1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ôn tập 10 HKII Tu luan -Tracnghiem

11 407 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 312,5 KB

Nội dung

Các bài toán và câu hỏi ôn tập học kì II - lớp 10 Nguyễn Văn Nhân NHỮNG DẠNG TOÁN CƠ BẢN ÔN TẬP HỌC KÌ II Chủ đề 1 : ĐỘNG LƯNG . ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯNG I. Tóm tắt lý thuyết : 1. Động lượng : vmp  .= Động lượng có hướng của vận tốc . Đơn vò là : kgms -1 2. Độ biến thiên động lượng : tFppp ∆=−=∆ . 12   Với tF ∆.  : là xung lượng của lực trong khoảng thời gian ∆t 3. Đònh luật bảo toàn động lượng : ' pp  = Nếu hệ có 2 vật 2 ' 1 ' 21 pppp  +=+⇔ 221121 vmvmppp  +=+= là tổng động lượng của hệ trước tương tác 2 ' 2 1 ' 1 2 ' 1 '' vmvmppp  +=+= la øtổng động lượng của hệ sau tương tác * Lưu ý : Động lượng là một đại lượng vectơ và có hương trùng với hướng của vận tốc . Khi sử dụng ĐLBT động lượng phải biểu diẽn dưới dạng vectơ Khi chuyển sang giá trò đại số phải xét trên một hướng (chiều dương ) cụ thể II. Bài tập Bài 1 : Hai vật có khối lượng m 1 = 2kg và m 2 = 3kg chuyển động với các vận tốc lần lượt là v 1 =4m/s và v 2 = 8m/s. Tìm tổng động lượng ( phương , chiều , độ lớn ) của hệ trong các trường hợp : a) 1 v  và 2 v  cùng hướng b) 1 v  và 2 v  ngược hướng c) 1 v  và 2 v  vuông góc HD giải ( Áp dụng : tổng động lượng của hệ ) Động lượng của hệ : 2211 vmvmp  += a) Trường hợp 1 v  và 2 v  cùng hướng Ta có : p = m 1 v 1 + m 2 v 2 = 2.4 + 3.8= 32 kg.m/s b) Trường hợp 1 v  và 2 v  ngược hướng : Chiếu lên chiều dương theo chiều vectơ 2 v  p = m 2 v 2 – m 1 v 1 = 3.8 – 2.4 = 16 kg.m/s c) Trường hợp 1 v  và 2 v  vuông góc : Theo đònh lí Pitago ta có 2 2 1 2 ppp += = 22 )8.3()4.2( + = 25,3 kg.m/s Bài 2 : Quả bóng khối lượng m = 0,8 kg chuyển động với vận tốc v = 12 m/s đến đập vào tường rồi bật trở lại với cùng vận tốc v . hướng vân jtốc của bóng trước và sau va chạm tuân theo quy tắc phản xạ gương . Tính độ lớn động lượng của bóng trước và sau va chạm và độ biến thiên động lượng của bóng nếu bóng đến đập vào tường dươi góc tới bằng : a) α =0 b) α = 60 0 HD giải : ( Áp dụng độ biến thiên động lượng) Độ lớn động lượng trước và sau va chạm : p = p ’ = mv=mv ’ =9,6kgm/s Độ biến thiên động lượng của bóng : ppp  −=∆ ' a) trường hợp α =0 : ' , pp  ngược chiều Về độ lớn ∆p = p ’ +p hay ∆p = 2mv = 19,2 kgm/s Do tFppp ∆=−=∆ . 12   nên F = ∆p/∆t =505,26 N b) Trường hợp α = 60 0 các vec tơ ' , pp  ,∆p tạo thành 1 tam giác đều Do đó : ∆p =p = p ’ =9,6 kgm/s Lực do tường tác dụng lên bóng : F = ∆p/∆t =252,63N Bài 3 : Một tên lửa khối lượng tổng cộng m = 700kg đang chuyển động với vận tốc v = 180m/s thì khai hoả động cơ Một lượng nhiên liệu có khối lượng m 1 = 75kg , cháy và phụt tức thời ra phía sau với vận tốc v 1 = 600m/s Tính vận tốc tên lửa sau khi nhiên liệu cháy phụt ra Trang 1 Các bài toán và câu hỏi ôn tập học kì II - lớp 10 Nguyễn Văn Nhân HD giải Áp dung đònh luật bảo toàn động lượng : 2211 vmvmvm  += (*) Chiếu (*) lên phương CĐ theo hướng của v  ta có : mv = -m 1 v 1 +m 2 v 2 Suy ra : v 2 = 273,6 m/s Bài 4 : Một người khối lượng m 1 = 50kg đang chạy với vận tốc v 1 = 4m/s thì nhảy lên một chiếc xe khối lượng m 2 = 80kg chạy song song ngang với người này với vận tốc v 2 = 3m/s Sau đó xe và người vẫn tiếp tục chuyển động theo phương cũ. Tính vận tốc xe sau khi người nhảy lên nếu ban đầu xe và người chuyển động : a) Cùng chiều b) Ngược chiều HD giải ( Dùng đònh luật bảo toàn động lượng ) vmmvmvm  )( 212211 +=+ Chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe a) v = 21 2211 mm vmvm + + = 3,38 m/s b) v = 21 2211 mm vmvm + +− = 0,3 m/s Chủ đề 2 : CÔNG VÀ CÔNG SUẤT I. Tóm tắt lí thuyết 1. Công : Công của lực F trên đoạn đường s là đại lượng A =F.s.cosα Với α : Góc giữa hướng của lực F  và đường đi s Α < 90 0 Suy ra A > 0 : Công phát động A > 90 0 Suy ra A <0 : Công cản 2. Công suất : là đại đo bằng công sinh ra trong một đơn vò thời gian t A p = Hay : p = F.v Với vận tốc : v = s/t ( trong CĐ đều ) II. Bài tập Bài 1 : Người ta kéo một vật khối lượng m = 15 kg lên cao 8m. Tính công và công suất của lực kéo trong 2 trường hợp : a) Vật chuyển động đều lên trong 20s ( Lấy g = 10m/s 2 ) b) vật chuyển đông đều lên trong 4s HD giải a) Vật CĐ đều : F k = P = 15.10 = 150N A = F k .s = 1200J b) Các lực tác dụng vào vật : ampF k   .=+ (1) Chiếu (1) lên chiều dương hướng lên F k – P = ma → F k = m( g+a ) = 165 N Suy ra : A = F k s = 1320J Bài 2 : Một xe tải khối lượng 2,5T bắt đầu chuyển động nhanh dần đều , sau khi đi được quảng đường 144m thì vận tốc đạt được 12m/s. Hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là μ =0,04 . Tính công của các lực tác dụng lên xe trên quảng đường 144 m đầu tiên . Lấy g = 10m/s 2 HD giải Các lực tác dụng lên xe : ms FFNp   ,,, Ta có A p =A N = 0 Gia tốc của xe : == s v a 2 2 0,5 m/s 2 Theo ĐL II Niutơn và chiếu lên chiều CĐ ta có : F = m ( a + μg ) = 2250 N Công của lực F : F A = F.s = 3,24.10 5 J Công của lực ma sát : A m =-μmg.s = -1,44.10 5 J Trang 2 Các bài toán và câu hỏi ôn tập học kì II - lớp 10 Nguyễn Văn Nhân Bài 3 : Một ôtô chuyển động đều trên đường nằm ngang với vận tốc 36km/h Lực kéo của động cơ là F = 1000N Tính công của động cơ thực hiện được trong 10 phút và công suất của động cơ HD giải Quảng đường ôtô đi được trong 10 phút = 600s S = v.t = 6000m Công của động cơ thực hiện được : A = F.s = 6000kJ Công suất của động cơ : P = A /t = 10 000 w = 10kw Chủ đề 3 : ĐỘNG NĂNG – THẾ NĂNG I. Tóm tắt lí thuyết : 1. Động năng : 2 2 1 mvw d = Với m : Khối lượng của vật v : Vận tốc của vật 2. Đònh lí động năng : Aww dd =− 12 3. Thế năng : * Thế năng trọng trường : w t = mgz Với z : Độ cao của vật so với đất * Thế năng đàn hồi : w t = ½.k( ∆l ) 2 Với ∆l : Độ biến dạng 4. Độ giảm thế năng : w t1 –w t2 = A II. Bài tập Bài 1 : Một vật khối lượng 100g rơi tự do không vận tốc đầu . Cho g = 10m/s 2 a) Bao lâu sau khi bắt đầu rơi , vật có động năng là 5J , 20J b) Sau quảng đường rơi là bao nhiêu vật có động năng là 1J , 4 J HD giải a) 2 2 1 mvw d = → v v = gt → t =1s Tương tự t = 2s b) 2 2 1 mvw d = → v v 2 = 2gs → s = 1m Tương tự s = 4m Bài 2 : Đoàn tầu có khối lượng m = 5tấn , đang chuyển động với vận tốc 10m/s thì hảm phanh , lực hảm F = 5000N . Tàu đi thêm đoạn đường s thì dừng lại . Tính công của lực hảm , suy ra s HD giải Dùng đònh lí động năng : Aww dd =− 12 Suy ra : 0 - ½.mv 2 = A h = -2,5.10 5 J Với A h = -F.s → s = 50m Bài 3 : Một xe trượt khối lượng m = 80 kg , trượt từ trên đỉnh núi xuống . Sauk hi đã thu được vận tốc 5 m/s nó tiếp tục chuyển động trên đư\ờng nằm ngang . Tính lực ma sát tác dụng lên xe trên đoạn đường nằm ngang , nếu biết rằng xe đó dừng lại sau khi đã đi được 40m HD giải Dùng đònh lí động năng : Aww dd =− 12 → 0 – ½. mv 2 = A h = -F ms .s ( Vì v 2 = 0 ) Suy ra F ms = s mv 2 2 Với v = 5m/s , m = 80 kg , s = 40m → F ms = 25N Bài 4 : Một viên đạn khối lượng m = 20kg bắn vào bức tường dày 20cmvới vận tốc v 1 = 500m/s ; khi ra khỏi bức tường vận tốc viên đạn là v 2 = 200m/s Tính lực cản bức tường lên viên đạn HD giải Dùng đònh lí động năng Aww dd =− 12 → ½. mv 2 2 – ½. mv 1 2 = F c. s Suy ra F c = -10,5 . 10 3 N Trang 3 Các bài toán và câu hỏi ôn tập học kì II - lớp 10 Nguyễn Văn Nhân Bài 5 : Một lò xo nằm ngang ban đầu không bò biến dạng . Khi tác dụng một lực 6N vào lò xo theo phương của lò xo ta thấy nó dãn được 2,5 cm a) Tìm độ cứng của lò xo b) Xác đònh giá trò thế năng đàn hồi khi nó dãn được 2,5cm HD giải a) F = k.∆l → k = 204 N/m b) w t = ½.k( ∆l ) 2 = ½. 240.0,025 2 =0,075J Bài 6 :Một lò xo có hệ số đàn hồi k = 20N/m có chiều dài tự nhiên l 0 = 30cm. Khi lò xo có chiều dài l = 35cm thì thế năng đàn hồi của lò xo bằng bao nhiêu HD giải ∆l=l – l 0 → w t = ½.k( ∆l ) 2 = 0,025J Chủ đề 4 : ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG I. Tóm tắt lí thuyết : 1. Cơ năng = độâng năng + thế năng * Cơ năng trọng trường : w = w đ +w t = ½.mv 2 +mgz * Cơ năng đàn hồi : w = w đ +w t = ½.mv 2 + ½.k( ∆l ) 2 2. Đònh luật bảo toàn cơ năng : Khi chỉ có tác dụng của trọng lực hay lực đàn hồi, bỏ qua lực cản và lực ma sát thì : w = w đ +w t =hằng số II. Bài tập : Bài 1 : Từ đỉnh tháp cao 30m , ném một vật nhỏ theo phương ngang với vận tốc v 0 = 20m/s. Tính vận tốc vật khi vừa chạm đất . Bỏ qua sức cản không khí . Lấy g =10m/s 2 ĐS : v = 31,62m/s Bài 2 : Một vật có khối lượng m trượt từ đỉnh của mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng α =30 0 so với mặt phẳng ngang,chiều dài l = 30m,bỏ qua hệ số ma sát a.Tính vận tốc của vật ở vò trí động năng bằng 2 lần thế năng b.Khi đến chân măt nghiêng thì vật tiếp tục chuyển động trên mặt phẳng ngang.tính quãng đường vật đi được cho đến khi dừng lại biết µ =0,2; g=10m/s 2 . ĐS : a) v = 14,142 m/s b) s = 75 m Bài 3 : Một vật được ném lên cao với vận tốc 6m/s , lấy g = 10m/s 2 a) Tính độ cao cực đại của vật b) Ở độ cao nào thì thế năng = động năng ĐS : a) Z max = 1,8 m b) z = 0,9 m Bài 4 : Một con lắc đơn dài 1,6m ,khối lượng vật nặng m = 200g. Kéo cho dây treo làm với đường thẳng đứng 1 góc 60 0 rồi thả nhẹ. Bỏ qua ma sát và lấy g = 10m/s 2 a) Tính cơ năng của vật tại vò trí cao nhất và tìm vận tốc của vật ở điểm thấp nhất b) Tính sức căng của sợi dây khi vật qua vò trí cân bằng ĐS : a) w = w t = 1,6 J ; v = 4 m/s b) T = mg( 3 cosα -2 cosα 0 ) = 4 N Bài 5 : Một vận động viên có khối lượng 70kg nhảy từ cầu nhảy ở độ cao 8m xuống. Khi rời khỏi cầu , người đó có vận tốc 2m/s. Lấy g = 10m/s 2 a) Bỏ qua sức cản không khí . Tính cơ năng của người khi rời khỏi cầu và vận tốc khi vừa chạm nước b) Nếu lực cản không khí bằng 0,1 trọng lượng của người thì vận tốc của người đó khi chạm nước là bao nhiêu ĐS : a) 5740J ; v = 12,7 m/s b) v = 12,05m/s Trang 4 Các bài toán và câu hỏi ôn tập học kì II - lớp 10 Nguyễn Văn Nhân Chủ đề 5 : PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG VÀ CÁC ĐẲNG QUÁ TRÌNH I. Tóm tắt lí thuyết : 1. Phương trình trạng thái của khí lí tưởng : ( Khối lượng xác đònh : m= hằng số ) = T Vp. hằng số 2 22 1 11 T Vp T Vp =⇒ Với p 1 , V 1 ,T 1 : Áp suất , thể tích và nhiệt độ của khí ở trạng thái 1 p 2 , V 2 ,T 2 : Áp suất , thể tích và nhiệt độ của khí ở trạng thái 2 2. Các quá trình biến đổi trạng thái của khí lí tưởng : a. Quá trình đẳng nhiệt ( T = hằng số ) pV = hằng số → p 1 V 1 = p 2 V 2 Biểu thức ĐL Bôi-Mariôt b. Quá trình đẳng tích ( V = hằng số ) = T p hằng số 2 2 1 1 T p T p =⇒ Biểu thức ĐL Saclơ c. Quá trình đẳng áp ( p = hằng số ) = T V hằng số 2 2 1 1 T V T V =⇒ Biểu thức ĐL Gay Luy-xac 3. Phương trình Clapêrôn-Menđêleep pV = vRT = RT m µ Với μ : khối lượng mol của chất khí V : Số mol khí có khối lượng m R = 8,31 J/mol.K là hằng số của các khí II. Bài tập Bài 1 : Trước khi nén , hỗn hợp khí trong xilanh của một động cơ có áp suất 0,8 at, nhiệt độ 50 0 C. Sau khi nén , thể tích giảm 5 lần, áp suất bằng 8 at . Tìm nhiệt độ của khí nén HD giải T 1 = t 1 +273 = 323K , V 1 = 5V 2 Áp dụng pt trạng thái KLT : 2 22 1 11 T Vp T Vp =⇒ suy ra : T 2 = 1 11 22 T Vp Vp = 646K Bài 2 :Một xi lanh có pittông đóng kín chứa một khối khí ở nhiệt độ 27 0C , áp suất 750mmHg. Nung nóng khối khí đến nhiệt độ 195 0C thì thể tích tăng gấp rưỡi. Tính áp suất của khối khí trong xilanh lúc đó HD giải T 1 = 300K , T 2 = 468K , V 2 = 1,5V 1 Áp dụng phương trình trạng thái 2 22 1 11 T Vp T Vp =⇒ Suy ra p 2 = 1 21 12 p VT VT = 780 mmHg Bài 3 : Một quả bóng có dung tích 2,5lit Người ta bơm không khí ở áp suất 10 5 Pa vào bóng . Mỗi lần bơm được 125 cm 3 không khí .Tính áp suất của không khí trong quả bóng sau 45 lần bơm. Coi quả bóng trước khi bơm không có không khí và trong khi bơm nhiệt độ của không khí không thay đổi HD giải Sau 45 lần bơm đã đưa vào quả bóng một lượng khí có thể tích : V 1 = 45.125 = 5625cm 3 Trạng thái1: Khí trước khi nén Trạng thái 2 : Khí sau khi nén V 1 = 5625 cm 3 V 2 = 2,5lit = 2500cm 3 P 1 = 10 5 at P 2 = ? Trang 5 Các bài toán và câu hỏi ôn tập học kì II - lớp 10 Nguyễn Văn Nhân Áp dụng ĐL Bôi-Mariôt : p 1 V 1 = p 2 V 2 → p 2 = 2 11 V Vp = 2,25.10 5 pa Bài 4 : Người ta nén 15lit khí ở nhiệt độ 27 0C , áp suất 1at để thể tích của nó chỉ còn 5lit. Khi đó nhiệt độ của khí là 57 0C Tính áp suất của khí sau khi nén ĐS : 3,3 at Chủ đề 6 : NGUYÊN LÍ I CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC I. Tóm tắt lí thuyết : 1. Nguyên lí I nhiệt độnglực học : Độ biến thiên nội năng của hệ bằng tổng đại số nhiệt lượng và công mà hệ nhận được ∆U = A + Q Q > 0 : Hệ nhận nhiệt lượng (hay thu nhiệt lượng ) Q < 0 : Hệ nhả nhiệt lượng ( hay truyền nhiệt lượng ) A > 0 : Hệ nhận công từ bên ngoài A < 0 : Hệ sinh công ( hay thực hiện công ) 2. Áp dụng nguyên lí I cho các quá trình của khí lí tưởng : a) Quá trình đẳng tích : ∆V = 0 → A =0 Suy ra : ∆U = Q b) Quá trình đẳng áp : Q = ∆U +A ’ Với A = - A ’ = -p(V 2 – V 1 ) V 2 > V 1 b) Quá trình đẳng nhiệt : ∆U = 0 Suy ra : Q = A ’ = - A II. Bài tập Bài 1 : Người ta truyền cho chất khí trong xilanh nhiệt lượng 100J . Chất khí nở ra thực hiện công 70J đẩy pittông lên Hỏi nội năng của chất khí biến thiên một lượng bằng bao nhiêu ? HD giải Khí nhận nhiệt lượng : Q = 100J ; Khí thực hiện công : A = -70J Áp dụng : ∆U = A + Q = 30J Bài 2 : Khi truyền nhiệt lượng 6.10 6 J cho chất khí đựng trong 1 xilanh hình trụ thì khí nở ra đẩy pittông lên Thể tích của khí tăng thêm 0,5m 3 . Hỏi nội năng của khí có biến thiên không và biến đổi một lượng bằng bao nhiêu ? Biết áp suất của khí là 8.10 6 N/m 2 và không đổi trong quá trình khí giãûn nở HD giải Công của áp lực đẩy pittông đi lên: A = p.∆V = 4.10 6 Áp dụng nguyên lí I : ∆U = A + Q = -4.10 6 +6.10 6 = 2.10 6 J Bài 3 : Một lượng khí ở áp suất 3.10 5 N/m 2 có thể tích 8l. Sau khi đun nóng đẳng áp khí nở ra và có thể tích 10l a) Tính công khí thực hiện được b) Tính độ biến thiên nội năng, biết trong khi đun nóng khí nhận được được nhiệt lượng 1000J HD giải a) Công khí thực hiện được trong quá trình đẳng áp A = p ∆V = p ( V 2 – V 1 ) = 600J b) Áp dụng nguyên lí I ta có ∆U = -600 + 1000 = 400J Chủ đề 7 : BIẾN DẠNG CỦA VẬT RẮN I. Tóm tắt lí thuyết : 1. Độ biến dạng tỉ dối : Trang 6 Các bài toán và câu hỏi ôn tập học kì II - lớp 10 Nguyễn Văn Nhân σα . 0 = ∆ l l Với α = 1/E ; σ = F/S 2. Lực đàn hồi : F = l l SE ∆ 0 . = k. l∆ Với k = 0 . l SE là hệ số đàn hồi , đơn vò : N/m l 0 là chiều dài ban đầu S là tiết diện ngang của thanh ; nếu tiết diện hình tròn thì S = π.r 2 = π.d 2 /4 E là suất đàn hồi II. Bài tập Bài 1 : Một thanh thép tròn đường kính d = 4cm , chòu tác dụng lực F = 5024 N dọc theo trục của thanh. Xác đònh độ biến dạng của thanh , biết suất đàn hồi là E = 2.10 11 Pa và chiều dài ban đầu l 0 = 50cm HD giải S = π.r 2 = π.d 2 /4 → k = 0 . l SE Suy ra : l∆ = F/k = 0,01mm Bài 2 : Một sợi dây thép dài 2m khi bò kéo bằng 1 lực F = 3,14.10 2 N thì nó dãn ra 1mm . Tính đường kính tiết diện ngang của dây , biết suất đàn hồi của thép là E = 2.10 11 Pa ĐS : d = 2mm Bài 3 : Một lò xo dài 10cm , khi treo vật có khối lượng 0,5 kg thì chiều dài là 12cm . Tìm : a) Độ cứng của lò xo b) Chiều dài của lò xo khi treo vật có khối lượng 1kg ĐS : a) 250 N/m b) l = 14cm Bài 4.Kéo căng một sợi dây thép hình trụ tròn có chiều dài 5m, tiết diện thẳng 1mm 2 bằng một lực 160N người ta thấy dây thép dài thêm 0,4cm. Tính suất young của thép? ĐS: )Pa(10.2E 11 ≈ Chủ đề 8 : SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN I. Tóm tắt lí thuyết : 1. Sự nở dài : Độ nở dài : ∆l = l-l 0 = l 0 α( t-t 0 ) Với l 0 : Chiều dài cuả thanh ở nhiệt độ t 0 l : Chiều dài của thanh ở nhiệt độ t α : Hệ số nở dài ( phụ thuộc vào bản chất VR ), đơn vò : K -1 hay độ -1 2. Sự nở khối : Độ nở khối : ∆V = V – V 0 = V 0 β( t – t 0 ) Với V 0 : Thể tích của vật ở nhiệt độ t 0 V : Thể tích của vật ở nhiệt độ t β : Hệ số nở khối , đơn vò : K -1 hay độ -1 ; β = 3α II.Bài tập : Bài 1:2Ở đầu một dây thép có đường kính 1mm có treo một quả nặng. Do tác dụng của quả nặng này, dây thép dài thêm một đoạn bằng như khi nung nóng dây thép thêm 20 o C. tính trọng lượng của quả nặng? Cho suất young của thép 2.10 11 (N/m 2 ), hệ số nở dài 12.10 -6 (K -1 ) ĐS: P=37,68(N) Trang 7 Các bài toán và câu hỏi ôn tập học kì II - lớp 10 Nguyễn Văn Nhân Bài 2 : Một thanh hình trụ bằng đồng thau có tiết diện 25(cm 2 ) được đun nóng từ t 1 =0 o C đến nhiệt độ t 2 =100 o C. Cần tác dụng vào hai đầu thanh hình trụ những lực như thế nào để khi đó chiều dài của thanh vẫn giữ không đổi. Hệ số giãn nở dài của đồng thau là 18.10 -6 (K -1 ), suất đàn hồi là 9,8.10 10 (N/m 2 ). ĐS: 441.10 3 N Bài 3 : Cần phải đun nóng một thanh thép có tiết diện 100mm 2 lên bao nhiêu độ để thanh tthép đó dài thêm một đoạn đúng bằng khi nó bò căng dưới tác dụng của một lực 300(N)? hệ số nở dài của thép là 0,00001(K -1 ) suất young 20.10 10 (N/m 2 ) ĐS: o 5,1t =∆ CÂU HỎI TRẮC NGIỆM I.TRẮC NGHIỆM : CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN Câu1: Hệ gồm hai vật có khối lượng bằng nhau m = 1kg, chuyển động theo hai phương vuông góc nhau với vận tốc lần lượt v 1 = 6 m/s , v 2 = 8 m/s thì động lượng của hệ là : A. 14 kgm/s B. 2 kgm/s C. 10 kgms D. 10 kgms -1 Câu2: Trong quá trình nào sau đây, động lượng của ôtô bảo toàn ? A.Vật thả rơi tự do. C. Vật chuyển động tròn đều B.Viên bi thả rơi đều trong môi trường dầu nhờn. D. Viên đạn dang bay Câu3: Hai vật có khối lượng bằng nhau và bằng m chuyển động với vận tốc có độ lớn V 1 =V 2 = V thì động lượng của hệ là: A. Vmp   2 = B. )( 21 VVmp   += C. p = 2mV D. p = m( V 1 + V 2 ) Câu4: Tên lửa khối lượng M(Kg) đang bay với vận tốc V  thì phụt ra tức thời m(kg) khí cháy, bay với vận tốc v  đối với tên lửa. Sau khi phụt khí tên lửa bay với vận tốc 'V  đối với trái đất. Bỏ qua sức hút trái đất thì động lượng bảo toàn. Ta có : A. ')( VmMvmVM    −+= C. ')()( VmMVvmVM    −++= B. ')( VMvmVmM    +=+ D. VmMvmvVM    )()( −+=+ Câu 5: ( Chọn câu sai) A. Đơn vò động lượng là kgms -1 . B. Động lượng của vật bằng tích của lực với khoảng thời gian tác dụng lực. C. Hệ kín thì tổng động lượng của hệ trước và sau tương tác bằng nhau. D. Nếu ngoại lực theo phương x bằng không thì động lượng theo phương x được bảo toàn. Câu 6 : (Chọn câu sai) A. Động lượng của vật là đ lượng véc tơ. C. Khi vật ở vò trí cân băng thì động lượng của vật bằng không. B. Véc tơ động lượng cùng hướng với vec tơ vận tốc D. Động lượng của hệ bằng tổng động lượng các vật trong hệ. Câu7 : F  là lực tác dụng lên vật , ∆t là khoảng thời gian tác dụng lực. Độ biến thiên động lượng của vật có giá trò nào ? A. p  = F  .∆t 2 B. p  ∆ = F  .∆t C. p  ∆ = ½ F  .∆t, D. ∆p = F  .∆t Câu 8: hai xe có cùng động lượng,( khối lượng m 1 > m 2 ) cùng chuyển động trên cùng mặt phẳng . Hãm phanh cho đến khi dừn lại. Hệ số ma sát là như nhau. Hỏi xe nào dừng lại trước . A. Xe (1) B. Xe (2). C. Hai xe dừng lại cùng lúc. D. Thiếu dữ kiện, không thể kết luận được Câu9:Trong các trường hợp nào sau đây có công cơ học : A. Ô tô chuyển động thẳng đều. C. Ngựa kéo xe chuyển động nhanh dần đều I. B. Lực só đỡ qủa tạ ở tư thế đứng thẳng. D. Vật chuyển động tròn đều. Câu10: Công cơ học là đại lượng : A. không âm B. vô hướng C. dương D. vet tơ Câu 11 : Khi vật chuyển động tròn đều thì công của lực hướng tâm luôn : A. dương B. âm C. bằng 0 D. bằng một hằng số . Câu12:Khi khối lượng của vật giảm đi một nửa,vận tốc của vật tăng lên gấp đôi. Hỏi động năng của vật tăng hay giảm bao nhiêu A. Không đổi B. Tăng 2 lần C. Giảm một nửa D. Tăng 2 lần Câu 13: Máy bay bay với vận tốc v  so với mặt đất bắn ra viện đạn khối lượng m bay với vận tốc v  so với máy bay. Tinh sđộng năng của vật so với mặt đất ? A. 0,5 mv 2 . B. mv 2 C. 2m v 2 D. 4mv 2 Trang 8 Các bài toán và câu hỏi ôn tập học kì II - lớp 10 Nguyễn Văn Nhân Câu14 : Từ độ cao h, ném một vật có khối lượng m với vận tốc đầu v 0 hợp với phương ngang góc α . Vận tốc của vật lúc chạm đất phụ thuộc và những yếu tố nào sau đây ? A. Chỉ phụ thuộc và h và m B. phụ thuộc vào v 0 , h và α C. Chỉ phụ thuộc vào v 0 và h D. phụ thuộc cả 4 yếu tố m, h, v 0 và α Câu15: (Chọn câu sai ) A. Công của trọng lực không phụ thuộc vào dạng đường đi của vật B. Công của lực đàn hồi phụ thuộc vào dạng đường đi của vật chòu lực C. Công của lực ma sát phụ thuộc vào dạng đường đi của vật chòu lực D. Trọng lực và lực đàn hồi là lực thế Câu16 : Chọn câu đúng : Công suất được xác đònh bằng : A. giá trò cộng có khả năqng thực hiện C. công thực hiện trên một đơn vò độ dài B. công thực hiện trọng một đơn vò thời gian D. Tích của công và thời gian sinh công Câu17 : Một người nhấc một vật có khối lượng 6 kg lên cao 1m rồi mang vật đi ngang đoạn 30m . Công tổng cộng mà người đó thực hiện là : A. 1860 J B. 1800 J. C. 180 J D. 60 J Câu 18: Tác dụng một lực F không đổi làm vật dòch chuyển một độ dời s từ trạng thái nghỉ đến lúc đạt vận tốc v . Nếu tăng lực tác dụng lên n lần thì với cùng độ dời s , vận tốc của vật đã tăng thêm bao nhiêu ? A. n lần B. n 2 lần C. n lần D. 2 n lần Câu19: Một viên đạn ban đầu nằm yên sau đó vỡ thành hai mảnh có khối lượng m và 2 m. Biết tôngt đông năng của hai mảnh là K. Dộng năng của mảnh nhỏ là bao nhiêu ? A. 1/3 K B. ½ K C. 2/3 K D. ¾ K Câu20 : Một viên đạn pháo đang chuyển động thì nổ làm hai mảnh . Chon câu trả lời đúng : A. Động lượng và cơ năng toàn phần không bảo toàn. C. Chỉ có cơ năng đợc bảo toàn B. Động lượng và động năng bảo toàn D. Chỉ có động lượng được bảo toàn. Câu21: Một vật thả rơi tự do từ độ cao h. Hỏi ở độ cao nào thì động năng bằng thế năng ? A. 2h B. 2 h C. 2 h D. 2 h Câu 22: Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc đầu v 0 . Hỏi vật đạt vận tốc bao nhiêu thì động năng bằng thế năng A. 2v 0 B. v 0 /2 C. 2 v 0 D. v 0 / 2 Câu23: Khi khối lượng của vật tăng gấp đôi ,vận tốc của vật giảm đi một nửa, Hỏi động năng của vật tăng hay giảm bao nhiêu ? A. Không đổi B. Tăng 2 lần C. Giảm 2 lần D. Tăng 2 lần Câu24: Hai vật cùng khối lượng và ở cùng độ cao . Vật I thả rơi tự do, vật II ném lên thẳng đứng .Hai vật đều rơi đến đất . So sánh công của trọng lực trong hai trường hợp. A. A 1 > A 2 B . A 1 = A 2 C. A 1 < A 2 D. Chưa so sánh được vì còn tuỳ thuộc vào sức cản không khí. Câu25 : Từ độ cao h một vật được ném theo phương bất kỳ với vận tốc đầu v 0 . Bỏ qua sức cản không khí . vận tốc của noa khi chạm đất là : A. v = v 0 + a.t B. v = ghv 2 2 0 − C. v = ghv 2 2 0 + D. v = gh2 Câu 26: từ độ cao h = 40 m một vật được nén với vận tốc đầu v 0 theo phương bất kỳ. Lúc chạm đất vật có vận tốc 3 v 0 . Bỏ qua sức cản không khí . tính vận tốc đầu v 0 : A. 7,5 m/s B. 9 m/s C. 10m/s D. 12 m/s Câu 27: đầu tàu có công suất cực đại là 5.10 5 W . Lực cản tổng cộng là 2.10 4 N. Tàu có thể đi với vận tốc cực đại bằng bao nhiêu ? A. 25m/s B. 20m/s C. 15 m/s D. 10m/s Câu 28 : Một vật nằm yên có thể có : A, vận tốc B. động lượng C. động năng D. thế năng Câu 29 : Một vật chuyển đông không nhất thiết phai có: A. vận tốc B. động năng C, thế năng D. động lượng Câu 30: Động lượng của hệ liên quan chặt chẽ với Trang 9 Các bài toán và câu hỏi ôn tập học kì II - lớp 10 Nguyễn Văn Nhân A. động năng B. thế năng C. xung của lực D. Công suất Câu 31: khi vận tốc của vật tăng gấp đôi thì A. động năng của vật tăng gấp đôi C. thế năng của vật tăng gấp đôi B. động lượng của vật tăng gấp đôi D. cơ năng của vật tăng gấp đôi Câu 32: Khi độ biến dạng của lò xo tăng gấp đôi thì thế năng đàn hồi của lò xo tăng hay giảm bao nhiêu : A. Tăng 2 lần B, Tăng 4 lần C. Giảm 2 lần D. Giảm 4 lần. Câu 33: Một lò xo có độ cứng K mang vật nặng m. Kéo vật khỏi vò trí cân bằng đoạn A thả nhẹ. Bỏ qua mọi ma sát . Hỏi khi vật cách vò trí cân bằng đoạn x bao nhiêu thì động năng bằng thế năng ? A. x = ½ A B. x = 2 A C. x = 2 A. D . x = ¼ A Câu 34 : Một quả bóng được ném với vận tốc đầu xác đònh. Đại lượng nào không đổi khi quả bóng chuyển động. A. Thế năng B. Động lượng C. Động năng C. Gia tốc Câu 35 : Trong trường hợp nào sau đây cơ năng bảo toàn ? A. Chuyển động của con lắc đơn C. Vật trượt trên mặt phẳng nghiêng B. Vật chỉ chòu tác dụng của lực thế D. Cả ba trường hợp trên. Câu 36 : Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng cao 0,45m . Bỏ qua ma sát . Tính vận tốc của vật tại chân mặt hpẳng nghiêng ( Lấy g = 10 m/s 2 ). A. 9,1 m/s B. 10 m/s C. 3m/s D. 3 2 m/s. II. TRẮC NGHIỆM PT TT- KLT , NGUYÊN LÍ I , VẬT RẮN : Câu 37. Trong hệ toạ độ (p,T), thông tin nào sau đây là phù hợp với đường đẳng tích? A. Đường đẳng tích là đường thẳng đi qua gốc toạ độ C. Đường đẳng tích là đường thẳng song song với trục OT B. Đường đẳng tích là đường thẳng kéo dài đi qua gốc toạ độ D. Đường đẳng tích là đường hypebol Câu 38. Đại lượng nào sau đây không phải là thông số trạng thái của một lượng khí? A. Thể tích B. Khối lượng C. p suất D. Nhiệt độ Câu 39. Hiện tượng nào sau đây có liên quan đến đònh luật Saclơ? A. Quả bóng bàn bò bẹp khi nhúng vào nước nóng có thể phồng ra C. Khi bóp mạnh quả bóng bay có thể bò vỡ B. Xe đạp để ngoài nắng có thể bò nổ lốp D. Mở nắp lọ dầu ta có thể ngưỡi thấy mùi thơm của dầu Câu 40. Trong quá trình đẳng áp: A. Thể tích của một lượng khí xác đònh tỉ lệ với nhiệt độ B. Thể tích của một lượng khí xác đònh tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối C. Thể tích của một lượng khí xác đònh tỉ lệ với nhiệt độ tuyệt đối D. Thể tích của một lượng khí xác đònh tỉ lệ nghòch với nhiệt độ tuyệt đối Câu 41. Khi khối lượng của khí thay đổi ta chỉ có thể áp dụng : A. Đònh luật Bôi Lơ Mari ốt C. Đònh luật Sác lơ B. Phương trình trạng thái D. Phương trình Cla pêrôn- Men Đelêép Câu 42. Cho một quá trình được biểu diễn theo đồ thò như hình vẽ: A. T không đổi, p tăng, V giảm B. V không đổi, p tăng, T giảm C. T tăng, V giảm, p tăng D. p tăng, V giảm, T tăng Câu 43. Thông tin nào sau đây là sai khi nói về khối lượng mol và thể tích mol của một chất? A. Các chất khí đều có khối lượng mol giống nhau B. Thể tích mol đo bằng thể tích của một mol chất ấy C. Ở điều kiện tiêu tiêu chuan thể tích mol của mọi chất khí đều bằng 22,4 lít D. Khối lượng mol đo bằng khối lượng của một mol chất ấy Câu 44. Hình vẽ cho biết quá trình biến đổi của một khối lượng khí, hãy cho biết đó là quá trình gì? A. Đẳng tích B. Giãn khí C. Nén khí D. Đẳng áp Câu 45. Trong một máy ép dùng chất lỏng, mỗi lần pittông nhỏ đi xuống một đoạn h = 0,32 m thì pittông lớn được nâng lên một đoạn H = 0,008m. khi đó lực nén lên pit tông lớn là bao nhiêu nếu lực nén lên pittông nhỏ là 570N. A. 228N B. 2280N C. 22800N D. 228000N Trang 10 ( )P atm O ( )V l • • 1 2 ( )P atm O ( )T K • • 1 2 [...]... hỏi ôn tập học kì II - lớp 10 Nguyễn Văn Nhân Câu 46 Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 28lít đến thể tích 7 lít thì thấy áp suất tăng lên một lượng ∆ p = 66Kpa Khi đó áp suất ban đầu của khí sẽ nhận giá trò nào trong các giá trò sau? A 22Kpa B 12Kpa C 24Kpa D 18Kpa Câu 47 : Trong công thức ∆U = A + Q thì Q > 0 Và A > 0 khi nào ? A Vật nhận nhiệt lượng và thực hiện công B Vật nhận nhiệt lượng và nhận công... lượng và thực hiện công D Vật truyền nhiệt lượng và nhận công Câu 48 Một lò xo khi mang vật m thì giản ra đoạn 4cm Nếu cắt bỏ một nửa lò xo rồi treo vật trên vào đoạn còn lại hì độ giãn là bao nhiêu ? A 1cm B 2cm C 4 cm D 8 cm Câu 49 Một dây thép có tiết diện 0,1cm2 , suất Young E = 2 .101 1Pa một đầu cố đònh đầu kia chòu lực léo F = 2000N thì dây giãm ra 2mm Tìm chiều dài của dây A 10m, B 20m, C 2m D... đầu cố đònh đầu kia chòu lực léo F = 2000N thì dây giãm ra 2mm Tìm chiều dài của dây A 10m, B 20m, C 2m D 4m Câu 50 Một thanh dầm cầu bằng sắt dài 10m ở 10 oC Khi nhiệt độ ngoài trời là 40oC thì thanh dài thêm đoạn bao nhiêu ? Hệ số nở dài của sắt là 12 10- 6 K-1 A Tăng xấp xỉ 36 mm C Tăng xấp xỉ 1,2mm B Tăng xấp xỉ 3,6mm D Tăng xấp xỉ 4,8mm O0O Trang 11 . m ( a + μg ) = 2250 N Công của lực F : F A = F.s = 3,24 .10 5 J Công của lực ma sát : A m =-μmg.s = -1,44 .10 5 J Trang 2 Các bài toán và câu hỏi ôn tập học kì II - lớp 10 Nguyễn Văn Nhân Bài. của động cơ là F = 100 0N Tính công của động cơ thực hiện được trong 10 phút và công suất của động cơ HD giải Quảng đường ôtô đi được trong 10 phút = 600s S = v.t = 6000m Công của động cơ thực. mv 1 2 = F c. s Suy ra F c = -10, 5 . 10 3 N Trang 3 Các bài toán và câu hỏi ôn tập học kì II - lớp 10 Nguyễn Văn Nhân Bài 5 : Một lò xo nằm ngang ban đầu không bò biến dạng . Khi tác dụng

Ngày đăng: 08/05/2015, 16:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w