơn, đặt nghiêng theo dòng chảy một góc 65-70 0 . .1.2 Lưới lọc: Người ta thiết kế lưới lọc hình tang trống cho nước chảy từ ngoài vào hoặc từ trong ra .1.3. Lắng cát: Dựa vào nguyên lí trọng lực dòng nước thải được cho chảy qua “bẫy cát”. Bẫy cát là các loại bể, hố, giếng… cho nước chảy vào theo nhiều cách khác nhau: theo tiếp tuyến, theo dòng ngang, theo dòng từ trên xuống và toả ra chung quanh vv… Nước qua bể lắng (qua bẫy) dưới tác dụng của trọng lực, cát nặng sẽ lắng xuống đáy, và kéo theo một phần chất đông tụ. .1.4. Các loại bể lắng:Ngoài lắng cát, sỏi, trong quá trình xử lí cần phải lắng cát loại hạt lơ lửng, các loại bùn (kể cả bùn hoạt tính)… nhằm làm cho nước trong. Nguyên lí làm việc của các loại bể này đều dựa trên cơ sở trọng lực . .1.5. Tách dầu mỡ: • a) Loại nằm ngang: • 1. Thân thiết bị; 2. Bộ phận tách cặn bằng thuỷ lực; 3. Lớp dầu mỡ; 4. Ống gom dầu, mỡ; 5. Vách ngăn dầu, mỡ; 6. Răng cào trên băng tải; 7. Hố chứa đựng cặn. • b)Thiết bị tách dầu, mỡ lớp mỏng: • 1. Cửa dẫn nước sạch ra; 2. Ống gom dầu, mỡ; 3. Vách ngăn; 4. Tấm chất dẻo xốp nổi; 5. Lớp dầu; 6. Ống dẫn nước thải vào; 7. Bộ phận lắng làm từ các tấm gợn sóng; 8. bùn cặn .1.6. Lọc cơ học • Phương pháp lọc này được dùng trong xử lí nước thải để tách các tạp chất phân tán nhỏ khỏi nước mà bể lắng không lắng được. • Vật liệu lọc: - Vật liệu lọc dạng tấm có thể làm bằng lưới thép không gỉ, nhôm, niken, đồng thau… và cả các loại vải khác nhau (thuỷ tinh, amiăng, bông len, sợi tổng hợp). Tấm lọc cần có trở lực nhỏ, đủ bền và dẻo cơ học, không bị trương nở và và bị phá huỷ ở điều kiện lọc. - Vật liệu lọc dạng hạt:cát thạch anh, than gầy (anthracit), than cốc, sỏi, đá nghiền, thậm trí cả than nâu, than bùn hay than gỗ. • Đặc tính quan trọng của lớp hạt lọc là độ xốp và bề mặt nghiêng. Quá trình lọc có thể xảy ra dưới tác dụng của áp suất thuỷ tĩnh của cột chất lỏng hoặc áp suất cao trước vách vật liệu lọc hoặc chân không sau lớp lọc • Trong xử lí nước thải thường dùng loại thiết bị lọc chậm, lọc nhanh, lọc kín, lọc hở. Ngoài ra còn dùng loại lọc ép khung bản, lọc quay chân không, các máy vi lọc hiện đại. a.bể lọc trọng lực ; b. thiết bị lọc áp lực 5.2. XỬ LÍ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP HOÁ LÍ VÀ HOÁ HỌC • Cơ sở của phương pháp hoá học là các phản ứng hoá học, các quá trình hoá lí diễn ra giữa chất bẩn với hoá chất cho thêm vào. Các phương pháp hoá học là oxi hoá, trung hoà, đông keo tụ. • 5.2.1. Trung hoà: Muốn nước thải được xử lí tốt bằng phương pháp sinh học phải tiến hành trung hoà và điều chỉnh pH về vùng 6,6 - 7,6. • Trung hoà bằng cách dùng dung dịch axit hoặc muối axit, các dung dịch kiềm hoặc oxit kiềm để trung hoà dịch nước thải. HOÁ CHẤT THƯỜNG DÙNG ĐỂ ĐIỀU CHỈNH pH NƯỚC THẢI Tên hoá chất Công thức hoá học Lượng chất cần thiết tính bằng mg/l để trung hoà 1mg/l axit hoặc kiềm tính theo CaCO 3 (mg/l) Caxi cacbonat CaCO 3 1 Canxi oxit CaO 0,56 Canxi hydroxit Ca(OH) 2 0,74 Magiê oxit MgO 0,403 Magiê hydroxit Mg(OH) 2 0,583 Vôi sống dolomit [CaO' 0,6 MgO' 0,4 ] 0,497 Vôi tôi dolomit [Ca(OH) 2 ) 0,6 (Mg(OH) 2 ) 0,4 ] 0,677 Xút (natri hydroxit) NaOH 0,799 Soda (natri cacbonat) Na 2 CO 3 1,059 Axit sulfuric H 2 SO 4 0,98 Axit clohydric HCl 0,72 Axit citric HNO 3 0,63 2.2. Keo tụ • Trong quá trình lắng cơ học chỉ tách được các hạt chất rắn huyền phù có kích thước ≥ 10-2mm, còn các hạt nhỏ hơn ở dạng keo không thể lắng được • Quá trình trung hoà điện tích các hạt được gọi là quá trình đông tụ (coagulation), còn quá trình tạo thành các bông lớn từ các hạt nhỏ - quá trình keo tụ (flocculation). • Các chất đông tụ thường dùng trong mục đích này là các muối sắt hoặc muối nhôm hoặc hỗn hợp của chúng. Các muối nhôm gồm có: Al 2 (SO 4 ) 3 .18H 2 O, NaAlO 2 , Al 2 (OH) 5 Cl, KAl(SO 4 ) 2. 12H 2 O, NH 4 Al(SO 4 ) 2 .12H 2 O. Trong số này dùng phổ biến nhất là: Al 2 (SO 4 ) 3 vì chất này hoà tan tốt trong nước giá rẻ và hiệu quả đông tụ cao ở pH = 5 – 7,5. • Các muối sắt dùng làm chất keo tụ là: Fe 2 (SO 4 ) 3 .2H 2 O, Fe 2 (SO 4 ) 3 .3H 2 O, Fe 2 (SO 4 ) 3 .7H 2 O và FeCl 3 . Các muối sắt có ưu điểm hơn so với muối nhôm trong việc làm đông tụ các chất lơ lửng của nước vì: -Tác dụng tốt ở nhiệt độ thấp. - Khoảng pH tác dụng rộng hơn. - Tạo kích thước và độ bền bông keo lớn hơn. - Có thể khử được mùi vị khi có H 2 S. - Nhưng muối sắt cũng có nhược điểm: Chúng tạo thành phức hoà tan có màu làm cho nước có màu. • Dùng phèn thì phản ứng phosphat kết lắng như sau: - Al 2 (SO 4 ) 3 + PO 4 -3 → 2 AlPO 4 ↓ + 3 SO 4-2 pH tối ưu 5,6 - 8 [...]... Bacillus, Micrococus, Flavobacterium - Trong khối nhầy ta thấy các loại Zooglea, đặc biệt là Z ramigoza, rất giống Pseudomonas Chúng có khả năng sinh ra một bao nhầy xung quanh tế bào Bao nhầy này là một polyme sinh học, thành phần là polysacarit có tác dụng kết các tế bào vi khuẩn lại thành hạt bông - Các vi khuẩn tham gia quá trình chuyển hoá NH3 thành N2 cũng có mặt trong bùn, như Nitromonas, Nitrobacter,... Desulfovibrio Phân huỷ hidratcacbon, protein, các hợp chất hữu cơ khác và phản ứng nitrat hoá Phân huỷ hidratcabon Phân huỷ hidratcacbon, protein Phân huỷ các polime Tạo thành chất nhầy (polysacarit), hình thành chất keo tụ Tích lũy polyphosphat, phản nitrat Nitrit hoá Nitrat hoá Sinh nhiều tiêm mao Phân huỷ các chất hữu cơ Phản nitrat hoá (khử nitrat thành N2) Khử sulfat, khử nitrat • Tính chất quan trọng của... pecmutit (chất làm mềm nước), các oxit khó tan và các oxit của một số kim loại như nhôm, crom, ziriconi - Các chất hữu cơ + Các chất hữu cơ tự nhiên có khả năng này gồm chất mùn có trong đất, các dẫn xu t sulfo từ than, các chất điện li cao phân tử các ionit hữu cơ tự nhiên có độ bền cơ học, hoá học thấp, dung lượng không lớn + Các chất trao đổi ion, là hợp chất hữu cơ tổng hợp rất phong phú, chúng... gian lí thuyết: t = V: dung tích của bể (m3), Q: lưu lượng nước thải cần xử lí (m3/ngày) Các quá trình sinh học chủ yếu trong xử lí nước thải • Các quá trình sinh học dùng trong xử lí nước thải đều có xu t xứ trong tự nhiên Nhờ thực hiện các biện pháp tăng cường hoạt động của vi sinh vật trong các công trình nhân tạo quá trình làm sạch các chất bẩn diễn ra nhanh hơn Trong thực tế, hiện nay người ta... yếu là vi khuẩn, ngoài ra còn nấm men, nấm mốc, xạ khuẩn, động vật nguyên sinh, dòi giun - Khi cân bằng dinh dưỡng cho vi sinh vật trong nước thải cần quan tâm đến chỉ số BOD5 : N : P Tỉ số này được đề xu t là 100 : 5 : 1 đối với các công trình hiếu khí tích cực và 200 : 5 : 1 trong trường hợp hiếu khí dài ngày Các nguyên tố K, Mg, Ca, S, Fe, Mn, Zn đều cần cho vi sinh vật nhưng ở trong nước thải có... (floculant) Các chất trợ đông tụ này là tinh bột, dextrin, các ête, xenluloza, dioxit silic hoạt tính với liều lượng 1 – 5 mg/l Ngoài ra người ta còn dùng chất đông tụ tổng hợp chất hay dùng nhất là polyacrilamit Việc dùng các chất bổ trợ này làm giảm liều lượng các chất đông tụ, giảm thời gian quá trình đông tụ và nâng cao tốc độ lắng của các bông keo Sơ đồ thíêt bị làm sạch nước thải bằng đông tụ... hoà tan có độc tính hoặc các chất có mùi, vị và mầu rất khó chịu - Các chất hấp phụ thường dùng là: than hoạt tính, đất xét hoạt tính, silicagen, kẹo nhôm, một số chất tổng hợp hoặc chất thải trong sản xu t, như xỉ tro, xỉ mạt sắt vv - Phương pháp này có khả năng hấp phụ 58 – 95% các chất hữu cơ và màu Các chất hữu cơ có thể bị hấp phụ được tính đến là phenol, ankylbenzen, sulfonic axit, thuốc nhuộm... Cách tạo và tái sinh (hoạt hoá) bùn hoạt tính Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật trong bùn hoạt tính: - Nhiệt độ nước thải, nếu nhiệt độ cao thì phải có thiết bị hạ nhiệt xu ng 25 – 300C - Cần điều chỉnh pH nước thải về khoảng 6,5 -7,5 - Các nguyên tố có tính độc làm kìm hãm sinh trưởng của vi sinh vật hoặc có thể diệt được các vi sinh vật Nếu các chất có độc tố đặc biệt . tuyến, theo dòng ngang, theo dòng từ trên xu ng và toả ra chung quanh vv… Nước qua bể lắng (qua bẫy) dưới tác dụng của trọng lực, cát nặng sẽ lắng xu ng đáy, và kéo theo một phần chất đông. liều lượng 1 – 5 mg/l. Ngoài ra người ta còn dùng chất đông tụ tổng hợp chất hay dùng nhất là polyacrilamit. Việc dùng các chất bổ trợ này làm giảm liều lượng các chất đông tụ, giảm thời gian. hoạt tính, đất xét hoạt tính, silicagen, kẹo nhôm, một số chất tổng hợp hoặc chất thải trong sản xu t, như xỉ tro, xỉ mạt sắt vv. - Phương pháp này có khả năng hấp phụ 58 – 95% các chất hữu cơ

Ngày đăng: 09/05/2015, 02:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÍ NƯỚC THẢI

  • Slide 2

  • .1. XỬ LÍ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP CƠ HỌC

  • Slide 4

  • .1.6. Lọc cơ học

  • Slide 6

  • 5.2. XỬ LÍ NƯỚC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP HOÁ LÍ VÀ HOÁ HỌC

  • HOÁ CHẤT THƯỜNG DÙNG ĐỂ ĐIỀU CHỈNH pH NƯỚC THẢI

  • 2.2. Keo tụ

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Sơ đồ thíêt bị làm sạch nước thải bằng đông tụ

  • 2.3. Hấp phụ

  • Sơ đồ các hệ thống hấp phụ

  • 2.4. Tuyển nổi

  • Có hai hình thức tuyển nổi với: Sục khí ở áp suất khí quyển gọi là tuyển nổi bằng không khí. Bão hoà không khí ở áp suất khí quyển sau đó thoát khí ra khỏi nước ở áp suất chân không gọi là tuyển nổi chân không.

  • Slide 17

  • Slide 18

  • 2.5. Trao đổi ion

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan