1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

CÁC PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA ĐÁ, CÁT DÙNG TRONG XÂY DỰNG

38 3,6K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 453,26 KB

Nội dung

3 MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU 3 Bài 1 CÁC PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA ĐÁ, CÁT DÙNG TRONG XÂY DỰNG 4 1.1 Khối lượng riêng của đá dăm 4 1.2 Khối lượng thể tích của đá dăm nguyên khai (đá gốc) 5 1.3 Khối lượng thể tích xốp của đá dăm 6 1.4 Độ rỗng của đá nguyên khai (đá gốc) và độ hổng của đá 6 1.5 Thành phần hạt của Cát, đá dăm 7 1.6 Hàm lượng bụi sét có trong Cát, đá dăm 9 1.7 Cường độ chịu nén của đá dăm 10 1.8 Độ hao mòn của đá dăm 11 Bài 2 CÁC PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM ĐỂ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CỦA XI MĂNG 14 2.1 Khối lượng riêng của Xi măng 14 2.2 Khối lượng thể tích xốp của Xi măng 14 2.3 Độ dẻo tiêu chuẩn (Lượng nước tiêu chuẩn) của Xi măng 15 2.4 Thời gian đông đặc (Thời gian ninh kết) của xi măng 16 2.5 Cường độ (Mác) của xi măng Poóc lăng 17 Bài 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM ĐỂ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CỦA BÊ TÔNG 19 3.1 Độ dẻo của hỗn hợp vữa bê tông 19 3.2 Cường độ, Mác của Bê tông 21 Bài 4 CÁC PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM ĐỂ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CỦA VỮA XÂY DỰNG 23 4.1 Độ dẻo (lưu động) của hỗn hợp vữa xây dựng 23 4.2 Cường độ của vữa xây dựng 23 Bài 5 CÁC PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM ĐỂ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CỦA BI TUM, BÊ TÔNG ÁT PHAN 25 5.1 Độ kim lún của Bi tum loại quánh 25 5.2 Độ kéo dài (giãn dài) của Bi tum 25 5.3 Nhiệt độ hóa mềm của Bi tum 27 5.4 Nhiệt độ bắt lửa và nhiệt độ bốc cháy của bi tum 28 5.5 Tính dính bám với bề mặt cốt liệu 28 5.6 Khối lượng thể tích của Bê tông át phan 29 5.7 Cường độ chịu nén của Bê tông 30 5.8 Xác định độ bền, độ dẻo và độ cứng của Bê tông át phan theo phương pháp Mác san 31 CÁC PHỤ LỤC 32 4 LỜI NÓI ĐẦU Tài liệu “Hướng dẫn thực hành thí nghiệm VLXD ” là một trong những nội dung thực hành cơ bản trong chương trình đào tạo Trung cấp Cầu đường. Nội dung bao gồm giới thiệu Định nghĩa, dụng cụ thí nghiệm, phương pháp tiến hành, sử lý kết quả và các mẫu biểu báo cáo thí nghiệm về các chỉ tiêu Cơ, Lý của VLXD. Để đáp ứng yêu cầu cho công tác giảng dạ y, học tập, nghiên cứu và thực hành thực tập của Học viên thì việc biên soạn, chỉnh lý, bổ sung cuốn tài liệu “Hướng dẫn thực hành thí nghiệm VLXD” mới là vấn đề rất cần thiết để đáp ứng kịp thời cho công tác Dạy - Học trong Nhà trường. Tài liệu “Hướng dẫn thực hành thí nghiệm VLXD ” gồm 5 bài: Bài 1: Các phương pháp thí nghiệm xác định tính chất cơ lý của Đá, Cát dùng trong xây dựng Bài 2: Các phương pháp thí nghi ệm để đánh giá chất lượng của Xi măng Bài 3: Các phương pháp thí nghiệm để đánh giá chất lượng của Bê tông xi măng Bài 4: Các phương pháp thí nghiệm để đánh giá chất lượng của vữa xây dựng Bài 5: Các phương pháp thí nghiệm để đánh giá chất lượng của Bi tum dầu mỏ và Bê tông át phan Trong quá trình biên soạn và chỉnh lý tài liệu “Hướng dẫn thực hành thí nghiệm VLXD ” lần này chúng tôi đã cố gắng lược bỏ và bổ sung nhữ ng nội dung cần thiết, cô đọng, vận dụng các quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn kỹ thuật mới nhất vào các bài để có cuốn tài liệu mới sát với thực tế nhất. Quá trình biên soạn và chỉnh lý tài liệu “Hướng dẫn thực hành thí nghiệm VLXD” chúng tôi đã được sự tham gia đóng góp ý kiến quý báu của các đồng chí cán bộ giáo viên và các đồng nghiệp trong Nhà trường Dù được chỉnh lý và biên soạn lại nhưng chắc không tránh khỏi những thiếu sót. Chúng tôi mong mu ốn nhận được nhiều ý kiến đóng góp của bạn đọc trong và ngoài Nhà trường. TÁC GIẢ 5 18 19 20 21 22 23 24 3581010 10 60 1510 20 65 90 65 243 50 Bài 1 CÁC PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH TÍNH CHẤT CƠ LÝ CỦA ĐÁ,CÁT DÙNG TRONG XÂY DỰNG 1.1. Khối lượng riêng của đá dăm 1.1.1. Định nghĩa Là khối lượng của một đơn vị thể tích đá dăm ở trạng thái hoàn toàn đặc chắc (không có lỗ rỗng). Ký hiệu:  aĐ Công thức xác định: a§ a§ V G  (kg/cm 3 , g/cm 3 ) (1.1) Trong đó: G :là khối lượng mẫu đá dăm ở trạng thái hoàn toàn đặc chắc (kg, tấn ) V aĐ : Là thể tích mẫu thí nghiệm của đá dăm ở trạng thái hoàn toàn đặc chắc (m 3 , cm 3 ) 1.1.2. Cách xác định a, Dụng cụ thí nghiệm: Cân kỹ thuật, Tủ sấy, Bình tỷ trọng kế và các dụng cụ thông thường khác Hình 1.2: Lắp đặt dụng cụ Bình tỷ trọng kế Hình 1.1: Bình tỷ trọng kế b, Phương pháp tiến hành - Mẫu đá dăm lấy tại mỏ đá được sấy khô đem cân xác định được G. 6 - Sau đó nghiền mịn phá vỡ kết cấu lỗ rỗng và cho vào bình tỷ trọng kế (có chứa nước) ta xác định được V a bằng thể tích nước dời đi khi cho bột đá dăm vào. - Sau khi xác định được G và V a áp dụng công thức (1.1) để tính  aĐ - Ta tiến hành thí nghiệm trên ba mẫu đặc trưng kết quả lấy trung bình của ba mẫu 1.2. Khối lượng thể tích của đá dăm nguyên khai (đá gốc) 1.2.1.Định nghĩa Là khối lượng của một đơn vị thể tích đá dăm ở trạng thái tự nhiên có cả lỗ rỗng. Ký hiệu:  0Đ Công thức xác định: 0§ 0§ V G γ (kg/cm 3 , g/cm 3 ) (1.2) Trong đó: G :là khối lượng mẫu đá dăm ở trạng thái tự nhiên có cả lỗ rỗng (kg, tấn ) V 0Đ :là thể tích mẫu đá dăm ở trạng thái tự nhiên (m 3 , cm 3 ) 1.2.2. Cách xác định a, Dụng cụ thí nghiệm: Cân kỹ thuật, Tủ sấy, Thước kẹp, Dụng cụ ngâm bão hòa mẫu, Bình dựng nước có khắc vạch, các dụng cụ thông thường khác b, Phương pháp tiến hành: Tuỳ theo kích thước hình học của đá dăm mà ta có cách xác định khác nhau: - Đối với đá dăm có thể gia công kích thước hình học rõ ràng (như khối lập phương, khối lăng trụ ) ta sấy khô đá dăm rồi cân xác đị nh được G và dùng thước kẹp đo chính xác kích thước xác định được V 0Đ . Sau đó áp dụng công thức (1.2) để xác định khối lượng thể tích. - Đối với đá dăm không có kích thước hình học rõ ràng (kích thước bất kỳ) ta tiến hành như sau: + Mẫu được sấy khô cân xác định được G + Bọc một lớp Paraphin cách nước và ta lại tiếp tục cân xác định được G 1 + Sau đó cho mẫu đá dăm đã bọc Paraphin vào bình chứa nước, ban đầu bình có thể tích nước là V 1 , sau khi cho mẫu vào bình có thể tích nước là V 2 ta xác định được V 0Đ như sau: V 0Đ = V 2 - V 1 - V Paraphin ; V Paraphin = Paraphin 1 γ GG  ; ( Paraphin = 0.9) Trong đó: V 1 : là thể tích nước ban đầu trong bình. V 2 : Là thể tích nước sau khi cho mẫu vào. G 1 : Là khối lượng của mẫu đã bọc Paraphin. G : Là khối lượng mẫu ở trạng thái khô. 7 - Ta tiến hành thí nghiệm trên ba mẫu đặc trưng, kết quả lấy trung bình của ba mẫu. 1.3. Khối lượng thể tích xốp của đá dăm 1.3.1. Định nghĩa Là khối lượng của một đơn vị thể tích đá dăm ở trạng thái xốp (đá dăm ở trạng thái rời rạc) Ký hiệu:  xĐ Công thức xác định: x§ x§ V G γ (kg/cm 3 , g/cm 3 …) (1.3) Trong đó: G :là khối lượng mẫu đá dăm ở trạng thái khô (kg, tấn ) V xĐ :là thể tích mẫu đá dăm ở trạng thái xốp (m 3 , cm 3 ) 1.3.2. Cách xác định a, Dụng cụ thí nghiệm: Cân thương nghiệp có thể cân đựơc 50 kg, Tủ sấy, thùng đong có thể tích xác định 2, 5, 10, 20 lít, phễu chứa vật liệu. b, Phương pháp tiến hành: - Sấy khô mẫu thí nghiệm (khối lượng của mẫu đem sấy tùy thuộc vào kích cỡ hạt, kích cỡ hạt càng lớn thì khối lượng càng nhiều khoảng 15 -50kg) - Đổ mẫu đã sấy khô vào trong phễu chứa. Đặt thùng đong dưới miệng ph ễu, mở cửa phễu để vật liệu rơi vào thùng đong đến lúc đầy. Dùng thanh gỗ hoặc sắt gạt ngang bằng bề mặt thùng (tùy theo đường kích hạt mà dùng loại thùng đong phù hợp) - Cân xác định khối lượng của mẫu ở trong thùng và tính theo công thức (1.3) - Ta tiến hành thí nghiệm trên ba mẫu đặc trưng, kết quả lấy trung bình của ba mẫu 1.4. Độ rỗng của đá nguyên khai (đá gốc) và độ hổng của đá 1.4.1. Độ rỗng của đá nguyên khai (đá gốc) Độ rỗng của đá nguyên khai (đá gốc). Ký hiệu (r Đ ) là tỉ số giữa thể tích lỗ rỗng của đá dăm (V rĐ ) với thể tích tự nhiên (V oĐ ). Đây là chỉ tiêu tính toán từ chỉ tiêu khối lượng thể tích của đá nguyên khai (đá gốc) và được xác định theo công thức r = 100% V V 0 r  đ V r = V 0 -V a đ r = 100% γ γ -1 100% V VV a 0 0 ar            (1.4) 1.4.2. Độ hổng đá dăm (đá rời rạc) 8 Độ hổng của đá dăm ( đá rời rạc). Ký hiệu (H Đ ) là tỉ số giữa thể tích xốp của đá dăm (V xĐ ) với thể tích tự nhiên (V oĐ ). Đây là chỉ tiêu tính toán từ chỉ tiêu khối lượng thể tích xốp của đá dăm và được xác định theo công thức H Đ = 100% V V 0 x  (1.5) * Hai chỉ tiêu trên ta chỉ cần áp dụng công thức tính toán trên cơ sở đã biết V rĐ , V oĐ , V xĐ . 1.5. Thành phần hạt của Cát, đá dăm 1.5.1. Định nghĩa Thành phần hạt của Cát, đá dăm là hàm lượng các nhóm hạt Cát, đá dăm có trong vật liệu. Phân tích thành phần hạt Cát, đá dăm là tiến hành phân loại các nhóm hạt và đi xác định hàm lượng của chúng. 1.5.2. Cách xác định a, Dụng cụ thí nghiệm - Bộ sàng tiêu chuẩn: mỗi loại vật liệu dùng bộ sàng tiêu chuẩn khác nhau ví dụ: + Đá dùng cho kết cấu bê tông xi măng thì dùng bộ sàng có kích cỡ là: 70; 40; 20; 10; 5 mm. + Đá dùng cho kết cấu bê tông át phan thì dùng bộ sàng có kích cỡ là: 40; 25; 20; 10; 5 và 2.5 mm. + Vật liệu là Cát thì dùng bộ sàng có kích cỡ là: 5; 2.5; 1.25; 0.63; 0.315; 0.14 mm. + Vật liệu là Bột khoáng thì dùng bộ sàng có kích cỡ là: 1.25; 0.63; 0.31 ; 0.14 và 0.074 mm. - Cân kỹ thuật - Tủ sấy có bộ phận điều chỉnh nhiệt độ - Máy lắc sàng (hoặc sàng b ằng tay) b, Phương pháp tiến hành - Lấy mẫu thí nghiệm thật đại diện cho sản phẩm cần kiểm tra. Sấy khô mẫu đến khối lượng không đổi, cân lấy một khối lượng đủ để làm thí nghiệm. Khối lượng mẫu thử phụ thuộc vào kích cỡ hạt lớn nhất có trong đó. Kích cỡ càng lớn, khối lượng càng nhiều. Theo quy định hiện hành thì khối lượng mẫu thử như sau + Đối với đá dăm khối lượng từ 3000 – 5000 gam + Đối với Cát khối lượng từ 500 – 1000 gam. + Đối với bột khoáng khối lượng khoảng 200 gam. - Làm tơi vụn các kết cấu, để các hạt rời nhau ra bằng chày cao su hoặc gỗ. Sau đó lần lượt cho qua các sàng từ lớn đến nhỏ (cho khởi động máy lắc hoặc lắc bằng tay) cho đến khi không còn hạt nào lọt qua từng các cỡ sàng nữ a thì mới thôi. 9 - Cân xác định khối lượng còn sót lại trên từng cỡ sàng và xác định lượng sót riêng biệt trên từng cỡ sàng bằng công thức A i = 100% G G i  (1.6) - Từ kết quả lượng sót riêng biệt ta xác định được lượng sót tích luỹ trên từng cỡ sàng bằng công thức B i =  A i = A + + A i+1 + A i (1.7) Trong đó: A i : lượng sót riêng biệt trên cỡ sàng thứ i A i : lượng sót riêng biệt trên cỡ sàng thứ i +1 A: lượng sót riêng biệt trên cỡ sàng lớn nhất (đối với đá dăm A 70 ; đối với Cát A 5 ; đối với bột khoáng A 1.25 ) G i : khối lượng mẫu còn sót lại trên sàng thứ i G: khối lượng mẫu thí nghiệm B i : Lượng sót tích luỹ trên cỡ sàng thứ i - Từ kết quả lượng sót tích luỹ ta xác định lượng lọt sàng bằng công thức C i = 100 -B i (1.8) - Từ kết quả tính được căn cứ vào lượng sót tích luỹ, lượng lọt sàng và đường kính lỗ sàng ta vẽ được biểu đồ phân tích thành phần hạt. Đối chiếu với bảng quy định thành phần hạt hợp lý và phạm vi cho phép trên biểu đồ thành phần hạt để nhận xét về chất lượng theo tiêu chuẩn thành phần hạt. Bảng 1.1: Bảng quy định thành phần hạt hợp lý của Cát Kính thước lỗ sàng (mm) 5 2.5 1.25 0.63 0.315 0.14 Lượng sót tích luỹ (%) 0 0-20 15-45 35-70 70-90 90-100 Bảng 1.2: Bảng quy định thành phần hạt hợp lý của đá dăm Đường kính hạt (mm) D min 1/2(D min + D max )D max 1.25 D max Lương sót tích luỹ(%) 95 - 100 40 - 70 0 - 5 0 * Chú ý: - Khi thí nghiệm đá dăm dùng cho bê tông xi măng để đánh giá chất lượng về thành phần hạt thì phải xác định được cỡ hạt lớn nhất (D max ) cỡ hạt nhỏ nhất (D min ) và cỡ hạt 1/2 (D max + D min ) 10 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 52.51.250.63 0.315 0.14 Kích thuớc lỗ sàng (mm) P h ạ m v i c h o p h é p Luợng sót tích luỹ (%) Kích thuớc lỗ sàng (mm) 80 100 90 70 60 P h ạ m v i ch o p h ép 30 50 40 20 10 0 Dmin 1/2( Dmax +Dmin) Dmax 1.25Dmax Luợng sót tích luỹ (%) + C ht D max ly theo c sng nh nht trong cỏc c sng cú lng sút tớch lu khụng ln hn 10 %. Vớ d cú hai c sng 40mm v 70mm cú lng sút tớch lu trờn sng 40mm l 9% v trờn sng 70mm l 5% thỡ c sng D max = 40mm. + C ht D min ly theo c sng ln nht trong cỏc c sng cú lng lt sng khụng ln hn 10 %. Vớ d cú hai c sng 10mm v 5mm cú lng lt sng trờn sng 10mm l 8.5% v trờn sng 5mm l 4% thỡ c sng D min = 10mm. + Giỏ tr 1/2 (D max + D min ) ly theo c sng gn nht. - Khi tớnh toỏn cn iu chnh li kt qu sao cho tng hm lng ca tt c cỏc nhúm ht phi bng 100%. Biu thnh phn ht ca Cỏt Biu thnh phn ht ca ỏ dm Hỡnh 1.3: Biu thnh phn ht ca Cỏt, ỏ dm 1.6. Hm lng bi sột cú trong Cỏt, ỏ dm 1.6.1. nh ngha` Hm lng bi sột cú trong Cỏt, ỏ dm l ch tiờu ỏnh giỏ bn ca Cỏt, dm. c xỏc nh bng t s gia khi lng cỏc ht bi v ht sột bỏm trờn b mt cỏc ht Cỏt, ỏ dm vi khi lng ton b mu thớ nghim v c tớnh bng phn trm. 1.6.2. Cỏch xỏc nh xỏc nh hm lng bi sột cú trong Cỏt, ỏ dm ta dựng phng phỏp ra hoc l hỳt Pipet. Nhng thụng dng vn bng phng phỏp ra v cỏch xỏc nh nh sau: a, Dng c thớ nghim - Thựng ra hoc Chu ra. - Cõn k thut hoc cõn thng nghip cú chớnh xỏc 1 gam. 11 - Tủ sấy có bộ phận điều chỉnh nhiệt độ b, Phương pháp tiến hành - Sấy khô mẫu thí nghiệm đến khối lượng không đổi, cân lấy khối lượng khoảng 3000 - 5000 gam (tuỳ theo kích thước hạt lớn hay nhỏ mà lấy nhiều hay ít). - Cho mẫu vào thùng rửa hoặc chậu rửa đổ nước ngập quá 2cm ngâm mẫu trong 1/2 giờ sau đó dùng que khuấy đều cho các hạt bụi sét long ra. - Để yên trong vòng 2 phút để cho các hạt Cát, đá dăm chìm lắng xuống, mở nút xả hoặc gạn phần nước đục ra ngoài chú ý không để các hạt Cát, đá dăm bị nước cuốn ra ngoài). Tiếp tục đổ nước vào để rửa cho đến khi nước trong thì thôi. - Vớt mẫu ra đem sấy khô hoàn toàn sau đó cân xác định khối lượng mẫu sau khi rửa. - Tính hàm lượng bụi sét theo công thức 100% G GG B 1    (1.9) Trong đó: G : Là khối lượng ban đầu của mẫu thí nghiệm. G 1 : Khối lượng của mẫuứau khi rửa 1.7. Cường độ chịu nén của đá dăm 1.7.1. Định nghĩa Cường độ chịu nén của đá dăm là chỉ tiêu biểu thị cho khả năng chống lại lực chịu nén vỡ của đá nguyên khai (đá gốc), được xác định bằng phương pháp nén cho đến khi vỡ mẫu đá đã được gia công đúng quy định về đường kính và chiều cao mẫu. Cường độ chịu nén được xác định theo công thức: F P R n  (daN/cm 2 ) (1.10) Trong đó: R n : Cường độ chịu nén của đá dăm P: Lực nén vỡ mẫu F : Diện tích bề mặt chịu nén (mặt cắt ngang mẫu) 1.7.2. Cách xác định a, Dụng cụ thí nghiệm - Dụng cụ khoan cắt, tạo mẫu thí nghiệm (máy khoan lấy mẫu nguyên dạng, máy cắt) - Máy nén thuỷ lực 100 - 200 tấn - Thước kẹp b, Phương pháp tiến hành 12 - Tạo mẫu thí nghiệm: Dùng máy khoan tạo mẫu thí nghiệm hình trụ đường kính 40-50mm, cắt phẳng hai đầu mặt cắt song song, nhẵn. Mẫu có chiều cao bằng đường kính. Trường hợp không có máy khoan thì dùng máy cắt để tạo mẫu hình lập phương kích thước mỗi cạnh 40-50mm. Khi khoan lấy mẫu phải chú ý để sao cho mặt chịu nén song song với mặt phân lớp (hướng lực tác dụng phải vuông góc với mặt phân lớp). - Sấ y khô mẫu trong vòng 1 giờ (nếu xác định cường độ khi khô) hoặc ngâm trong nước trong vòng 12 giờ (nếu xác định cường độ của mẫu khi bão hoà nước). - Nén mẫu bằng máy nén thuỷ lực với tốc độ khống chế trong khoảng 5-10 daN/cm 2 - giây. Cho đến khi mẫu bị vỡ, ghi giá trị lực tác dụng khi mẫu bị vỡ. - Tính cường độ chịu nén theo công thức (1.10) nếu thí nghiệm bằng mẫu khi khô thì đó là cường độ chịu nén khô, nếu là mẫu ngâm nước đó là cường độ chịu nén của mẫu bão hoà. 1.8. Độ hao mòn của đá dăm 1.8.1. Định nghĩa Độ hao mòn của đá dăm là sự hao hụt về khối lượng của đá dăm khi bị va chạm. Độ hao mòn của đá dăm theo thùng quay Đờ van là mức độ vỡ hạt của các hạt viên đá dăm do sự va chạm của các hòn đá với nhau. Độ hao mòn của đá dăm theo thùng quay Lốt ăng giơ lét là mức độ vỡ hạt của các hạt viên đá dăm do sự va ch ạm của các hòn đá với nhau cộng thêm tác dụng va đập của các hòn bi thép lên các hòn đá. Độ hao mòn của đá dăm theo thùng quay Lốt ăng giơ lét khác theo thùng quay Đờ van ở chỗ là sự vỡ hạt của các hòn đá do sự va đập của các hòn bi sắt. 1.8.2. Các xác định 1, Theo thùng quay Đờ van a, Dụng cụ thí nghiệm - Thùng quay Đờ van có tốc độ quay 30 vòng/phút. - Cân kỹ thuật - Tủ sấy có bộ phận khống chế nhiệt độ b, Phương pháp tiến hành - Chọn khoảng 50 viên đá dăm có kích thước 40 -60mm có nhiều cạnh, khối lượng tùy thuộc vào từng loại đá (bảng 1.3) - Sấy khô đến khối lượng không đổi, cân xác định được khối lượng ban đầu là G - Cho mẫu đá d ăm vào trong thùng quay Đờ van và cho máy quay 10.000 vòng với tốc độ quay 30 vòng/phút. Bảng 1.3: Khối lượng mẫu đá dăm thí nghiệm theo các nhóm hạt Cỡ sàng (mm) Khối lượng các nhóm hạt theo loại đá dăm Lọt sàng Trên sàng A (gam) B (gam) C (gam) D (gam) [...]... cỏc ph kin cõn bng trong nc, chõuk thy tnh hoc chu men + Cỏc dng c thụng thng khỏc 31 b, Cỏc bc tin hnh + Cõn xỏc nh khi lng chớnh xỏc n 0,1 gam + Ngõm mu ó cõn vo trong nc coa nhit 20-250C trong thi gian 30 phỳt + Vt mu ra, lau khụ b mt cõn trong khụng khớ xong em cõn trong nc nhit 20-250C * Tớnh toỏn xỏc nh khi lng th tớch ca Bờ tụng ỏt phan G 0 n 0 (gam/cm3) (6.1) G1 G 2 Trong ú: (gam/cm3)... s lng v kớch thc mu th cn ỳc, sau ú nho trn vi lng nc tiờu chun - Cho va vo khuụn lm 2 lp cho m dung hot ng m cht mu va trong thi gian 3 phỳt - Dựng dao xộn b phn tha trờn mt - em bo dng mu v khuụn trong mụi trng tiờu chun trong vũng 24 ting sau ú thỏo mu khi khuụn, cho vo ngõm trong nc Mt nc ngp trờn mt mu t 2-3cm - Mu th ó bo dng thi gian quy nh 28 ngy vt ra, lau khụ b mt v em th (mu ly ra khi... ti khi mu b phỏ hoi - Trong trng hp kt hp xỏc nh cng chu nộn trong mu kộo un thỡ ly na mu un thớ nghim Dựng bn ộp cú din tớch chu nộn 25 cm2 t lờn mu, v nộn vi tc nh trờn khi mu b phỏ hoi 19 - Tớnh toỏn cng chu nộn theo cụng thc P Rn (daN/cm2) (2.4) F Trong ú P : lc nộn phỏ hoi mu F : l din tớch mt chu nộn ca mu - Tớnh túan cng chu kộo un 3.P.L R ku (daN/cm2) (2.5) 2 2b.h Trong ú P : Lc tỏc dng... phn khng ch nhit - Phu rút tiờu chun b, Phng phỏp tin hnh: - Sy khụ xi mng nhit 110 - 115 oC trong 2 gi v ngui n nhit trong phũng - t ng ong di phu rút tiờu chun - xi mng ó sy vo trong phu y cú ngn - Dựng thc thộp gt phng b mt chỳ ý khụng lm cht ht xi mng, - Cõn xỏc nh c khi lng G oX (gam/cm3) (2.2) Vo Trong ú: G : l khi lng xi mng 16 Vo: Th tớch ca ng ong 2.3 do tiờu chun (Lng nc tiờu chun)... 1,1mm b, Cỏc bc tin hnh: *i vi thi gian bt u ụng c: Trn va xi mng (va xi mng t do tiờu chun) cho vo khuụn ng mu v trong vũng 30 phỳt (k t khi nho trn xi mng vi nc) cho vo dng c kim Vica v thỏo c hóm cho kim Vica di t do trong vũng 30vo trong mu va xi mng nu kim cỏch ỏy 1-2mm tc l cm sõu vo trong mu 38-39mm Ta tớnh thi gian bt u nho trn n thi gian ny l thi gian bt u ụng kt ca xi mng Nu ta tin hnh cha... dmax 40 mm ta dựng cụn N1 i vi dmax > 40 mm ta dựng cụn N2 b, Cỏc bc tin hnh + Mu bờ tụng ó trn xong ly ch o vo khay trn li cho u, t cụn ó lau sch trờn sn cng, phng + Cho bờ tụng vo cụn lm ba ln, mi ln bng 1/3 chiu cao ca cụn v m 25 cỏi bng m tiờu chun cú chiu di l 64 cmm ng kớnh l 16.2mm, theo hỡnh soỏy chụn c t ngoi vo trong Yờu cu lp sau m sõu vo lp trc t 1-2 cm Sau khi m xong lp th ba dựng bn xoa... gam (hỡnh v 4.1) vo trong mu va khi thớ nghim a, Dng c thớ nghim - Qu chựy tiờu chun bng kim loi dng nún cú gúc nh l 300,nng 300 gam - Thanh trt gn qu chựy - Thc cú chia vch - Giỏ - Thựng ng mu va b, Phng phỏp tin hnh - Ly mt ớt hn hp va ti cụng trng cho vo thựng ng mu va trn li cho u sau ú cho thựng ng mu va vo trong dng c o lu ng - Gii phúng cho qu chựy ri t do vo trong mu va trong thi gian v c... ging nh phn xỏc nh kim lỳn - Sau khi chun b xong mu bi tum thỡ bi tum (ó un nhit 110-1150C, lc b tp cht) vo trong khuụn ng mu hỡnh s 8 v ngui nhit khụng khớ - Ngõm mu bi tum trong nc cú nhit 250C trong vũng 1 gi - Lp mu vo mỏy kộo di chỳ ý mu ngp mt nc 4cm nhit ca nc vn duy trỡ 250C trong sut quỏ trỡnh thớ nghim v nc = Bitum 1 3 2 4 Hỡnh 5.3: Dng c o gión di (khi mu cha kộo) 1- Thc o; 2,3-... nc cho vo cho ngõm trong vũng 30 giõy, sau ú bt u trn u v cho vo khuụn ng mu (khuụn ng mu c t trờn 1 tm kớnh ), dp tm kớnh v khuụn ng mu trờn mt bn khong 5-7 cỏi cho va nốn cht trong khuụn, lm phng v lau sch b mt mu - a mu va vo dng c kim Vica, iu chnh kim Vica sỏt vi mt mu v iu chnh kim trờn ng h v 00 Sau ú ni c hóm cho thanh chy i xung (trong vũng 35 giõy) lm cho kim cm sõu vo trong mu va lỳc ny... vũng, ly mu ra dựng sng 5mm sng cỏc ht mnh v lt qua - Ra sch cỏc hũn ỏ cũn sút li trờn sng 5mm - Sy khụ n khi lng khụng i v cõn xỏc nh c khi lng l G1 - hao mũn van tớnh theo cụng thc G - G1 D 100 % (1.11) G Trong ú: G : l khi lng mu ỏ dm ban u G1: Khi lng cũn sút li trờn sng 5mm sau khi thớ nghim 2, Theo thựng quay Lt ng gi lột (L.A) a, Dng c thớ nghim - Thựng quay Lt ng gi lột cú ng kớnh trong 28 (711mm) . liệu “Hướng dẫn thực hành thí nghiệm VLXD ” là một trong những nội dung thực hành cơ bản trong chương trình đào tạo Trung cấp Cầu đường. Nội dung bao gồm giới thi u Định nghĩa, dụng cụ thí nghiệm,. “Hướng dẫn thực hành thí nghiệm VLXD mới là vấn đề rất cần thi t để đáp ứng kịp thời cho công tác Dạy - Học trong Nhà trường. Tài liệu “Hướng dẫn thực hành thí nghiệm VLXD ” gồm 5 bài: Bài 1: Các. soạn và chỉnh lý tài liệu “Hướng dẫn thực hành thí nghiệm VLXD ” lần này chúng tôi đã cố gắng lược bỏ và bổ sung nhữ ng nội dung cần thi t, cô đọng, vận dụng các quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn

Ngày đăng: 08/05/2015, 13:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w