HỆ THỐNG HÓA VỀ HIĐRÔCACBON Câu 1: CTPT của hidrôcacbon có dạng tổng quát C n H 2n+2-2k . Với k ≥O thì k là: A. tổng số nối đôi B. tổng số liên kết π C. tổng số nối đôi & nốiđơn D. tổng số liên kết π và số vòng Câu 2 : Các dãy đồng đẳng sau đây có cùng dạng công thức phân tử: A. ankan; xicloankan B. xicloankan; aren C. xicloankan; anken D. anken; ankadien Câu 3 X có công thức phân tử C 6 H 14 . X tác dụng Cl 2 (ánh sáng, t o ) thu được tối đa 2 sản phẩm thế monoclo. Tên của X là: A. n-hexan B. 2-metylpentan C. 2,2-dimetylbutan D. 2,3-dimetylbutan Câu 4 Cho X là 4-metylhex -2-en; Y là 5-etylhept-3-en; Z là 2-metylbut-2-en và T là 1-clopropen. Các chất có đồng phân hình học là: A. X, Y và Z B. X, Y và T C. X, Z và T D. Y, Z và T Câu 5 Các thuốc thử đủ để phân biệt metan, xiclo ankan là: A. dung dịch Br 2 B. dung dịch AgNO 3 C. dung dịch KMnO 4 D. A, B, C đều đúng Câu 6 Hai xicloankan X và Y đều có tỉ khối hơi so với metan bằng 5,25. Khi monoclo hóa (có chiếu sáng) thì X cho 4 sản phẩm, Y chỉ cho 1 sản phẩm duy nhất. Tên của X và Y là: A. xiclopentan và xiclobuten B. metyl xiclobuten và xiclopentan C. metyl xiclopentan và xiclohexan D. metyl xiclopentan và etyl xiclobutan Câu 7 Đốt cháy hoàn toàn hồn hợp X gồm hai hidrocacbon cùng dãy đồng đẳng. Hấp thụ hết sản phẩm vào bình đựng dung dịch Ca(OH) 2 dư, thấy khối lượng bình tăng 1,276 gam và thu được 2 gam kết tủa. Dãy đồng đẳng của hai hidrocacbon là: A. ankin B. ankan C. aren D. ankin hoặc ankadien Câu 8 Một hỗn hợp gồm 2 ankan đồng đẳng liên liếp có khối lượng 24,8 gam. Thể tích tương ứng là 11,2 lít (ở đktc). Công thức phân tử của 2 ankan là: A. CH 4 ; C 2 H 6 B. C 2 H 6 ; C 3 H 8 C. C 3 H 8 ; C 4 H 10 D. C 4 H 10 ; C 5 H 12 Câu 9 Số đồng phân của chất có công thức phân tử C 4 H 10 là : A. 4 B. 2 C. 5 D. 3 Câu 10 : Khi cho isopentan tác dụng với Cl 2 (1:1) số sản phẩm thu được là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 11: Cho biết tên của hợp chất sau theo IUPAC ? CH 2 C CH 2 CH 2 CH 2 CH 3 CH 2 Cl A. 1-Clo-4-Etylpenten-4 B. 1-clo-4-metylenhexan C. 2-etyl-5-Clopenten-1 D. 5- Clo-2-etylpenten-1 Câu 12 : Quy tắc Maccopnhicop chỉ áp dụng cho : A. Anken đối xứng và tác nhân đối xứng. B. Anken bất đối và tác nhân bất đối C. Anken bất đối và tác nhân đối xứng D. Xiclo ankan bất đối và tác nhân bất đối. Câu 13: Những hợp chất nào sau đây có thể có đồng phân hình học (cis-trans) CH 3 CH = CH 2 (I) ; CH 3 CH = CHCl (II) ; CH 3 CH = C(CH 3 ) 2 (III) CH 3 C C CH 3 C 2 H 5 C 2 H 5 CH 3 C C Cl H C 2 H 5 (IV) (V) A. (I), (IV), (V) B. (II), (IV), (V) C. (III), (IV) D. (II), III, (IV), (V) Câu 14 :Ankan A có 16,28%H trong phân tử (về khối lượng). vậy CTPT và số đồng phân tương ứng của A là : A. C 6 H 14 và 4 đồng phânB. C 6 H 14 và 5 đồng phân C. C 5 H 12 và 3 đồng phânD. C 6 H 14 và 6 đồng phân Câu 15: Chọn câu trả lời đúng : A. Anken là những hydrocacbon mà phân tử có chứa một liên kết đôi C=C B. Anken là những hydrocacbon mà CTPT có dạng C n H 2n , n ≥ 2, nguyên. C. Anken là những hydrocacbon không no có CTPT C n H 2n , n ≥ 2, nguyên. D. Anken là những hydrocacbon mạch hở mà phân tử có chứa một liên kết đôi C=C Câu 16: Khi đốt cháy một hydrocacbon X ta thu được (số mol CO 2 / số mol H 2 O < 1) . Vậy X có thể là : A. C 2 H 2 B. C 12 H 12 C. C 3 H 6 D. A,B đều đúng Câu 17: Đốt cháy một hỗn hợp gồm nhiều hydrocacbon trong cùng một dãy đồng đẳng nếu ta thu được số mol H 2 O > số mol CO 2 thì CTPT tương đương của dãy : A. C n H n , n ≥ 2 B. C n H 2n+2 , n ≥1 C. C n H 2n-2 , n≥ 2 D. Tất cả đều sai Câu 18 : Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hydrocacbon đồng đẳng có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28đvC, ta thu được 4,48 l CO 2 (đktc) và 5,4g H 2 O. CTPT của 2 hydrocacbon trên là : A. C 2 H 4 và C 4 H 8 B. C 2 H 2 và C 4 H 6 C. C 3 H 4 và C 5 H 8 D. CH 4 và C 3 H 8 Câu 19: Khi đốt cháy metan trong khí Cl 2 sinh ra muội đen và một chất khí làm quỳ tím hóa đỏ. Vậy sản phẩm phản ứng là : A. CH 3 Cl và HCl B. CH 2 Cl 2 và HCl C. C và HCl D. CCl 4 và HCl Câu 20: Đốt cháy 2 hydrocacbon đồng đẳng liên tiếp ta thu được 6,43g nước và 9,8gam CO 2 . vậy CTPT 2 hydrocacbon là : A. C 2 H 4 và C 3 H 6 B. CH 4 và C 2 H 6 C. C 2 H 6 và C 3 H 8 D. Tất cả đều sai. Câu 21: Khi cộng HBr vào 2-metylbut -2 - en theo tỉ lệ 1:1, ta thu được số sản phẩm. A. 2 B. 3 C. 4 D. Tất cả đều sai Câu 22: Đốt cháy một thể tích hydrocacbon A cần năm thể tích oxi. Vậy CTPT của A là : A. C 3 H 6 B. C 6 H 12 C. C 3 H 8 D. B và C đều đúng Câu 23 :Hỗn hợp 2 ankan liên tiếp có d hh/H2 = 24,8. CTPT của 2 ankan đó là : A. CH 4 ; C 2 H 6 B. C 2 H 6 C 3 H 8 C. C 3 H 8 và C 4 H 10 D. Tất cả đều sai Câu 24 : Ở điều kiện thường, các hydrocacbon ở thể khí gồm : A. C 1 → C 4 B. C 1 → C 5 C. C 1 → C 6 D. C 2 → C 10 Câu 25: Phản ứng đặc trưng của hidrocacbon no A. Phản ứng tách B. Phản ứng thế C. Phản ứng cộng D. Cả A, B và C. Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm CH 4 , C 3 H 6 và C 4 H 10 thu được 17,6 gam CO 2 và 10,8 gam H 2 O .m có giá trị. A. 2 gam B. 4gam C. 6 gam D. 8 gam . Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp 2 ankan thì thu được 9,45 gam nước. Cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thì khối lượng kết tủa thu được là: A. 37,5 g B. 52,5 g C. 15g D. 42,5 g . Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon liên tiếp trong dãy đồng đẳng thì thu được 11,2 lít CO 2 (ĐKTC ) và 12,6 gam H 2 O.Hai hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng nào ? A. Ankan B.Anken C. Ankin D. Aren . Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon liên tiếp trong dãy đồng đẳng thì thu được 22,4 lít CO 2 (ĐKTC ) và 25,2 g H 2 O.Hai hiđrocacbon đó là A.C 2 H 6 và C 3 H 8 B. C 3 H 8 và C 4 H 10 C. C 4 H 10 và C 5 H 12 D. C 5 H 12 và C 6 H 14 Câu 30: Hỗn hợp 2 ankan là đồng đẳng liên tiếp có khối lượng là 24,8 gam. Thể tích tương ứng của hỗn hợp là 11,2 lít( đktc). Công thức phân tử của các ankan là: A.C 2 H 6 và C 3 H 8 B. C 3 H 8 và C 4 H 10 C. C 4 H 10 và C 5 H 12 D. C 5 H 12 và C 6 H 14 Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 hiđrocacbon mạch hở trong cùng một dãy đồng đẳng thì thu được 11,2 lít CO 2 ( ĐKTC ) và 9 gam H 2 O .Hai hiđrocacbon đó thuộc dãy đồng đẳng nào ? A. Ankan B. Anken C. Ankin D. Aren . Câu 32: Hỗn hợp 2 ankan ở thể khí có phân tử khối hơn kém nhau 28 đvc .Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp trên ta thu được 6,72 lít khí CO 2 ( các khí đo ở đktc ) .Công thức phân tử của 2 ankan là A. CH 4 và C 3 H 8 B. C 2 H 6 và C 4 H 10 C. CH 4 và C 4 H 10 D. C 3 H 8 và C 5 H 12 Câu 33: Hỗn hợp 2 hiđrocacbon có phân tử khối hơn kém nhau 14 đvc .Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên ta thu được 5,6 lít khí CO 2 ( đktc ) và 6,3 gam hơi nước. Công thức phân tử của hai hiđrocacbon đó là: A. C 2 H 6 và C 3 H 8 B. C 3 H 8 và C 4 H 10 C. C 3 H 6 và C 4 H 8 D. C 4 H 8 và C 6 H 12 Câu 34: Hỗn hợp 2 hiđrocacbon có phân tử khối hơn kém nhau 28đvc .Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp trên ta thu được 6,72 lít khí CO 2 ( đktc ) và 7,2 gam hơi nước . Công thức phân tử của hai hiđrocacbon đó là: A. CH 4 và C 3 H 8 B. C 2 H 4 và C 4 H 8 C. C 3 H 6 và C 5 H 10 D. C 2 H 6 và C 4 H 10 Câu 35: Hỗn hợp 2 hiđrocacbon có phân tử khối hơn kém nhau 28đvc .Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp trên ta thu được 8,96 lít khí CO 2 ( đktc ) và 7,2 gam hơi nước . Công thức phân tử của hai hiđrocacbon đó là: A. C 5 H 12 và C 3 H 8 B. C 2 H 4 và C 4 H 8 C. C 3 H 6 và C 5 H 10 D. C 4 H 8 và C 6 H 12 . Câu 36: Một hỗn hợp ( X ) gồm 2 ankin là đồng đẳng kế tiếp nhau .Nếu cho 5,6 lít hỗn hợp X (ĐKTC ) đi qua bình đựng dung dịch Brom có dư thì thấy khối lượng bình tăng 8,6 gam .Công thức phân tử của 2 ankin là: A. C 3 H 4 và C 4 H 6 B. C 4 H 6 và C 5 H 8 C. C 2 H 2 và C 3 H 4 D. C 4 H 10 và C 6 H 14 Câu 37: Cho 14 gam hỗn hợp 2 anken là đồng đẳng liên tiếp đi qua dung dịch nước brom thấy làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 64 gam Br 2 . 1. Công thức phân tử của các anken là: A. C 2 H 4 và C 3 H 6 B. C 3 H 6 và C 4 H 8 C. C 4 H 8 và C 5 H 10 D. C 5 H 10 và C 6 H 12 2. Tỷ lệ số mol của 2 anken trong hỗn hợp là: A. 1: 2 B. 2: 1 C. 2 : 3 D. 1: 1 Câu : Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 1 anken và 1 ankin rồi cho sản phẩm cháy lần lượt đi qua bình ( 1 ) đựng H 2 SO 4 đặc dư và bình ( 2 ) đựng NaOH rắn dư .Sau thí nghiệm thấy khối lượng bình ( 1 ) tăng 63,36 gam và bình ( 2 ) tăng 23,04 gam . Vậy số mol ankin trong hỗn hợp là: A. 0,15 mol . B. 0,16 mol . C. 0,17 mol . D. 0,18 mol . HỆ THỐNG HÓA VỀ HIĐRÔCACBON - 02 Câu 1: Để loại bỏ một ít tạp chất C 2 H 2 ra khỏi hỗn hợp gồm C 2 H 2 và C 2 H 6 , người ta có thể sử dụng dung dịch nào sau A. Br 2 . B. NaCl. C. KOH. D. HgSO 4 , đun núng. Câu 2: Đốt cháy hết 0,2 mol hỗn hợp hai ankin là đồng đẳng kế, tiếp thu được 9,0 gam nước. CTPT của 2 ankin là A. C 2 H 2 và C 3 H 4 . B. C 3 H 4 và C 4 H 8 . C. C 4 H 6 và C 5 H 10 . D. C 3 H 4 và C 4 H 6 . Câu 3: Phản ứng đặc trưng nhất của hiđrôcacbon no là: A. Phản ứng crackinh. B. Phản ứng ôxihóa. C. Phản ứng phân huỷ. D. Phản ứng thế halogen Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 anken thu được 11,2 lít khí CO 2 (đktc). Số lít khí O 2 (đktc) tham gia phản ứng cháy là A. 5,6. B. 16,8. C. 22,4. D. 11,2. Câu 5: Một hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon A, B có cùng số nguyên tử cacbon. A, B chỉ có thể là ankan hay anken. Đốt cháy 4,48 lít (đkc) hỗn hợp X thu được 26,4 gam CO 2 và 12,6 gam H 2 O. Xác định CTPT và số mol của A, B trong hỗn hợp X. A. 0,1 mol C 3 H 8 và 0,1 mol C 3 H 6 . B. 0,2 mol C 2 H 6 và 0,2 mol C 2 H 4 . C. 0,08 mol C 3 H 8 và 0,12 mol C 3 H 6 . D. 0,1 mol C 2 H 6 và 0,2 mol C 2 H 4 . Câu 6: Cho 4,2 gam một anken cộng hợp vừa đủ với brôm ta thu được 20,2 gam sản phẩm cộng hợp. Vậy CTPT của anken là A. C 6 H 12 B. C 2 H 4 C. C 3 H 6 D. C 4 H 8 . Câu 7: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH 4 → C 2 H 2 → C 2 H 3 Cl → PVC. Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V (m 3 ) khí CH 4 (ở đktc). Giá trị của V là (hiệu suất của cả quá trình là 50%) A. 179,2. B. 358,4. C. kết quả khác. D. 224,0 Câu 8: Hỗn hợp X có tỉ khối so với H 2 là 21,2 gồm propan, propen và propin. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, tổng khối lượng của CO 2 và H 2 O thu được là: A. 18,60 gam. B. 18,96 gam. C. 20,40 gam. D. 16,80 gam. Câu 9: Trong phòng thí nghiệm, etilen(C 2 H 4 ) được điều chế từ A. craking butan. B. cho etylclorua tác dụng với KOH trong ancol. C. cho axetilen tác dụng với H 2 (Pd, t O ). D. đun đúng ancol etylic với H 2 SO 4 ở 170 O C. Câu 10: Chất nào sau đây có đồng phân hình học: A. CH 3 CH=CH 2 B. CH 3 CH=C(CH 3 ) 2 C. CH 3 CH=CHCH 2 CH 2 CH 3 D. CH 3 CH 2 CH 2 CH 3 Câu 11: Đốt cháy một hỗn hợp 2 anken thu được 4,48 lít CO 2 (đktc) và thu được lượng nước là A. 1,8 g. B. 3,6 g C. 5,4 g D. 6,3 g Câu 12: Trong số các phân tử: etan, etilen, metan, axetilen. Phân tử có nhiều liên kết σ nhất là: A. Metan. B. Etilen. C. Axetilen. D. Etan. Câu 13: Để phân biệt các khí đựng riêng biệt C 2 H 6 , C 2 H 4 , C 2 H 2 có thể dùng: A. dung dịch AgNO 3 /NH 3 B. Quỳ tím C. Dung dịch Br 2 trong CCl 4 , dung dịch AgNO 3 /NH 3 D. Dung dịch NaOH Câu 14: Điều kiện để ankin có thể tham gia phản ứng thế nguyên tử kim loại là: A. Có liên kết ba giữa mạch B. Có khối lượng phân tử lớn hơn ion kim loại được thay thế C. Có liên kết ba đầu mạch D. Là ankin phân nhánh Câu 15: Để khử hoàn toàn 200 ml dung dịch KMnO 4 0,2M tạo thành chất rắn màu nâu đen cần V lít khí C 2 H 4 (ở đktc). Giá trị tối thiểu của V là: A. 2,240. B. 2,688. C. 4,480. D. 1,344. Câu 16: Đốt cháy hết m gam hỗn hợp gồm CH 4 , C 3 H 6 , C 4 H 10 thu được 17,92 lít khí CO 2 và 21,6 gam H 2 O. m có giá trị là: A. 8g B. 12g C. 4g D. 6g Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 0,11 mol CO 2 và 0,132 mol H 2 O. Khi X tác dụng với khí clo (theo tỉ lệ số mol 1:1) thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tên gọi của X là A. etan B. 2-Metylpropan. C. 2,2-Đimetylpropan. D. 2-Metylbutan. Câu 18: Thổi 0,25 mol khí etilen qua 125 ml dung dịch KMnO 4 1M trong môi trường trung tính (hiệu suất 100%) khối lượng etylen glicol thu được bằng A. 11,625 gam. B. 23,25 gam. C. 15,5 gam. D. 31 gam. Câu 19: Đốt cháy 19,8 gam hh 2 đồng đẳng của benzen liên tiếp thu được V lít CO 2 và 16,2 gam nước. Công thức 2 phân tử là. A. C 6 H 6 , C 7 H 8 B. C 8 H 10 , C 9 H 12 C. C 7 H 8 , C 8 H 10 D. C 9 H 12, C 10 H 14 Câu 20: Số lượng các đồng phân cấu tạo xicloankan tương ứng với công thức phân tử C 4 H 8 là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5. Câu 21: Đặc điểm khơng phải đặc điểm chung của phản ứng hố học hữu cơ: A. Phản ứng xảy ra nhanh và hồn tồn. B. Phản ứng xảy ra chậm. C. Phản ứng xảy ra theo nhiều hướng khác nhau. D. Thường khơng hồn tồn Câu 22: Đốt cháy hồn tồn một ankan thu được 0.1 mol CO 2 và 0.2 mol H 2 O. Cơng thức phân tử của ankan là: A. C 3 H 8 B. CH 4 . C. C 5 H 12 D. C 2 H 6 Câu 23: Chất khơng tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 là: A. But-2-in B. Etin C. Propin D. But-1-in Câu 24: Isopren có thể tham gia phản ứng: A. Chỉ có oxihóa B. Chỉ có Phản ứng cộng C. Chỉ có ứng trùng hợp D. Cả cộng, trùng hợp và oxihóa Câu 25: Cho phản ứng sau: Al 4 C 3 + H 2 O → A + B. Các chất A, B là: A. C 2 H 2 , Al(OH) 3 B. C 2 H 6 , Al(OH) 3 C. CH 4 , Al 2 O 3 D. CH 4 , Al(OH) 3 Câu 26: Cho khí axetilen vào dung dịch AgNO 3 trong NH 3 xảy ra hiện tượng: A. khơng có hiện tượng gì xảy ra B. xuất hiện kết tủa vàng nhạt C. xuất hiện kết tủa trắng D. xuất hiện kết tủa đen Câu 27: Phương pháp nào sau đây là tốt nhất để phân biệt khí CH 4 và khí C 2 H 4 ? A. So sánh khối lượng riêng. B. Phân tích thành phần định lượng của các hợp chất. C. Dùng dung dịch nước brom. D. Dựa vào tỉ lệ về thể tích khí O 2 tham gia phản ứng cháy. Câu 28: Trong những chất sau chất nào khơng phải là ankađien liên hợp: CH 2 =CH-CH 2 -CH=CH 2 (1); CH 3 -CH=CH-CH 3 (2); CH 2 =CH-CH=CH 2 (3); CH 3 -CH=C=CH 2 (4) CH 2 =CH-CH=C=CH-CH 3 (5); CH 3 -CH=CH-CH=CH 2 (6) A. (5), (6) B. (1), (2), (4), (5) C. (3), (5), (6) D. (1), (5), (6) Câu 29: Cho 23 gam toluen tác dụng với hh HNO 3 và H 2 SO 4 . H = 100%. Khối lượng thuốc nổ TNT (2,4,6 – trinitrotoluen)thu được. A. 56,75 gam B.59,75 gam C. 76,75 gam D. 56,05 gam Câu 30: Cho 14gam hỗn hợp gồm 2 anken là đồng đẳng kế tiếp đi qua dung dịch Br 2 làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 64g Br 2 . CTPT của 2 anken là. ( Cho Br = 80) A. C 2 H 4 , C 3 H 6 B. C 3 H 6 , C 4 H 8 C. C 4 H 8 , C 5 H 10 D. C 3 H 6 , C 5 H 10 Câu 31: Khi cho metan tác dụng với clo có ánh sáng khuếch tán theo tỉ lệ mol 1:2 chủ yếu tạo thành sản phẩm là: A. CH 2 Cl 2 B. CH 3 Cl C. CHCl 3 D. CCl 4 Câu 32: Một hiđrocacbon cháy hồn tồn trong O 2 sinh ra 8,8g CO 2 và 3,6g H 2 O. Cơng thức hố học của hiđrocacbon A. CH 4 B. C 2 H 2 C. C 3 H 6 D. C 6 H 6 Câu 33: Phân tích 2,12 gam một Hidrocacbon thơm X thu được 7,04gam CO 2 và 1,8 gam H 2 O. Tỉ khối của X so với khơng khí là 3,65. Cơng thức của X. A. C 7 H 8 B. C 8 H 10 C. C 9 H 12 D. C 6 H 6 Câu 34: Hiđrocacbon X vừa làm mất màu dung dịch brom, vừa tác dụng với AgNO 3 /NH 3 tạo kết tủa màu vàng. Cơng thức phân tử chất X là A. C 2 H 2 . B. C 4 H 8 C. C 2 H 4 D. C 4 H 10 Câu 35: Trùng hợp propilen cho sản phẩm là: A. [-CH 2 -CH(CH 3 )-] B. [-CH 2 -CH(CH 3 )-] n C. [CH 2 -CH(CH 3 )] n D. [-CH 2 =CH(CH 3 )-] n Câu 36: Cho các chất sau: CH 2 =CHCH 3 (1), CH 2 =CHCH 2 CH 3 (2), CH 2 =C(CH 3 ) 2 (3) , CH 2 =CHCH 2 CH 2 CH 3 (4) , CH 3 CH=CHCH 3 (5). Những chất là đồng phân của nhau là: A. (2), (3), (5) B. (2), (5) C. (1), (2), (4) D. (1), (4) Câu 37: Cho 6,72 lít C 2 H 2 (đktc) đi từ từ pua ống nghiệm chịu nhiệt chứa than nung đỏ ở 600 độ, thu được 7,02 gam gam benzen, Hiệu suất púa trình là. A. 70% B. 87% C. 90% D. 82% Câu 38: Cho biết sản phẩm chính của phản ứng sau: CH 2 =CHCH 2 CH 3 + HCl → A. CH 2 =CH-CH 2 -CH 2 -Cl B. CH 2 Cl-CH 2 -CH 2 -CH 3 C. CH 2 =CH-CHCl-CH 3 D. CH 3 -CH(Cl)CH 2 -CH 3 Câu 39: Các chất nào cho sau có thể tham gia p/ư thế với Cl 2 (as) ? A. etin, butan, isopentan B. propan, toluen, xiclopentan C. xiclopropan, stiren, isobutan D. metan, benzen, xiclohexan TỰ LUẬN Câu 1: Trình bày phương pháp nhận biết các dung dịch sau : a/ Toluen, bezen, axetylen, etylen. b/ Metan, etylen, axetylen, CO 2 Câu 2: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện, nếu có) : → 2 Vinylclorua → 3 PVC Mêtan → 1 Axetylen → 4 Etylen → 5 1,2 – đibrometan → 6 Benzen → 7 Etylbenzen → 8 Stiren → 9 PS → 10 Toluen → 11 Kalibenzoat. Câu 3: Dẫn 8,96 lít hỗn hợp khí X gồm propan, etilen và axetilen qua dung dịch bom dư, thấy còn 1,12 lít khí không bị hấp thụ. Nếu dẫn 8,96 lít khí X trên qua dung dịch bạc nitrat trong amoniac thấy có 36 gam kết tủa. Các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tính thành phần phần trăm theo thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp. Câu 4: Hỗn hợp A gồm 2 hiđrocacbon liên tiếp trong dãy đồng đẳng. Trộn 6,72 lít hỗn hợp A với lượng dư O 2 rồi đem đốt cháy thu được 11,70g H 2 O và 21,28 lít CO 2 . Tìm công thức phân tử, % về thể tích mỗi chất trong hỗn hợp A. H TH NG HÓA V HI RÔCACBON – 03Ệ Ố Ề Đ Câu 1: Phần trăm khối lượng cacbon trong phân tử ankan Y bằng 83,33%. Công thức phân tử của Y là: A. C 2 H 6 . B. C 3 H 8 . C. C 4 H 10 . D. C 5 H 12 . Câu 2: Iso-hexan tác dụng với clo (có chiếu sáng) có thể tạo tối đa bao nhiêu dẫn xuất monoclo ? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6 Câu 3: Cho 4 chất: metan, etan, propan và n-butan. Số lượng chất tạo được một sản phẩm thế monoclo duy nhất là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 4: Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) tác dụng với clo theo tỉ lệ số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là: A. 3-metylpentan. B. 2,3-đimetylbutan. C. 2-metylpropan. D. butan. Câu 5: Thành phần chính của “khí thiên nhiên” là: A. metan. B. etan. C. propan. D. n-butan. Câu 6: Cho hỗn hợp 2 ankan A và B ở thể khí, có tỉ lệ số mol trong hỗn hợp: n A : n B = 1 : 4. Khối lượng phân tử trung bình là 52,4. Công thức phân tử của hai ankan A và B lần lượt là: A. C 2 H 6 và C 4 H 10 . B. C 5 H 12 và C 6 H 14 . C. C 2 H 6 và C 3 H 8 . D. C 4 H 10 và C 3 H 8 Câu 7: Đốt cháy một hỗn hợp hiđrocacbon ta thu được 2,24 lít CO 2 (đktc) và 2,7 gam H 2 O thì thể tích O 2 đã tham gia phản ứng cháy (đktc) là: A. 5,6 lít. B. 2,8 lít. C. 4,48 lít. D. 3,92 lít. Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X thu được 0,11 mol CO 2 và 0,132 mol H 2 O. Khi X tác dụng với khí clo thu được 4 sản phẩm monoclo. Tên gọi của X là: A. 2-metylbutan. B. etan. C. 2,2-đimetylpropan. D. 2-metylpropan. Câu 9: Một hỗn hợp 2 ankan liên tiếp trong dãy đồng đẳng có tỉ khối hơi với H 2 là 24,8. Thành phần phần trăm về thể tích của 2 ankan là: A. 30% và 70%. B. 35% và 65%. C. 60% và 40%. D. 50% và 50% Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai ankan kế tiếp trong dãy đồng đẳng được 24,2 gam CO 2 và 12,6 gam H 2 O. Công thức phân tử 2 ankan là: A. CH 4 và C 2 H 6 . B. C 2 H 6 và C 3 H 8 . C. C 3 H 8 và C 4 H 10 . D. C 4 H 10 và C 5 H 12 Câu 11: X là hỗn hợp 2 ankan. Để đốt cháy hết 10,2 gam X cần 25,76 lít O 2 (đktc). Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư được m gam kết tủa. Giá trị m là: A. 30,8 gam. B. 70 gam. C. 55 gam. D. 15 gam Câu 12: Hiđrocacbon X cháy cho thể tích hơi nước gấp 1,2 lần thể tích CO 2 (đo cùng đk). Khi tác dụng với clo tạo một dẫn xuất monoclo duy nhất. X có tên là: A. isobutan. B. propan. C. etan. D. 2,2- đimetylpropan. Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon là đồng đẳng liên tiếp, sau phản ứng thu được VCO 2 :VH 2 O =1:1,6 (đo cùng đk). X gồm: A. CH 4 và C 2 H 6 . B. C 2 H 4 và C 3 H 6 . C. C 2 H 2 và C 3 H 6 . D. C 3 H 8 và C 4 H 10 . Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai hiđrocacbon đồng đẳng có khối lượng phân tử hơn kém nhau 28 đvC, ta thu được 4,48 l CO 2 (đktc) và 5,4 gam H 2 O. CTPT của 2 hiđrocacbon trên là: A. C 2 H 4 và C 4 H 8 . B. C 2 H 2 và C 4 H 6 . C. C 3 H 4 và C 5 H 8 . D. CH 4 và C 3 H 8 . Câu 15: Hỗn hợp khí X gồm 2 hiđrocacbon A và B là đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy X với 64 gam O 2 (dư) rồi dẫn sản phẩm thu được qua bình đựng Ca(OH) 2 dư thu được 100 gam kết tủa. Khí ra khỏi bình có thể tích 11,2 lít ở 0 o C và 0,4 atm. Công thức phân tử của A và B là: A. CH 4 và C 2 H 6 . B. C 2 H 6 và C 3 H 8 . C. C 3 H 8 và C 4 H 10 . D. C 5 H 12 Câu 16: Anken X có công thức cấu tạo: CH 3 –CH 2 –C(CH 3 )=CH–CH 3 . Tên của X là A. isohexan. B. 3-metylpent-3-en. C. 3-metylpent-2-en. D. 2-etylbut-2-en. Câu 17: Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối lượng phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng A. ankin. B. ankan. C. ankađien. D. anken. Câu 18: Cho các chất sau: 2-metylbut-1-en (1); 3,3-đimetylbut-1-en (2); 3-metylpent-1-en (3); 3-metylpent-2-en (4); Những chất nào là đồng phân của nhau ? A. (3) và (4). B. (1), (2) và (3). C. (1) và (2). D. (2), (3) và (4). Câu 19: Hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học ? A. 2-metylbut-2-en. B. 2-clo-but-1-en. C. 2,3- điclobut-2-en. D. 2,3- đimetylpent-2-en. Câu 20: Những hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học (cis-trans) ?CH 3 CH=CH 2 (I); CH 3 CH=CHCl (II); CH 3 CH=C(CH 3 ) 2 (III); C 2 H 5 –C(CH 3 )=C(CH 3 )–C 2 H 5 (IV); C 2 H 5 –C(CH 3 )=CCl–CH 3 (V). A. (I), (IV), (V). B. (II), (IV), (V). C. (III), (IV). D. (II), III, (IV), (V). Câu 21: Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản phẩm nào sau đây là sản phẩm chính ? A. CH 3 -CH 2 -CHBr-CH 2 Br. C. CH 3 -CH 2 -CHBr- CH 3 . B. CH 2 Br-CH 2 -CH 2 -CH 2 Br . D. CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 2 Br. Câu 22: Anken C 4 H 8 có bao nhiêu đồng phân khi tác dụng với dung dịch HCl chỉ cho một sản phẩm hữu cơ duy nhất ? A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 23: Hiđrat hóa hỗn hợp X gồm 2 anken thu được chỉ thu được 2 ancol. X gồm A. CH 2 =CH 2 và CH 2 =CHCH 3 . B. CH 2 =CH 2 và CH 3 CH=CHCH 3 . C. B hoặc D. D. CH 3 CH=CHCH 3 và CH 2 =CHCH 2 CH 3 . Câu 24: Trùng hợp eten, sản phẩm thu được có cấu tạo là: A. (-CH 2 =CH 2 -) n . B. (-CH 2 -CH 2 -) n . C. (-CH=CH-) n . D. (-CH 3 -CH 3 -) n . Câu 25: Cho 3,36 lít hỗn hợp etan và etilen (đktc) đi chậm qua qua dung dịch brom dư. Sau phản ứng khối lượng bình brom tăng thêm 2,8 gam. Số mol etan và etilen trong hỗn hợp lần lượt là: A. 0,05 và 0,1. B. 0,1 và 0,05. C. 0,12 và 0,03. D. 0,03 và 0,12. Câu 26: 2,8 gam anken A làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8 gam Br 2 . Hiđrat hóa A chỉ thu được một ancol duy nhất. A có tên là: A. etilen. B. but - 2-en. C. hex- 2-en. D. 2,3-dimetylbut-2-en. Câu 27: 0,05 mol hiđrocacbon X làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 8 gam brom cho ra sản phẩm có hàm lượng brom đạt 69,56%. Công thức phân tử của X là: A. C 3 H 6. B. C 4 H 8 . C. C 5 H 10 . D. C 5 H 8 . Câu 28: Hỗn hợp X gồm 2 anken là đồng đẳng liên tiếp có thể tích 4,48 lít (ở đktc). Nếu cho hỗn hợp X đi qua bình đựng nước brom dư, khối lượng bình tăng lên 9,8 gam. % thể tích của một trong 2 anken là: A. 50%. B. 40%. C. 70%. D. 80%. Câu 29: Một hỗn hợp X gồm ankan A và một anken B có cùng số nguyên tử C và đều ở thể khí ở đktc. Cho hỗn hợp X đi qua nước Br 2 dư thì thể tích khí Y còn lại bằng nửa thể tích X, còn khối lượng Y bằng 15/29 khối lượng X. CTPT A, B và thành phần % theo thể tích của hỗn hợp X là A. 40% C 2 H 6 và 60% C 2 H 4 . B. 50% C 3 H 8 và 50% C 3 H 6 C. 50% C 4 H 10 và 50% C 4 H 8 . D. 50% C 2 H 6 và 50% C 2 H 4 Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp eten, propen, but-2-en cần dùng vừa đủ b lít oxi (ở đktc) thu được 2,4 mol CO 2 và 2,4 mol nước. Giá trị của b là: A. 92,4 lít. B. 94,2 lít. C. 80,64 lít. D. 24,9 lít. Câu 31: Một hỗn hợp A gồm 2 hiđrocacbon X, Y liên tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy 11,2 lít hỗn hợp X thu được 57,2 gam CO 2 và 23,4 gam CO 2 . CTPT X, Y và khối lượng của X, Y là: A. 12,6 gam C 3 H 6 và 11,2 gam C 4 H 8 . B. 8,6 gam C 3 H 6 và 11,2 gam C 4 H 8 . C. 5,6 gam C 2 H 4 và 12,6 gam C 3 H 6 . D. 2,8 gam C 2 H 4 và 16,8 gam C 3 H 6 . Câu 32: Chia hỗn hợp gồm C 3 H 6 , C 2 H 4 , C 2 H 2 thành hai phần đều nhau. Phần 1: đốt cháy hoàn toàn thu được 2,24 lít CO 2 (đktc). Phần 2: Hiđro hoá rồi đốt cháy hết thì thể tích CO 2 thu được (đktc) là bao nhiêu ? A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 4,48 lít. D. 3,36 lít. Câu 33: X là hỗn hợp C 4 H 8 và O 2 (tỉ lệ mol tương ứng 1:10). Đốt cháy hoàn toàn X được hỗn hợp Y. Dẫn Y qua bình H 2 SO 4 đặc dư được hỗn Z. Tỉ khối của Z so với hiđro là A.18. B. 19. C. 20. D. 21. Câu 34: Công thức phân tử của buta-1,3-đien (đivinyl) và isopren (2-metylbuta-1,3-đien) lần lượt là A. C 4 H 6 và C 5 H 10 . B. C 4 H 4 và C 5 H 8 . C. C 4 H 6 và C 5 H 8 . D. C 4 H 8 và C 5 H 10 . Câu 35: Isopren tham gia phản ứng với dung dịch HBr theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra tối đa bao nhiêu sản phẩm cộng ? A. 8. B. 5. C. 7. D. 6. Câu 36: Để nhận biết các bình riêng biệt đựng các khí không màu sau đây: SO 2 , C 2 H 2 , NH 3 ta có thể dùng hoá chất nào sau đây ? A. Dung dịch AgNO 3 /NH 3 . B. Dung dịch Ca(OH) 2 C. Quì tím ẩm. D. Dung dịch NaOH Câu 37: X là một hiđrocacbon khí (ở đktc), mạch hở. Hiđro hoá hoàn toàn X thu được hiđrocacbon no Y có khối lượng phân tử gấp 1,074 lần khối lượng phân tử X. Công thức phân tử X là A. C 2 H 2 . B. C 3 H 4 . C. C 4 H 6 . D. C 3 H 6 . Câu 38: Hỗn hợp A gồm C 2 H 2 và H 2 có dA/H 2 = 5,8. Dẫn A (đktc) qua bột Ni nung nóng cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn ta được hỗn hợp B. Phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A và dB/H 2 là A. 40% H 2 ; 60% C 2 H 2 ; 29. B. 40% H 2 ; 60% C 2 H 2 ; 14,5. C. 60% H 2 ; 40% C 2 H 2 ; 29. D. 60% H 2 ; 40% C 2 H 2 ; 14,5. Câu 39: Cho canxi cacbua kĩ thuật (chỉ chứa 80% CaC 2 nguyên chất) vào nước dư, thì thu được 3,36 lít khí (đktc). Khối lượng canxi cacbua kĩ thuật đã dùng là A. 9,6 gam. B. 4,8 gam C. 4,6 gam. D. 12 gam Câu 40: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH 4 → C 2 H 2 → C 2 H 3 Cl → PVC. Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V m 3 khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (biết CH 4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%) A. 224,0. B. 448,0. C. 286,7. D. 358,4. Câu 41: Đốt cháy hoàn toàn 20,0 ml hỗn hợp X gồm C 3 H 6 , CH 4 , CO (thể tích CO gấp hai lần thể tích CH 4 ), thu được 24,0 ml CO 2 (các khí đo ở cùng điều kiện t o , p). Tỉ khối của X so với khí hiđro là A. 25,8. B. 12,9. C. 22,2. D. 11,1. Câu 42: Đốt cháy 1 hiđrocacbon A được 22,4 lít khí CO 2 (đktc) và 27 gam H 2 O. Thể tích O 2 (đktc) (l) tham gia phản ứng là: A. 24,8. B. 45,3. C. 39,2. D. 51,2. . 2 sản phẩm thế monoclo. Tên của X là: A. n-hexan B. 2-metylpentan C. 2,2-dimetylbutan D. 2,3-dimetylbutan Câu 4 Cho X là 4-metylhex -2-en; Y là 5-etylhept-3-en; Z là 2-metylbut-2-en và T là 1-clopropen xiclobuten và xiclopentan C. metyl xiclopentan và xiclohexan D. metyl xiclopentan và etyl xiclobutan Câu 7 Đốt cháy hoàn toàn hồn hợp X gồm hai hidrocacbon cùng dãy đồng đẳng. Hấp thụ hết sản phẩm. 2 C. 3 D. 4 Câu 11: Cho biết tên của hợp chất sau theo IUPAC ? CH 2 C CH 2 CH 2 CH 2 CH 3 CH 2 Cl A. 1-Clo-4-Etylpenten-4 B. 1-clo-4-metylenhexan C. 2-etyl-5-Clopenten-1 D. 5- Clo-2-etylpenten-1 Câu