1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Chương 2: PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH CÁC ĐĂC TRƯNG CƠ LÝ CỦA VẬT LIỆU pot

116 2,7K 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 23 MB

Nội dung

Phương pháp thử kéo TCVN 197:2002 Mục đích: xác định các chỉ tiêu cường độ và biến dạng tương đối ch, b ,   đánh giá nhóm kim loại  Nội dung phương pháp thử: xác định một số đặc

Trang 1

BỘ MÔN THÍ NGHIỆM VÀ KIỂM ĐỊNH CÔNG TRÌNH

PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH

CÁC ĐĂC TRƯNG CƠ LÝ CỦA VẬT LIỆU

Trang 2

ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ

CỦA VLXD

Phương pháp TN phá hoại mẫu thử

Phương pháp TN không phá hoại

- Phương pháp gián tiếp

-Thực hiện TN trực tiếp trên KC -Lặp lại TN nhiều lần mà không gây phá hủy đáng kể nào đối với kết cấu

- Khai thác được một số thông tin mà phương pháp TNPH không đáp ứng được

-Phương pháp trực tiếp -Yêu cầu phải có mẫu thử

Trang 3

TNPH MẪU THỬ KIM LỌAI

TNPH MẪU THỬ BÊ TÔNG

TNPH MẪU THỬ MỘT SỐ LOẠI VẬT LIỆU KHÁC

Trang 4

1 Phương pháp thử kéo (TCVN 197:2002)

Mục đích: xác định các chỉ tiêu cường độ và biến dạng

tương đối ch, b ,   đánh giá nhóm kim loại

Nội dung phương pháp thử: xác định một số đặc trưng cơ

học của kim loại bằng cách kéo mẫu thử với tốc độ phù hợp cho đến khi mẫu bị phá hỏng

Trang 5

Các dạng mẫu kim loại thường được sử dụng trong TN kéo

Chiều dài tính toán ban đầu của mẫu (Lo<Lks)

Trang 6

Biểu đồ quan hệ ứng suất- biến dạng

a Kim loại thông thường b Kim loại không có điểm chảy vật lý

Trang 7

cm

KG F

Pc

c

) /

0

cm

KG F

L

L L

Trang 8

2 Kim loại- Phương pháp thử uốn

Mục đích: Đánh giá độ dẻo kim loại thông qua: Đường

kính búa uốn Db, góc uốn  và tình trạng mẫu sau khi thử

Nội dung phương pháp thử: đánh giá độ dẻo của kim loại

bằng cách uốn mẫu quanh một gối uốn cố định trước

Trang 9

2 Kim loại- Phương phỏp thử uốn

Gối đỡ

Sơ đồ thớ nghiệm uốn

Trang 10

2 Kim loại- Phương pháp thử uốn

Mẫu thử:

Thông số cơ bản của mẫu thử uốn:

- Chiều dày mẫu thử: kim loại dạng tấm, bản

- Đường kính mẫu thử: kim loại có mặt cắt ngang tròn, đa

giác

Đánh giá và kết luận:

Mẫu đạt yêu cầu về uốn khi thỏa mãn đồng thời:

- Đạt được góc uốn yêu cầu

- Trên mẫu không xuất hiện trạng thái phá hoại cục bộ

Trang 11

3 Thép thanh cốt BT- Đánh giá về chất lượng theo tính chất cơ lý

Xác định các thông số về kích cỡ, dung sai trọng lượng

Trọng lượng đơn vị thực tế của vật liệu:

Dung sai trọng lượng:

( KG m L

Q G

m

m tt

(%) 100

.

tc

tc tt

10

*

* 16 , 6

* 785 , 0

0  Trọng lượng đơn vị tiêu chuẩn:

Diện tích thực tế:

Trang 12

Kớch thước, trọng lượng và dung sai cho phộp của thộp

danh định danh định danh định yêu cầu cho phép

Trang 13

3 Thép thanh cốt BT- Đánh giá về chất lượng theo tính chất cơ lý

Xác định chỉ tiêu cơ lý:

- Chiều dài tính toán:

Mẫu ngắn: Lo=5d Mẫu dài: Lo=10d

Từ các chỉ tiêu trên, xác định nhóm thép theo tiêu chuẩn

Thí nghiệm uốn xác định tính dẻo

- Mẫu thử: Mẫu nguyên dạng (trừ các loại thép có đường kính quá lớn)

- Đánh giá độ dẻo thông qua: Đường kính búa uốn Db, góc uốn  và tình trạng mẫu sau khi thử

Thí nghiệm uốn và uốn lại: chỉ áp dụng cho thép cốt

BT sử dụng trong môi trường dễ bị lão hóa

Trang 14

3 Thép thanh cốt BT- Đánh giá về chất lượng theo tính chất cơ lý

Ví dụ 1: Xác định dung sai và diện tích thực tế của loại thép có

thông số thử nghiệm như sau: d=18mm;Qm=1,18KG;

Lm=0,61m (TCVN6285:1997) Trọng lượng đơn vị thực tế của vật liệu:

934 ,

1 61 , 0

18 , 1

m KG

Gtt

) / (

997 , 1 10

* 18

* 156 ,

2 61 , 0

* 785 , 0

18 ,

997 , 1 934 ,

Trang 15

3 Thép thanh cốt BT- Đánh giá về chất lượng theo tính chất cơ lý

Ví dụ 2: Xác định các chỉ tiêu cơ lý về kéo và đánh giá chủng

loại thép nêu trong ví dụ 1 (theo TCVN 5574:1991) có các thông số thử nghiệm sau: Pc=7800kG; Pb=12600kG;

Lo=5D=90mm;L1=114mm :

Kết luận: Loại thép thí nghiệm đạt yêu cầu về kéo trên tiết diện thực đối với

(

3206 464

, 2

0

cm

KG F

Pc

c   

) /

(

5114 464

, 2

0

cm

KG F

Pb

b   

(%) 7

,

26 90

90 114

0

0 1

Trang 16

3 Thép thanh cốt BT- Đánh giá về chất lượng theo tính chất cơ lý

Ví dụ 3: Xác định các thông số đặc trưng cho TN uốn để kiểm

tra tính dẻo (theo TCVN 1651:2002) của loại thép đã nêu trong ví dụ 1, gồm: đường kính gối uốn D và góc uốn chỉ định 

Trang 17

Các chỉ tiêu cơ lý yêu cầu để nghiệm thu của một số nhóm thép xây dựng thông dụng

Trang 18

Các chỉ tiêu cơ lý yêu cầu để nghiệm thu của một số nhóm thép xây dựng thông dụng

ch (daN/cm2)b (daN/cm2) (%) Db (mm) (o)

CT38 (CT3) 21002500 38004900 2326 0,5 a 180 CT51 (CT5) 26002900 51006400 1720 3 a 180

Trang 19

4 Phương pháp TNPH mẫu thử mối nối kim loại

- Đánh giá chất lượng mối nối thông qua: Cường độ mối nối và vị trí

Trang 20

4 Phương pháp TNPH mẫu thử mối nối kim loại

a TNPH mối hàn

Thử kéo mối nối: nhằm so sánh độ bền mối nối (mối hàn)

với cường độ của kim loại cơ bản

 Thử uốn mối hàn: tiến hành giống như thử uốn kim loại cơ bản

b TNPH các loại mối nối khác (liên kết bulông, đinh tán, liên kết nút

không gian tinh thể, liên kết nút trụ )

max bkl

Trang 21

II TNPH MẪU BÊ TÔNG

Hình dáng, kích thước viên mẫu:

Mẫu nén:

- mẫu lập phương (TCVN quy định mẫu chuẩn a=15cm)

- mẫu trụ (H=2D, mẫu chuẩn D150)

Mẫu uốn và mẫu TN xác định môđun đàn hồi:

thường là mẫu lăng trụ tiết diện vuông, l=4a Mẫu chuẩn a=150

Trang 22

II TNPH MẪU BÊ TÔNG

Trang 23

 Khoan lấy mẫu:

- Trường hợp áp dụng: khi cần kiểm tra cường độ bê tông

phần kết cấu công trình cũ không còn mẫu lưu, kết cấu công trình có nghi ngờ về khả năng chịu lực hoặc bị sự cố.

- Việc khoan mẫu nên tiến hành tại các vị trí không trọng yếu trên

Trang 24

TNPH

I TNPH MẪU THỬ KIM LOẠI

II TN PH MẪU BÊ

TÔNG

III TN PH MẪU THỬ CỦA MỘT SỐ VẬT LIỆU KHÁC

Trang 25

TNKPH

I TNPH MẪU THỬ KIM LOẠI VÀ MỐI NỐI

II TN PH MẪU BÊ

TÔNG

III TN PH MẪU THỬ

CỦA MỘT SỐ VẬT LIỆU KHÁC

Trang 26

TNKPH

I TNPH MẪU THỬ KIM LOẠI VÀ MỐI NỐI

II TN PH MẪU BÊ

TÔNG

III TN PH MẪU THỬ

CỦA MỘT SỐ VẬT LIỆU KHÁC

Trang 27

2 Phương pháp xác định cường độ nén của mẫu

LOẠI VÀ MỐI NỐI

II TN PH MẪU BÊ

TÔNG

III TN PH MẪU THỬ

CỦA MỘT SỐ VẬT LIỆU

KHÁC

Trang 28

Ví dụ: Kết quả ép mẫu bê tông M200 của một hạng mục ở tuổi

28 ngày được sắp xếp như sau: R1= 192KG/cm2; R2= 204KG/cm2; R3= 223KG/cm2.

Yêu cầu: Đánh giá cường độ bê tông của hạng mục và so sánh

% 9 , 5 100

2

1 2

%15

%3,9100

Cường độ trung bình của tổ mẫu:

2 2

3 2

R R

R

Trang 29

3 Phương phỏp xỏc định cường độ kộo khi uốn mẫu bờ

P

a

Hình 2.4 Sơ đồ thí nghiệm uốn mẫu bê tông

a Sơ đồ thử uốn b Tiết diện mẫu thử

Trang 30

3 Phương pháp xác định cường độ kéo khi uốn mẫu

bê tông

Cường độ kéo khi uốn mẫu :

Pmax: tải trọng tối đa uốn gãy mẫu l: nhịp uốn của mẫu

a,b: chiều rộng, chiều cao tiết diện

Hệ số chuyển đổi do ảnh hưởng của kích thước mẫu chuẩn

.

b a

l P

Rku  

Trang 31

III PHƯƠNG PHÁP TNPH MẪU THỬ CỦA MỘT SỐ VẬT LIỆU KHÁC

Hình 2.5 Sơ đồ thí nghiệm uốn mẫu vữa

a Sơ đồ thử uốn b Tiết diện mẫu thử

Trang 32

2 TN cỏc chỉ tiờu cơ lý của gạch xõy

5 3 4

b h

b) Sơ đồ thử c ờng độ chịu uốn

P

+ -

+

-1 Mẫu thử 2 Gối truyền lực 3,4 Gối tựa di động và cố định 5 Vữa lót tạo phẳng

Hình 2.8 Sơ đồ thí nghiệm c ờng độ chịu nén và uốn của gạch xây

a) Sơ đồ thử c ờng độ chịu nén

Trang 33

2 TN các chỉ tiêu cơ lý của gạch xây

TNPH

I TNPH MẪU THỬ KIM

LOẠI VÀ MỐI NỐI

II TN PH MẪU BÊ

TÔNG

III TN PH MẪU THỬ

CỦA MỘT SỐ VẬT LIỆU

KHÁC

Trang 34

2 TN các chỉ tiêu cơ lý của gạch xây

TN xác định cường độ chịu nén

Cường độ chịu nén của mẫu:

Pn max: lực nén phá hoại cao nhất Ftt: diện tích chịu nén thực tế

max

cm

KG F

P R

tt n

n

Trang 35

2 TN các chỉ tiêu cơ lý của gạch xây

Xử lý kết quả:

- Kết quả TN nén là trung bình cộng của 5 mẫu thử với điều kiện sai số lớn nhất của một mẫu thử không quá 35% so với giá trị trung bình trên

-Nếu sai số lớn nhất quá 35% thì giá trị trung bình được tính trên 4 mẫu còn lại

-Nếu xảy ra trường hợp có 2 mẫu sai lệch quá mức trên thì phải lấy mẫu tiến hành thử lại

Trang 36

2 TN các chỉ tiêu cơ lý của gạch xây

TN xác định cường độ chịu uốn

Cường độ chịu uốn của mẫu:

(

2

.

h b

L P

Ru

Xử lý kết quả:

- Kết quả TN uốn là trung bình cộng của 5 mẫu thử, với điều kiện sai

số lớn nhất của một mẫu thử không quá 50%

- Các trường hợp khác xử lý tương tự như TN nén

Trang 37

2 TN các chỉ tiêu cơ lý của gạch xây

TN xác định độ hút nước

Gk: trọng lượng khô của mẫu gạch Gw: trọng lượng mẫu đã bão hòa

Đánh giá chất lượng gạch xây

G

G G

Trang 39

2 TN CHỈ TIÊU CƠ LÝ CỦA GỖ XÂY DỰNG

a= b= 20mm, h= 4mm

=0,015

Trang 40

3.Giới hạn bền uốn tĩnh

a) Sơ đồ 2 dao truyền lực

b) Sơ đồ 1 dao truyền lực

=0,001

= 0,01

4.Giới hạn bền cắt ngang thớ

Trang 41

B PHƯƠNG PHÁP TNKPH

I XÂY DỰNG BIỂU ĐỒ CHUẨN TRONG CÁC TNKPH

- Các phương pháp TNKPH đều sử dụng phương pháp “so

sánh chuẩn” hay sử dụng biểu đồ chuẩn làm nguyên lý cơ bản để khảo sát chất lượng vật liệu

- Xác định các đặc trưng cơ lý bằng cách xây dựng mối

quan hệ với các đại lượng khác (RBT, n), (RBT,v)…

- Lập biểu đồ chuẩn trong phòng thí nghiệm: tối thiểu 20 tổ mẩu

Thông số gián tiếp thu được từ thiết bị thử

Trang 42

1 N ỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP THỬ: I DUNG PH ƯƠNG PHÁP THỬ: NG PHÁP TH Ử: :

Kiểm tra chất l ợng vật liệu thông qua độ cứng bề mặt

của thiết bị dựa trên nguyên lý nảy va chạm

2 PHẠM VI ÁP DỤNG -Bờ tụng cú mỏc từ 100 đến 500 -Bờ tụng khụng bị nứt rỗ, phõn tầng hoặc cú khuyết tật

- Bờ tụng khụng bị tỏc động của húa chất, hỏa hoạn

-Bờ tụng khụng thuộc dạng khối lớn

Trang 43

3 THIẾT BỊ THỬ- CẤU TẠO NGUYÊN LÝ HoẠT ĐỘNG

Trang 47

XÂY DỰNG BiỂU ĐỒ CHUẨN

-Xây dựng biểu đồ quan hệ thực nghiệm giữa cường độ nén được xác định khi tiến hành nén phá hoại (R) và trị số bật nảy trung bình (n) khi bắn súng trên cùng các mẫu thử

thử nghiệm trên ít nhất 20 tổ mẫu

Trang 49

- Khoảng cách giữa các điểm thử tối thiểu 30mm

lệch quá 30% so với mẫu chuẩn và giữa các vùng

- Trục của súng phải vuông góc với bề mặt bê tông

Trang 50

6 ĐÁNH GIÁ ĐỘ ĐỒNG NHẤT CỦA CƯỜNG ĐỘ BT TRONG

CẤU KiỆN, KẾT CẤU

- Đặc trưng bằng độ lệch bình phương trung bình S và hệ số

biến động V

- Việc kiểm tra, đánh giá độ đồng nhất của cường độ bê tông đối

với cấu kiện, kết cấu riêng hoặc lô cấu kiện được tiến hành theo phương pháp xác suất thống kê.

- Độ đồng nhất của cường độ bê tông trong cấu kiện riêng lẻ

hoặc lô cấu kiện ở thời điểm kiểm tra được coi là đạt yêu cầu nếu hệ số biến động V vượt quá 20% Việc sử dụng các cấu kiện, kết cấu này phải được sự đồng ý của cơ quan thiết kế

Trang 51

Kiểm tra độ đồng nhất của các vùng bê tông trên một

cấu kiện riêng lẻ

Độ lệch bình phương TB của cường độ BT trên cấu kiện:

Hệ số biến động của cường độ bê tông:

2

2 ( ) )

p i

CK i

bn CK

p - số vùng kiểm tra trên cấu kiện

RCK- cường độ trung bình cảu các vùng kiểm tra trên cấu kiện Ri- cường độ bê tông của vùng cấu kiện thử i

ST: độ lệch bình phương trung bình của biểu đồ quan hệ R-n

%

100

CK

CK CK

CK

R

S K

V  Với KCK=0,9- hệ số cấu kiện

Trang 52

Kiểm tra độ đồng nhất của BT các cấu kiện trong một

hạng mục hoặc công trình (lô cấu kiện)

Độ lệch bình phương TB của cường độ bê tông của 1 lô cấu kiện:

n j

p i

j i bn

L

p, n- số vùng kiểm tra trên cấu kiện vá số cấu kiện được kiểm tra N=p x n

RCK- cường độ trung bình của các cấu kiện hoặc các vùng trên 1 cấu kiện

Ri- cường độ bê tông của vùng cấu kiện thứ i trên cấu kiện j

Rj- cường độ bê tông trung bình của cấu kiện j

Hệ số biến động của cường độ bê tông:

100 %

R

S K

V

L

L L

L  Với KL=0,9- hệ số cấu kiện

Trang 53

Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả bắn súng:

có các lớp trát, lớp trang trí hoặc lớp bê tông bị phong hóa thí phải bóc bỏ cho đến lớp bê tông bên trong.

Trang 55

TNKPH

I.XÂY DỰNG BIỂU ĐỒ CHUẨN TRONG CÁC

IV PP KẾT HỢP MÁY

ĐO SIÊU ÂM VÀ SÚNG BẬT NẢY

V PP ĐIỆN TỪ

Trang 56

TNKPH

I.XÂY DỰNG BIỂU ĐỒ CHUẨN TRONG CÁC

IV PP KẾT HỢP MÁY

ĐO SIÊU ÂM VÀ SÚNG BẬT NẢY

V PP ĐIỆN TỪ

Trang 57

3- Phương bắn  dưới lên

III PP SIÊU ÂM BT

IV PP KẾT HỢP MÁY

ĐO SIÊU ÂM VÀ SÚNG

BẬT NẢY

V PP ĐIỆN TỪ

Trang 58

III PHƯƠNG PHÁP GIÁN TiẾP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG BT

THễNG QUA TỐC ĐỘ TRUYỀN SểNG SIấU ÂM QUA MễI TRƯỜNG VL

1 N ỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP THỬ: I DUNG PH ƯƠNG PHÁP THỬ: NG PHÁP TH Ử: :

Kiểm tra chất l ợng vật liệu thông qua việc đo tốc độ truyền

sóng siêu âm qua các vùng VL trên kết cấu

Trang 59

2 PHẠM VI ÁP DỤNG

- Kiểm tra chất lượng bê tông

- Xác định độ đồng nhất của bê tông

- Xác định sự hiện diện của khuyết tật

Trang 60

6- Bộ phận chờ 7- Bộ phận đếm thời gian

Sơ đồ nguyên lý hoạt động của máy đo siêu âm

Trang 61

Thiết bị siêu âm PUNDIT

Trang 62

Thiết bị siêu âm PUNDIT

Trang 63

4 HiỆU CHUẨN THIẾT BỊ

- Sử dụng thanh chuẩn đi kèm theo thiết bị

- Kiểm tra đô chính xác của việc chỉnh O: áp 2 đầu

dò vào nhau

Trang 65

6 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ViỆC ĐO VẬN TỐC XUNG

Trang 66

6 ỨNG DỤNG CỦA SIÊU ÂM ĐỂ KiỂM TRA ĐỘ ĐỒNG NHẤT

CỦA BÊ TÔNG

Độ đồng nhất của bê tông được đánh giá thông qua hệ số đồng nhất cường độ K hoặc qua hệ số biến động V của vận tốc xung siêu âm.

v

C 3 1

V S

n 1 i

2 i

n

1 i

Xi : Giá trị cường độ tại điểm đo thứ i và giá trị cường độ

trung bình của n điểm đo

Trang 67

7 ỨNG DỤNG ĐỂ KiỂM TRA KHUYẾT TẬT TRONG BT

- Xác định chiều sâu vết nứt bằng phương pháp đo mặt

Phương pháp đo mặt xác định chiều sâu vết nứt

t

t ( 2

2 2

2 2

2 1 cr

t t

t t

4 2

L h

Trang 68

- Xác định chiều sâu vết nứt bằng phương pháp đo xuyên

Trang 69

- Kiểm tra chất lượng cọc khoan nhồi và barret

Bố trí ống siêu âm trên cọc khoan nhồi (a,b) và cọc barret (c)

Trang 75

IV CƠ SỞ LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CƯỜNG

ĐỘ BT TRÊN KẾT CẤU

Sử dụng một hoặc kết hợp của hai trong các phương pháp thí nghiệm sau:

- Phương pháp sử dụng súng bật nẩy

- Phương pháp đo vận tốc xung siêu âm

- Phương pháp khoan lấy mẫu

Cơ sở để lựa chọn phương pháp thí nghiệm:

VII PP SIÊU ÂM KiỂ

Trang 76

V PPKPH SỬ DỤNG KẾT HỢP MÁY ĐO SIÊU ÂM VÀ SÚNG

BẬT NẨY ĐỂ ĐÁNH GIÁ CƯỜNG ĐỘ BT

VII PP SIÊU ÂM KiỂ

1 TRƯỜNG HỢP ÁP DỤNG

-Sử dụng trong trường hợp không xây dựng được biểu đồ chuẩn hoặc không có mẫu khoan

2 TRƯỜNG HỢP KHÔNG ÁP DỤNG

-Sử dụng trong trường hợp không xây dựng được

biểu đồ chuẩn hoặc không có mẫu khoan

Trang 77

VII PP SIÊU ÂM KiỂ

3 MỘT SỐ CHÚ Ý

- Cường độ nén của bê tông theo phương pháp này được xác định bằng biểu đồ hoặc bảng tra Các trị số trên biểu đồ và trong bảng được thiết lập cho một loại

BT (quy ước gọi là BT tiêu chuẩn)

- Trong mỗi vùng thử, số điểm thử tối thiểu đối với súng là 10 điểm, đối với siêu âm là 4 điểm

Trang 78

VII PP SIÊU ÂM KiỂ

Một số thành phần đặc trưng của BT tiêu chuẩn:

- Xi măng Poóc lăng PC30, hàm lượng 350 KG/m3

- Cốt liệu lớn: đá dăm Dmax=40mm

- Cốt liệu nhỏ: Cát vàng có Mn=2,0-3,0

Trang 79

Trường hợp bê tông thử có thành phần khác bê tông tiêu chuẩn,

cường độ nén của bê tông:

Trong đó:

R- cường độ nén của bê tông cần thử Ro- cường độ nén của bê tông quy ước chuẩn (tra bảng) Co- hệ số ảnh hưởng xét đến sự khác nhau giữa thành phần bê tông của

vùng thử và của bê tông tiêu chuẩn

Co = C1 C2 C3 C4 C1,C2,C3,C4- Hệ số ảnh hưởng của loại mác xi măng;

hàm lượng xi măng; chủng loại và đường kính cốt liệu sử dụng

VII PP SIÊU ÂM KiỂ

Trang 80

VI PHƯƠNG PHÁP ĐiỆN TỪ

VII PP SIÊU ÂM KiỂ

Trang 81

VII PP SIÊU ÂM KiỂ

2 THIẾT BỊ

Máy sử dụng hiệu ứng của hiện tượng cảm ứng điện từ để xác định các đặc trưng của thép

Trang 82

VII PP SIÊU ÂM KiỂ

3 HiỆU CHUẨN THIẾT BỊ

Có 3 cách hiệu chuẩn:

- Hiệu chuẩn máy trên mẫu chuẩn

- Hiệu chuẩn máy trên bàn chuẩn

- Hiệu chuẩn máy trên bàn chuẩn

Trang 83

VII PP SIÊU ÂM KiỂ

4 MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ ĐO

Trang 84

VII PP SIÊU ÂM KiỂ

Trang 85

VII PP SIÊU ÂM KiỂ

Trang 86

VII PP SIÊU ÂM KiỂ

Trang 87

VII PP SIÊU ÂM KiỂ

Trang 88

VII PP SIÊU ÂM KiỂ

Trang 89

VII PP SIÊU ÂM KiỂ

Trang 90

VII PP SIÊU ÂM KiỂ

Trang 91

VII PPKPH SỬ DỤNG SIÊU ÂM KiỂM TRA CHẤT LƯỢNG

MỐI HÀN KiỂM LoẠI

VII PP SIÊU ÂM KiỂ

1 NỘI DUNG KiỂM TRA

- Khuyết tật trong kết cấu thép:

chất lượng mối hàn

- Kích thước, chiều dày các lớp thép

Trang 92

2 THIẾT BỊ ULTRASONIC FLAW DIRECTOR PANAMETRICS

VII PP SIÊU ÂM KiỂ

Trang 93

DIGITAL ULTRASONIC FLAN DERECTOR AD-2111A

VII PP SIÊU ÂM KiỂ

Trang 94

DIGITAL ULTRASONIC FLAN DERECTOR AD-2111A

VII PP SIÊU ÂM KiỂ

Trang 95

VII PP SIÊU ÂM KiỂ

3 CÁC THÔNG TIN VỀ KHUYẾT TẬT CẦN XÁC ĐỊNH KHI KiỂM TRA SIÊU ÂM MỐI HÀN:

- Độ sâu và chiều dài kim loại không ngấu

- Các thông số về kích thước (đường kính, chiều dài)

và số lượng các điểm khuyết tật dạng xỉ hoặc rỗ khí.

- Các vết nứt xuất hiện trên mối hàn

Ngày đăng: 29/06/2014, 06:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ thí nghiệm uốn - Chương 2: PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH CÁC ĐĂC TRƯNG CƠ LÝ CỦA VẬT LIỆU pot
Sơ đồ th í nghiệm uốn (Trang 9)
Hình 2.4. Sơ đồ thí nghiệm uốn mẫu bê tông - Chương 2: PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH CÁC ĐĂC TRƯNG CƠ LÝ CỦA VẬT LIỆU pot
Hình 2.4. Sơ đồ thí nghiệm uốn mẫu bê tông (Trang 29)
Hình 2.5. Sơ đồ thí nghiệm uốn mẫu vữa - Chương 2: PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH CÁC ĐĂC TRƯNG CƠ LÝ CỦA VẬT LIỆU pot
Hình 2.5. Sơ đồ thí nghiệm uốn mẫu vữa (Trang 31)
Hình 2.8. Sơ đồ thí nghiệm c ờng độ chịu nén và uốn của gạch xây - Chương 2: PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH CÁC ĐĂC TRƯNG CƠ LÝ CỦA VẬT LIỆU pot
Hình 2.8. Sơ đồ thí nghiệm c ờng độ chịu nén và uốn của gạch xây (Trang 32)
Sơ đồ cấu tạo hoạt động của súng bật nảy lọai N - Chương 2: PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH CÁC ĐĂC TRƯNG CƠ LÝ CỦA VẬT LIỆU pot
Sơ đồ c ấu tạo hoạt động của súng bật nảy lọai N (Trang 43)
Sơ đồ nguyên lý hoạt động của máy đo siêu âm - Chương 2: PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH CÁC ĐĂC TRƯNG CƠ LÝ CỦA VẬT LIỆU pot
Sơ đồ nguy ên lý hoạt động của máy đo siêu âm (Trang 60)
Bảng 2.2: Bảng phân nhóm thép cốt bê tông bằng phương pháp thử kéoBảng 2.2: Bảng phân nhóm thép cốt bê tông bằng phương pháp thử kéo - Chương 2: PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH CÁC ĐĂC TRƯNG CƠ LÝ CỦA VẬT LIỆU pot
Bảng 2.2 Bảng phân nhóm thép cốt bê tông bằng phương pháp thử kéoBảng 2.2: Bảng phân nhóm thép cốt bê tông bằng phương pháp thử kéo (Trang 102)
Bảng 2.19: Bảng đường kính gối uốn (TCVN   ) - Chương 2: PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH CÁC ĐĂC TRƯNG CƠ LÝ CỦA VẬT LIỆU pot
Bảng 2.19 Bảng đường kính gối uốn (TCVN ) (Trang 113)
Bảng 2.20 : Độ bền kéo - Chương 2: PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH CÁC ĐĂC TRƯNG CƠ LÝ CỦA VẬT LIỆU pot
Bảng 2.20 Độ bền kéo (Trang 115)
Bảng 2.21 : Độ bền kéo (TCVN 1651-2:2008) - Chương 2: PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH CÁC ĐĂC TRƯNG CƠ LÝ CỦA VẬT LIỆU pot
Bảng 2.21 Độ bền kéo (TCVN 1651-2:2008) (Trang 116)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w