tới 75%) cho quay lại làm giống để xử lí cho mẻ tiếp theo. Những kĩ thuật trong quá trình này về nguyên tắc rất giống như trong lên men hiếu khí và dùng bùn hồi lưu như sử dụng lại men giống trong lên men rượu, bia
Cách tạo và tái sinh (hoạt hoá) bùn hoạt tính
Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật trong bùn hoạt tính: sinh vật trong bùn hoạt tính:
- Nhiệt độ nước thải, nếu nhiệt độ cao thì phải có thiết bị hạ nhiệt xuống 25 – 300C.
- Cần điều chỉnh pH nước thải về khoảng 6,5 -7,5.
- Các nguyên tố có tính độc làm kìm hãm sinh trưởng của vi sinh vật hoặc có thể diệt được các vi sinh vật. Nếu các chất có độc tố đặc biệt này thì cần phải có biện pháp loại bỏ riêng.
- Xác định tỷ lệ hàm lượng N tổng và P tổng có trong nước thải. Nếu tỷ lệ BOD5 : N : P cách xa so với hằng số tỷ lệ 100 : 5 : 1 thì phải bổ sung thêm N, P. Có thể dùng muối amon, nước amoniac, ure,... làm nguồn N và các muối phosphat hoặc supephosphat làm nguồn P.
Cách tạo bùn tiến hành như sau:
Lấy mẫu nước thải, li tâm bỏ phần căn, lấy dịch trong.
Chuẩn bị các môi trường nuôi cấy thử các vi sinh vật như:+ Dịch nước (thải phần dịch trong) để nguyên có cân bằng + Dịch nước (thải phần dịch trong) để nguyên có cân bằng
dinh dưỡng bằng cách bổ sung nguồn N và P.
+ Dịch nước thải (phần dịch trong) pha loãng với nước có thêm các nguyên tố khoáng (như trong các định BOD) thêm các nguyên tố khoáng (như trong các định BOD) theo tỷ lệ 1:1, 1:2 hoặc 1:3 và cân bằng dinh dưỡng (N và P).
Ứng dụng kỹ thuật bùn hoạt tính trong xử lí hiếu khí nước thải cần chú ý các điểm sau: hiếu khí nước thải cần chú ý các điểm sau:
• Cân bằng dinh dưỡng cho môi trường lỏng (nước thải trong các công trình xử lí, đặc biệt là khi tạo bùn và hoạt hoá bùn hồi lưu) theo tỉ lệ BOD5 : N : P (binh thường là 100 : 5 : 1 và xử lí kéo dài là 200 : 5 : 1). Thiếu N lâu dài, ngoài sự cản trở tạo tế bào mới và bùn, cản trở quá trình trao đổi chất còn làm cho bùn khó lắng. Thiếu phospho tạo sự phát triểu của vi sinh vật dạng sợi, là nguyên nhân chính làm cho bùn phồng lên và khó lắng.
• Chỉ số SVI (Slugde Volume Index) chỉ số thể tích bùn
• Chỉ số SVI được định nghĩa là số ml nước thải xử lí lắng được 1 g bùn (theo chất khô không tro) trong 30 phút và được tính:
• SVI = (tính gần đúng: MLSS trừ 30 - 35% chất tro) • (có thể thay MLSS bằng M)
• Chỉ số MLSS (Mix Liquoz Suspendids solids): chất rắn trong hỗn hợp chất lỏng - rắn huyền phù, gồm bùn hoạt tính và chất rắn lơ lửng còn lại chưa được vi sinh vật kết bông. Thực chất đây là hàm lượng bùn cặn (có cả bùn hoạt tính và chất rắn vô cơ dạng lơ lửng chưa được tạo thành bùn hoạt tính).
• V - thể tích mẫu thử (nước thải đang xử lí đem lắng). • M - số gam bùn khô (không tro)
• Bùn lắng đem sấy khô ở 1050C đến khối lượng không đổi ta được MLSS và tiếp tục nung ở 6000C ± 50C ta được lượng tro MLSS. Bùn hoạt tính không tro: MLSS - độ tro.
• Trong xử lí hiếu khí người ta đã rút ra được: độ tro của bùn hoạt tính thường là 30% và khi hiếu khí kéo dài là 35%.
• Bùn hoạt tính có độ oxi hoá - khử cao các chất hữu cơ, nhưng phải lắng tốt.