Sinh trưởng lơ lửng ­ Kết hợp sinh

Một phần của tài liệu xu ly nuoc thai (Trang 28)

­ Kết hợp sinh trưởng lơ lửng, sinh trưởng gắn kết

­ Quá trình một bậc hoặc nhiều bậc, các quá trình có tính chất khác nhau

­ Các quá trình một bậc hoặc nhiều bậc

Khử BOD chứa cacbon, nitrat hoá, khử nitrat hoá, khử phospho

Khử BOD chứa cacbon, nitrat hoá, khử nitrat và khử phospho

Quá trình ở hồ Hồ hiếu khí

Hồ bậc ba (xử lí triệt để) Hồ tuỳ tiện

Hồ kị khí

Khử BOD chứa cacbon

Khử BOD chứa cacbon, nitrat hoá

Khử BOD chứa cacbon Khử BOD chứa cacbon (ổn định chất thải ­ bùn)

3.1.3. Sinh trưởng lơ lửng – Bùn hoạt tính. tính.

• Bùn hoạt tính là tập hợp các vi sinh vật khác nhau, chủ yếu là vi khuẩn, kết lại thành dạng hạt bông với trung tâm là các hạt chất rắn lơ lửng trong nước. Các bông này màu vàng nâu dễ lắng có kích thước từ 3 – 150 µm.

Nhưng bông này gồm các vi sinh vật sống và cặn rắn (khoảng 30 – 40% thành phần cấu tạo bông, nếu hiếu khí bằng thổi khí và khuấy đảo đầy đủ trong thời gian ngắn thì con số này khoảng 30 %, thời gian dài khoảng 35% và kéo dài tới vài ngày có thể tới 40%). Những vi sinh vật sống ở đây chủ yếu là vi khuẩn, ngoài ra còn nấm men, nấm mốc, xạ khuẩn, động vật nguyên sinh, dòi giun...

- Khi cân bằng dinh dưỡng cho vi sinh vật trong nước thải cần quan tâm đến chỉ số BOD5 : N : P.

Tỉ số này được đề xuất là 100 : 5 : 1 đối với các công trình hiếu khí tích cực và 200 : 5 : 1 trong trường hợp hiếu khí dài ngày.

Các nguyên tố K, Mg, Ca, S, Fe, Mn, Zn... đều cần cho vi sinh vật

nhưng ở trong nước thải có đủ mặt các chất này và không cần phải cho thêm

- Số lượng vi khuẩn trong bùn hoạt tính dao động trong khoảng 108 đến 1012 trên 1 mg chất khô. Phần lớn chúng là Pseudomonas, Achomobacter, Alcaligenes, Bacillus, Micrococus, Flavobacterium...

- Trong khối nhầy ta thấy các loại Zooglea, đặc biệt là Z. ramigoza, rất giống Pseudomonas. Chúng có khả năng sinh ra một bao nhầy

xung quanh tế bào. Bao nhầy này là một polyme sinh học, thành phần là polysacarit có tác dụng kết các tế bào vi khuẩn lại thành hạt bông.

- Các vi khuẩn tham gia quá trình chuyển hoá NH3 thành N2 cũng có mặt trong bùn, như Nitromonas, Nitrobacter, Acinetobacter,

hyphomicrobium, Thiobacillus. Ngoài ra thấy Sphacrotilus,

Bảng 6.3. MỘT SỐ GIỐNG CHÍNH TRONG QUẦN THỂ VI KHUẨN CÓ TRONG BÙN HOẠT TÍNH KHUẨN CÓ TRONG BÙN HOẠT TÍNH

Vi khuẩnChức năng Vi khuẩnChức năng

Pseudomonas Arthrobacter Bacillus Cytophaga Zooglea Acinetobacter Nitrosomonas Nitrobacter Sphaeritilus Alcaligennes Flavobacterium Nitrococcus denitrificans Thiobacillus denitrificans Acinetobacter Hyphomicrobium Desulfovibrio

Phân huỷ hidratcacbon, protein, các hợp chất hữu cơ khác và phản ứng nitrat hoá

Phân huỷ hidratcabon

Phân huỷ hidratcacbon, protein... Phân huỷ các polime

Tạo thành chất nhầy (polysacarit), hình thành chất keo tụ Tích lũy polyphosphat, phản nitrat

Nitrit hoá Nitrat hoá

Sinh nhiều tiêm mao

Phân huỷ các chất hữu cơ

Phản nitrat hoá (khử nitrat thành N2) Khử sulfat, khử nitrat

• Tính chất quan trọng của bùn là khả năng tạo bông.

Theo lí thuyết của Mekhati thì sự tạo bông xảy ra ở giai đoạn trao đổi chất có tỉ lệ dinh dưỡng với sinh khối trở đoạn trao đổi chất có tỉ lệ dinh dưỡng với sinh khối trở nên thấp dần. Tỉ lệ này thấp sẽ đặc trưng cho nguồn năng lượng thấp của hệ thống và dẫn tới giảm năng lượng chuyển động. Động năng tác dụng đối kháng với lực hấp dẫn. Nếu động năng nhỏ thì tác động đối kháng cũng sẽ nhỏ và các tế bào vi khuẩn hấp dẫn với nhau. Diện tích bề mặt tế bào, sự tạo thành vỏ nhầy và tiết ra niêm dịch là nguyên nhân keo tụ của các tế bào vi

Một phần của tài liệu xu ly nuoc thai (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(39 trang)