III. Quan điểm, giải pháp đẩy mạnh cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc trong thời gian tới:
1.4 Một số quan điểm cơ bản trong quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc.
hoá.
1.3.2 Về các yếu tố khó khăn cản trở:
Nh đã trình bày ở phần trên, khó khăn và cản trở lớn nhất trong quá trình t nhân hoá và cổ phần hoá ở nhiều nớc đang phát triển và ở Đông Âu là khu vực t nhân nhỏ bé và yếu ớt. Điều này cũng đúng với Việt Nam, khi hàng chục năm khu vực này đợc coi là đối tợng cải tạo xã hội chủ nghĩa. Sự nhỏ bé và yếu ớt của khu vực kinh tế t nhân phản ánh trình độ chậm phát triển của kinh tế thị trờng trong đó hình thái doanh nghiệp một chủ tự mình đứng ra kinh doanh là phổ biến, hình thái công ty cổ phần còn xa lạ với hầu hết mọi ngời. Điều này gây ra sự bỡ ngỡ lúng túng cho cả ngời đầu t lẫn ngời sử dụng vốn đầu t dới hình thức cổ phiếu và do đó làm cho việc tiến hành cổ phần hoá ở nớc ta phải thực hiện trong một thời gian dài song song với hình thức phát triển hình thái công ty cổ phần cũng xác lập môi trờng pháp lý tơng ứng.
1.4 Một số quan điểm cơ bản trong quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc. nớc.
Quan điểm thứ nhất: việc lựa chọn những doanh nghiệp để chuyển thành công ty cổ phần phải đợc đặt trong chơng trình tổng thể đổi mới khu vực kinh tế Nhà nớc và sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà nớc.
Quan điểm thứ hai: việc lựa chọn các doanh nghiệp để cổ phần hoá thuộc thẩm quyền và chức năng của Nhà nớc với t cách là ngời sở hữu chứ không tuỳ thuộc vào ý kiến giám đốc và tập thể ngời lao động trong doanh nghiệp. Nguyên tắc này đợc nêu ra để làm cơ sở cho các cơ quan chủ quản của Nhà nớc phân loại các doanh nghiệp do mình quản lý để thực hiện cổ phần hoá.
Quan điểm thứ ba: dựa trên bảng cân đối tài sản và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cần xác định các mục tiêu chủ yếu và cụ thể đối với từng doanh nghiệp đợc lựa chọn cổ phần hoá.
Quan đIểm thứ t: mọi tài sản của doanh nghiệp đều thuộc sở hữu của Nhà nơc trừ quỹ phúc lợi xã hội của tập thể là phần tiền l ơng không chia để lại cho mọi cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp cùng h- ởng. Phần “ vốn tự có ” của các doanh nghiệp Nhà nớc hiện nay thực chất là phần lợi nhuận và khấu hao mà Nhà nớc cho phép giữ lại để tái sản xuất mở rộng nên đơng nhiên là thuộc về Nhà nớc và thuộc về vốn cổ phần hoá của Nhà nớc trong công ty sẽ đợc hình thành.
Quan đIểm thứ năm: việc xác định giá trị của doanh nghiệp Nhà nớc để cổ phần hoá phải chú ý cả hai yếu tố cấu thành: giá trị hữu hình và giá trị vô hình. Trong yếu tố giá trị hữu hình có hai yếu tố giá trị toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp và giá trị đất đai mà doanh nghiệp đang sử dụng là mặt bằng sản xuất kinh doanh.
Quan điểm thứ sáu: phơng pháp bán cổ phiếu ở những doanh nghiệp đợc cổ phần hoá cần thực hiện công khai, rõ ràng, thủ tục đơn giản, dễ hiểu đối với mọi ngời. Về cơ bản có thể sử dụng một hoặc kết hợp ba phơng pháp bán cổ phần hoá sau:
- Bán cho đối tợng xác định trớc.
- Bán rộng rãi cho mọi đối tợng.
- Bán cho nội bộ cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp.
Quan điểm thứ bảy để thực hiện thành công chơng trình cổ phần hoá, Nhà nớc không chỉ chú ý đến thu hồi vốn mà cần phải biết chấp nhận một khoản phí tổn nhất định. Đó là những khoản phí tổn cần thiết mà ở nớc nào cũng có nh những phí tổn bảo hiểm, trợ cấp cho ngời lao động bị mất việc làm và tìm kiếm ngành nghề mới. . .
Quan đIểm thứ tám: theo tinh thần của Nghị quyết 202-HĐBT các doanh nghiệp đã đợc cổ phần hoá đơng nhiên sẽ hoạt động trong khuôn khổ của luật công ty. Cả về hình thức tổ chức tổ chức quản lý lẫn hoạt động tài chính. Vì vậy, cần phải có điều lệ mà quy chế hoạt động tuân thủ theo các quy định của luật công ty. Một vấn đề đặt ra ai sẽ là ng ời thay mặt cho sở hữu Nhà nớc cho các công ty này?
Quan điểm thứ chín: các doanh nghiệp đợc lựa chọn để cổ phần hoá cần phải có sự giải quyết rõ ràng, dứt điểm các vấn đề tồn đọng về tài chính và lao động trớc khi chuyển sang công ty cổ phần.
2. Giải pháp đẩy mạnh cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc trong thời gian tới.
2.1 Tạo môi trờng pháp lý cần thiết cho sự ra đời và hoạt động của công ty cổ phần.
Trong nền kinh tế thị trờng hiện đại, tất cả mọi hoạt động kinh tế đều phải chịu sự điều chỉnh của Nhà nớc bằng hệ thống pháp luật. Đó là các bộ luật và văn bản dới dạng có ý nghĩa nh là một điều kiện để xác lập và ổn định mối quan hệ kinh tế ở tầm vĩ mô, tạo ra khuôn khổ pháp lý cho sự hoạt động các đơn vị kinh tế phù hợp với lợi ích kinh tế-xã hội của đất nớc. Việc chuyển sang nền kinh tế thị trờng và chuyển đổi doanh nghiệp hoạt động theo mô hình côg ty cổ phần không thể thực hiện đ ợc nếu Nhà nớc không tạo lập môi trờng pháp lý cần thiết làm điều kiện và cơ sở cho quá trình này.