1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài giảng về hệ tuần hoàn, đại học y dược Huế

40 1,3K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 30,78 MB

Nội dung

HỆ TUẦN HOÀN HỆ TUẦN HOÀN BS. NGUYỄN HỮU TRÍ BS. NGUYỄN HỮU TRÍ Đại cương Đại cương Hệ tuần hoàn Tuần hoàn máu Tuần hoàn bạch huyết Tim Mạch máu Mạch bạch huyết Tổ chức bạch huyết TIM TIM Tim là một khối cơ rỗng có tác Tim là một khối cơ rỗng có tác dụng như một cái bơm vừa hút dụng như một cái bơm vừa hút vừa đẩy máu đi. vừa đẩy máu đi. Tim gồm hai nửa phải và trái. Tim gồm hai nửa phải và trái. Mỗi nửa tim có hai buồng: một Mỗi nửa tim có hai buồng: một buồng nhận máu từ tĩnh mạch buồng nhận máu từ tĩnh mạch về gọi là về gọi là tâm nhĩ tâm nhĩ , một buồng , một buồng đẩy máu vào các động mạch đẩy máu vào các động mạch gọi là gọi là tâm thất tâm thất . . Vị trí Vị trí Tim nằm đè lên cơ hoành, ở giữa hai phổi, hơi lệch sang trái, trước thực quản và các thành phần khác của trung thất sau. Trục dọc đi từ sau ra trước, hướng chếch sang trái và xuống dưới. Thể tích to khoảng bằng nắm tay. Hình thể ngoài Hình thể ngoài Tim có hình tháp: Đáy tim quay ra sau và hơi sang phải. Đỉnh ở trước, lệch trái. + Một đỉnh + Một đáy + 3 mặt Mặt ức sườn (mặt trước) Mặt hoành (mặt dưới) Mặt phổi (mặt trái) Đáy tim Đáy tim Đáy tim ứng với mặt sau hai tâm nhĩ Rãnh gian nhĩ Tâm nhĩ phải Tĩnh mạch chủ trên Tĩnh mạch chủ dưới Tâm nhĩ trái Tĩnh mạch phổi Mặt ức sườn (còn gọi là mặt trước) Mặt ức sườn (còn gọi là mặt trước) Rãnh vành Thân động mạch phổi Động mạch chủ lên Tiểu nhĩ phải Tiểu nhĩ trái Rãnh gian thất trước Tâm thất phải Tâm thất trái Đỉnh tim Mặt hoành (hay mặt dưới) và Mặt hoành (hay mặt dưới) và mặt phổi (hay mặt trái) mặt phổi (hay mặt trái) Hình thể trong Hình thể trong Các vách tim 1.1. Vách gian nhĩ 1.2. Vách nhĩ thất 1.3. Vách gian thất + Phần màng + Phần cơ Các tâm nhĩ Các tâm nhĩ 2.1. Đặc điểm chung - Thành mỏng hơn các tâm thất. - Nhận máu từ các TM đổ về. Tâm nhĩ trái có các TM phổi đổ vào. Tâm nhĩ phải có TM chủ trên, TM chủ dưới và xoang vành đổ vào - Mỗi tâm nhĩ thông với một tiểu nhĩ ở phía trên. - Thông với tâm thất cùng bên qua lỗ nhĩ thất, có van đậy kín. Tâm nhĩ trái và tâm thất trái [...]... Thành d y, sần sùi, có nhiều gờ cơ nổi lên - Có các động mạch lớn đi ra và có van đ y kín Tâm thất phải Lỗ nhĩ thất phải được đ y kín bằng van nhĩ thất phải hay van ba lá: lá trước, lá sau và lá vách Phía trước trên lỗ nhĩ thất phải có lỗ thân động mạch phổi, đ y kín bởi van thân động mạch phổi gồm van bán nguyệt trước, van bán nguyệt phải và van bán nguyệt trái Ở giữa bờ tự do của mỗi van bán nguyệt... nguyệt Các lá van nối với các cơ nhú bởi các thừng gân Phần tâm thất phải gần lỗ thân động mạch phổi hẹp lại tạo nên nón động mạch Tâm thất phải Van thân ĐM phổi Nón động mạch Van nhĩ thất phải (van 3 lá) Thừng gân Tâm thất trái Nền có lỗ nhĩ thất trái được đ y kín bởi van hai lá: lá trước (hay lá trong) và lá sau (hay lá ngoài) Lỗ động mạch chủ có van ĐM chủ đ y kín Van ĐM chủ gồm van bán nguyệt... nhĩ trái Xoang vành TM tim lớn TM sau của thất trái TM tim giữa TM tim nhỏ Các TM tim trước ĐỘNG MẠCH CHỦ BS NGUYỄN HỮU TRÍ Đại cương Động mạch chủ là thân động mạch chính của hệ tuần hoàn Các nhánh bên và nhánh cùng của nó dẫn máu đi nuôi khắp cơ thể Bắt đầu từ tâm thất trái, động mạch chủ ch y lên trên, ngang mức đốt sống ngực 4 thì vòng sang trái rồi quặt xuống dưới, đi dọc theo cột sống ngực qua cơ... cấu tạo bởi ba lớp từ ngoài vào trong: Ngoại tâm mạc Cơ tim Nội tâm mạc Ngoại tâm mạc (hay màng ngoài tim) Gồm hai lớp: bên ngoài là ngoại tâm mạc sợi và bên trong là ngoại tâm mạc thanh mạc 1.1 Ngoại tâm mạc sợi: d y, chắc; có các thớ sợi dính với các cơ quan lân cận như xương ức, cột sống, cơ hoành , trong đó có d y chằng ức ngoại tâm mạc 1.2 Ngoại tâm mạc thanh mạc: gồm - Lá thành: lót mặt trong ngoại... phải và trái Cung động mạch chủ 1 Đường đi và giới hạn Nối tiếp với động mạch chủ lên, cung động mạch chủ ch y cong sang trái và hướng ra sau tạo thành một cung lõm xuống dưới, ôm l y phế quản chính trái Cung động mạch chủ nằm ở trong trung thất trên, ngang mức đốt sống ngực 4 3 Nhánh bên -Thân tay đầu - Động mạch cảnh chung trái - Động mạch dướI đòn trái Động mạch chủ xuống Động mạch chủ xuống là đoạn... sợi - Lá tạng: phủ lên bề mặt tim (còn gọi là thượng tâm mạc) và một phần các mạch máu lớn ở đ y tim Giữa hai lá là một khoang ảo, kín gọi là khoang ngoại tâm mạc Cơ tim Các sợi cơ co bóp Các sợi cơ kém biệt hoá: - Nút xoang nhĩ - Nút nhĩ thất - Bó nhĩ thất + Trụ phải + Trụ trái + mạng Purkinje Nội tâm mạc (hay màng trong tim) Mỏng, láng, phủ và dính chặt lên toàn bộ mặt trong của các buồng tim và liên... mạch chủ và động mạch chủ xuống là eo động mạch chủ, có đường kính nhỏ nhất và là nơi hay bị rách vỡ trong trường hợp chấn thương gia tốc Động mạch chủ xuống còn được chia thành hai đoạn nhỏ là động mạch chủ ngực và động mạch chủ bụng Động mạch chủ ngực 1 Đường đi Từ cung động mạch chủ (ngang mức đốt sống ngực 4) ch y xuống đến lỗ động mạch chủ của cơ hoành Động mạch chủ ngực 2 Nhánh bên : Các nhánh... động mạch chậu trong và động mạch chậu ngoài Động mạch chậu ngoài là nguồn chính cấp máu cho chi dưới Động mạch chậu trong cấp máu cho các tạng vùng tiểu khung và vùng mông ĐỘNG MẠCH ĐẦU MẶT CỔ BS NGUYỄN HỮU TRÍ Vùng đầu mặt cổ được cấp máu bởi các động mạch cảnh và động mạch dưới đòn . HỆ TUẦN HOÀN HỆ TUẦN HOÀN BS. NGUYỄN HỮU TRÍ BS. NGUYỄN HỮU TRÍ Đại cương Đại cương Hệ tuần hoàn Tuần hoàn máu Tuần hoàn bạch huyết Tim Mạch máu Mạch bạch huyết Tổ chức bạch huyết . lỗ nhĩ thất trái được đ y kín bởi van hai lá: lá trước (hay lá trong) và lá sau (hay lá ngoài). Lỗ động mạch chủ có van ĐM chủ đ y kín. Van ĐM chủ gồm van bán nguyệt sau, phải và trái. . tích to khoảng bằng nắm tay. Hình thể ngoài Hình thể ngoài Tim có hình tháp: Đ y tim quay ra sau và hơi sang phải. Đỉnh ở trước, lệch trái. + Một đỉnh + Một đ y + 3 mặt Mặt ức sườn (mặt

Ngày đăng: 08/05/2015, 23:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN