1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KIỂM TRA 1 TIẾT BÀI 1 HK2 2D 8M NĂM 2011

18 184 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 472 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA 12 Thời gian làm bài: phút; (32 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 169 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1: Cho sơ đồ chuyển hóa: Al → A → B → C → A → NaAlO 2 . Các chất A,B,C lần lượt là A. AlCl 3 , Al(OH) 3 , Al 2 O 3 . B. NaAlO 2 , Al(OH) 3 , Al 2 O 3 . C. Al(OH) 3 ,AlCl 3 ,Al 2 (SO 4 ) 3 . D. Al 2 O 3 , AlCl 3 , Al(OH) 3 . Câu 2: Cho hỗn hợp kim loại Ba và Al vào lượng nước dư.Sau thí nghiệm, không còn chất rắn.Như vậy: A. Ba và Al đã bị hòa tan hết trong lượng nước có dư. B. Số mol Al nhỏ hơn hai lần số mol Ba. C. Số mol Ba bằng số mol Al. D. Số mol Ba nhỏ hơn hoặc bằng hai lần số mol Al Câu 3: Nung 100g hỗn hợp X gồm Na 2 CO 3 và NaHCO 3 cho đến khi khối lượng hỗn hợp không đổi được 69gam chất rắn. Thành phần % khối lượng NaHCO 3 trong X là: A. 31 %. B. 73 % C. 84 % D. 16% Câu 4: Cho m g hỗn hợp Na, Al vào nước dư được 2,24 lít H 2 (đktc). Sau phản ứng thấy còn lại 5 g chất rắn. Giá trị của m là A. 10,5g B. 7,5g C. 8,5g D. 9,5g Câu 5: Cho 2,7 gam Al vào 100 ml dung dịch NaOH 1,2M. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được dung dịch A Cho 100 ml dung dịch HCl 1,8M vào dung dịch A, thu được m gam kết tủa. Trị số của m là: A. 7,8 gam B. 5,72 gam C. 6,24 gam D. 3,9 gam Câu 6: Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố Al (Z = 13) là A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 . B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 3p 3 . C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 2 . D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 . Câu 7: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp MgCO 3 ,CaCO 3 rồi cho toàn bộ khí thoát ra (khí A) hấp thụ hết bằng dung dịch Ca(OH) 2 thu đ- ược kết tủa B và dung dịch C. Đun nóng dung dịch C thu được kết tủa B. A, B, C lần lượt là A. CO,CaCO 3 ,Ca(HCO 3 ) 2 B. CO 2 ,CaCO 3 ,Ca(HCO 3 ) 2 C. CO 2 ,Ca(HCO 3 ) 2 ,CaCO 3 D. CO,Ca(HCO 3 ) 2 ,CaCO 3 Câu 8: Cho các kim loại sau: Na, K, Rb, Cs, Mg, Ca, Ba, Sr, Be.Số kim loại phản ứng với nước ở điều kiện thường là: A. 5 B. 8 C. 7 D. 6 Câu 9: Một muối khi tan vào trong nước tạo thành dung dịch có môi trường kiềm, muối đó là A. KHSO 4 . B. NaCl. C. Na 2 CO 3 . D. MgCl 2 . Câu 10: Trong số các kim loại Na, Mg, Al, Fe, kim loại có tính khử mạnh nhất là A. Mg. B. Na. C. Al. D. Fe. Câu 11: Phản ứng nào sau đây giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong hang động ? A. Ca(HCO 3 ) 2 → CaCO 3 + CO 2 + H 2 O. B. Ca(OH) 2 + 2CO 2 → Ca(HCO 3 ) 2 . C. CaCO 3 → CaO + CO 2 . D. CaCO 3 + CO 2 + H 2 O → Ca(HCO 3 ) 2 . Câu 12: Al 2 O 3 phản ứng được với cả hai dung dịch A. Na 2 SO 4 và KOH. B. NaCl và H 2 SO 4 . C. NaOH và HCl. D. KCl và NaNO 3 . Câu 13: Có 3 dung dịch NaOH, HCl, H 2 SO 4 loãng. Thuốc thử duy nhất để phân biệt 3 dung dịch là: A. Zn B. Al C. CaCO 3 (Đá phấn) D. Na 2 CO 3 Câu 14: Có hiện tượng gì xảy ra khi cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO 2 A. Tạo kết tủa keo trắng và kết tủa không bị hòa tan B. Lúc đầu có kết tủa, sau đó kết tủa tan tạo dung dịch trong suốt. C. Lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau kết tủa tan một phần D. Có phản ứng xảy ra nhưng không quan sát được hiện tượng Câu 15: Các chất Al(OH) 3 và Al 2 O 3 đều có tính chất A. đều là hợp chất lướng tính. B. đều bị nhiệt phân. C. đều là bazơ. D. là oxit bazơ. Câu 16: Cho 112 ml lít khí CO 2 (đktc) bị hấp thụ hoàn toàn bởi 200 ml dung dịch Ca(OH) 2 thu được 0,1gam kết tủa. Nồng độ mol/l của dung dịch nước vôi là: ( cho Ca = 40 , C = 12 , O = 16 ) A. Kết quả khác B. 0,002M C. 0,05M D. 0,005M Câu 17: Cho 200 ml dung dịch AlCl 3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là (cho H = 1, O = 16, Al = 27) A. 1,8. B. 2,4. C. 1,2. D. 2. Câu 18: So sánh tính bazơ: NaOH (1), Mg(OH) 2 (2), Al(OH) 3 (3) . Thứ tự tính bazơ giảm dần là A. (1) > (2) > (3) B. (3) > (2) > (1) C. (1) > (3) > (2) D. (3) > (1) > (2) Câu 19: Hòa tan hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại hóa trị II trong dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thấy khối lượng muối khan thu được nhiều hơn khối lượng hai muối cacbonat ban đầu là A. 3,2g B. 3g C. 3,1g D. 3,3g Câu 20: Trong công nghiệp, người ta điều chế nhôm bằng phương pháp A. khử Al 2 O 3 bằng C B. điện phân nóng chảy Al 2 O 3 . C. điện phân nóng chảy AlCl 3 . D. cho Mg đẩy Al ra khỏi dung dịch AlCl 3 . Câu 21: Sục khí CO 2 đến dư vào dung dịch NaAlO 2 . Hiện tượng xảy ra là A. Có kết tủa trắng tạo thành, kết tủa không tan khi CO 2 dư. B. Ban đầu dung dịch vẫn trong suốt, sau đó mới có kết tủa trắng. C. Ban đầu có kết tủa, sau đó kết tủa tan tạo dung dịch trong suốt. D. Dung dịch vẫn trong suốt, không có hiện tượng gì. Câu 22: Nguyên liệu để điều chế kim loại kiềm là A. Muối nitrat của kim loại kiềm. B. Muối halogen của kim loại kiềm. C. Muối cacbonat của kim loại kiềm. D. Muối sunfat của kim loại kiềm. Câu 23: Hoà tan m gam Al bằng dung dịch NaOH dư, sau phản ứng giải phóng 3,36 lít khí H 2 (đktc).Giá trị của m là (cho H = 1, Al = 27 ) A. 5,4 gam. B. 4,05 gam. C. 10,8 gam. D. 2,7 gam. Câu 24: Hấp thụ hoàn toàn 1 mol khí CO 2 vào dung dịch có chứa 1,5 mol NaOH, thu được dung dịch X. Muối trong dung dịch X gồm A. Na 2 CO 3 . B. NaHCO 3 . C. Na 2 CO 3 và NaOH. D. Na 2 CO 3 và NaHCO 3 . Câu 25: Nung hỗn hợp gồm Al và Fe 3 O 4 đến phản ứng hoàn toàn, sau phan ứng thu được hỗn hợp A Cho A vào dd NaOH thấy có khí thoát ra. Hỗn hợp A gồm: A. Al, Al 2 O 3 , Fe B. Al, Fe 3 O 4 , Al 2 O 3 , Fe C. Al 2 O 3 , Fe D. Fe 3 O 4 , Al 2 O 3 , Fe Câu 26: Trong các phát biểu sau: 1) Hidroxit nhóm IIA là bazơ yếu hơn hidroxit nhóm IA . 2) Hidroxit nhóm IIA tan ít hơn hidroxit nhóm IA . 3) Cacbonat trung hòa của kim loại nhóm IIA tan ít hơn cacbonat trung hòa của kim loại nhóm IA 4) Nguyên tử kim loại nhóm IIA to hơn nguyên tử kim loại nhóm I A thuộc cùng chu kì Chọn các phát biểu đúng ? A. 1,2,3 B. 1,4 C. 2,3 D. 1,2 Câu 27: Phương pháp làm mềm nước cứng tạm thời là A. dùng Na 2 CO 3 . B. dùng nhiệt độ. C. dùng Ca(OH) 2 vừa đủ. D. tất cả đều đúng. Câu 28: Trong sơ đồ chuyển hoá trực tiếp: BaCl 2 → A → B → Na thì A, B lần lượt là: A. NaCl và Na 2 CO 3 B. NaOH và NaCl C. BaCO 3 và NaCl D. NaCl và NaOH Câu 29: Hỗn hợp X gồm Na và Ba có khối lượng là 32gam.X tan hết trong nước cho ra 6,72 lit khí H 2 (đktc).Khối lượng Na và Ba có trong hỗn hợp X là ( cho Na =23,Ba =137 ) A. 2,7gam Na; 29,3gam Ba B. 2,3gam Na; 29,7gam Ba C. 4,6gam Na; 27,4gam Ba D. 3,2gam Na; 28,8gam Ba Câu 30: Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là A. quặng pirit. B. quặng manhetit. C. quặng đolomit. D. quặng boxit. Câu 31: Phản ứng nào sau đây chứng minh Al(OH) 3 là một hiđroxit lưỡng tính ? Al(OH) 3 + 3HCl → AlCl 3 + 3H 2 O (1) Al(OH) 3 + NaOH → NaAlO 2 + 2H 2 O (2) 2Al(OH) 3 → Al 2 O 3 + 3H 2 O (3) A. (1), (2) B. (2) C. (1) D. (2), (3) Câu 32: Đốt một lượng Al trong 6,72 lít O 2 . Chất rắn thu được sau phản ứng cho hòa tan hoàn toàn vào dung dịch HCl thấy bay ra 6,72 lít H 2 . Các thể tích đo ở đktc .Khối lượng Al đã dùng là A. 10,8 gam B. 5,4 gam C. 16,2 gam D. 8,1 gam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA 12 Thời gian làm bài: phút; (32 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 245 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1: Cho m g hỗn hợp Na, Al vào nước dư được 2,24 lít H 2 (đktc). Sau phản ứng thấy còn lại 5 g chất rắn. Giá trị của m là A. 10,5g B. 7,5g C. 9,5g D. 8,5g Câu 2: Cho sơ đồ chuyển hóa: Al → A → B → C → A → NaAlO 2 . Các chất A,B,C lần lượt là A. AlCl 3 , Al(OH) 3 , Al 2 O 3 . B. NaAlO 2 , Al(OH) 3 , Al 2 O 3 . C. Al(OH) 3 ,AlCl 3 ,Al 2 (SO 4 ) 3 . D. Al 2 O 3 , AlCl 3 , Al(OH) 3 . Câu 3: Phương pháp làm mềm nước cứng tạm thời là A. dùng Na 2 CO 3 . B. dùng nhiệt độ. C. dùng Ca(OH) 2 vừa đủ. D. tất cả đều đúng. Câu 4: Cho 2,7 gam Al vào 100 ml dung dịch NaOH 1,2M. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được dung dịch A Cho 100 ml dung dịch HCl 1,8M vào dung dịch A, thu được m gam kết tủa. Trị số của m là: A. 7,8 gam B. 5,72 gam C. 6,24 gam D. 3,9 gam Câu 5: Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố Al (Z = 13) là A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 . B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 3p 3 . C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 2 . D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 . Câu 6: Sục khí CO 2 đến dư vào dung dịch NaAlO 2 . Hiện tượng xảy ra là A. Ban đầu có kết tủa, sau đó kết tủa tan tạo dung dịch trong suốt. B. Có kết tủa trắng tạo thành, kết tủa không tan khi CO 2 dư. C. Ban đầu dung dịch vẫn trong suốt, sau đó mới có kết tủa trắng. D. Dung dịch vẫn trong suốt, không có hiện tượng gì. Câu 7: Có hiện tượng gì xảy ra khi cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO 2 A. Có phản ứng xảy ra nhưng không quan sát được hiện tượng B. Lúc đầu có kết tủa, sau đó kết tủa tan tạo dung dịch trong suốt. C. Lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau kết tủa tan một phần D. Tạo kết tủa keo trắng và kết tủa không bị hòa tan Câu 8: Cho các kim loại sau: Na, K, Rb, Cs, Mg, Ca, Ba, Sr, Be.Số kim loại phản ứng với nước ở điều kiện thường là: A. 8 B. 6 C. 7 D. 5 Câu 9: Cho hỗn hợp kim loại Ba và Al vào lượng nước dư.Sau thí nghiệm, không còn chất rắn.Như vậy: A. Ba và Al đã bị hòa tan hết trong lượng nước có dư. B. Số mol Ba nhỏ hơn hoặc bằng hai lần số mol Al C. Số mol Ba bằng số mol Al. D. Số mol Al nhỏ hơn hai lần số mol Ba. Câu 10: Cho 112 ml lít khí CO 2 (đktc) bị hấp thụ hoàn toàn bởi 200 ml dung dịch Ca(OH) 2 thu được 0,1gam kết tủa. Nồng độ mol/l của dung dịch nước vôi là: ( cho Ca = 40 , C = 12 , O = 16 ) A. Kết quả khác B. 0,05M C. 0,005M D. 0,002M Câu 11: Trong công nghiệp, người ta điều chế nhôm bằng phương pháp A. cho Mg đẩy Al ra khỏi dung dịch AlCl 3 . B. điện phân nóng chảy AlCl 3 . C. điện phân nóng chảy Al 2 O 3 . D. khử Al 2 O 3 bằng C Câu 12: Trong số các kim loại Na, Mg, Al, Fe, kim loại có tính khử mạnh nhất là A. Na. B. Mg. C. Fe. D. Al. Câu 13: So sánh tính bazơ: NaOH (1), Mg(OH) 2 (2), Al(OH) 3 (3) . Thứ tự tính bazơ giảm dần là A. (3) > (2) > (1) B. (1) > (2) > (3) C. (3) > (1) > (2) D. (1) > (3) > (2) Câu 14: Phản ứng nào sau đây giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong hang động ? A. CaCO 3 → CaO + CO 2 . B. CaCO 3 + CO 2 + H 2 O → Ca(HCO 3 ) 2 . C. Ca(HCO 3 ) 2 → CaCO 3 + CO 2 + H 2 O. D. Ca(OH) 2 + 2CO 2 → Ca(HCO 3 ) 2 . Câu 15: Hòa tan hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại hóa trị II trong dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thấy khối lượng muối khan thu được nhiều hơn khối lượng hai muối cacbonat ban đầu là A. 3,2g B. 3g C. 3,1g D. 3,3g Câu 16: Các chất Al(OH) 3 và Al 2 O 3 đều có tính chất A. đều là hợp chất lướng tính. B. đều là bazơ. C. là oxit bazơ. D. đều bị nhiệt phân. Câu 17: Cho 200 ml dung dịch AlCl 3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là (cho H = 1, O = 16, Al = 27) A. 1,8. B. 2. C. 2,4. D. 1,2. Câu 18: Có 3 dung dịch NaOH, HCl, H 2 SO 4 loãng. Thuốc thử duy nhất để phân biệt 3 dung dịch là: A. Al B. Zn C. CaCO 3 (Đá phấn) D. Na 2 CO 3 Câu 19: Nung 100g hỗn hợp X gồm Na 2 CO 3 và NaHCO 3 cho đến khi khối lượng hỗn hợp không đổi được 69gam chất rắn. Thành phần % khối lượng NaHCO 3 trong X là: A. 84 % B. 31 %. C. 16% D. 73 % Câu 20: Trong các phát biểu sau: 1) Hidroxit nhóm IIA là bazơ yếu hơn hidroxit nhóm IA . 2) Hidroxit nhóm IIA tan ít hơn hidroxit nhóm IA . 3) Cacbonat trung hòa của kim loại nhóm IIA tan ít hơn cacbonat trung hòa của kim loại nhóm IA 4) Nguyên tử kim loại nhóm IIA to hơn nguyên tử kim loại nhóm I A thuộc cùng chu kì Chọn các phát biểu đúng ? A. 1,2,3 B. 1,4 C. 2,3 D. 1,2 Câu 21: Một muối khi tan vào trong nước tạo thành dung dịch có môi trường kiềm, muối đó là A. NaCl. B. KHSO 4 . C. MgCl 2 . D. Na 2 CO 3 . Câu 22: Hoà tan m gam Al bằng dung dịch NaOH dư, sau phản ứng giải phóng 3,36 lít khí H 2 (đktc).Giá trị của m là (cho H = 1, Al = 27 ) A. 5,4 gam. B. 2,7 gam. C. 10,8 gam. D. 4,05 gam. Câu 23: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp MgCO 3 ,CaCO 3 rồi cho toàn bộ khí thoát ra (khí A) hấp thụ hết bằng dung dịch Ca(OH) 2 thu được kết tủa B và dung dịch C. Đun nóng dung dịch C thu được kết tủa B. A, B, C lần lượt là A. CO 2 ,Ca(HCO 3 ) 2 ,CaCO 3 B. CO,CaCO 3 ,Ca(HCO 3 ) 2 C. CO 2 ,CaCO 3 ,Ca(HCO 3 ) 2 D. CO,Ca(HCO 3 ) 2 ,CaCO 3 Câu 24: Nung hỗn hợp gồm Al và Fe 3 O 4 đến phản ứng hoàn toàn, sau phan ứng thu được hỗn hợp A Cho A vào dd NaOH thấy có khí thoát ra. Hỗn hợp A gồm: A. Al, Al 2 O 3 , Fe B. Al, Fe 3 O 4 , Al 2 O 3 , Fe C. Al 2 O 3 , Fe D. Fe 3 O 4 , Al 2 O 3 , Fe Câu 25: Đốt một lượng Al trong 6,72 lít O 2 . Chất rắn thu được sau phản ứng cho hòa tan hoàn toàn vào dung dịch HCl thấy bay ra 6,72 lít H 2 . Các thể tích đo ở đktc .Khối lượng Al đã dùng là A. 16,2 gam B. 10,8 gam C. 5,4 gam D. 8,1 gam Câu 26: Al 2 O 3 phản ứng được với cả hai dung dịch A. Na 2 SO 4 và KOH. B. NaCl và H 2 SO 4 . C. KCl và NaNO 3 . D. NaOH và HCl. Câu 27: Trong sơ đồ chuyển hoá trực tiếp: BaCl 2 → A → B → Na thì A, B lần lượt là: A. NaCl và Na 2 CO 3 B. NaOH và NaCl C. BaCO 3 và NaCl D. NaCl và NaOH Câu 28: Hỗn hợp X gồm Na và Ba có khối lượng là 32gam.X tan hết trong nước cho ra 6,72 lit khí H 2 (đktc).Khối lượng Na và Ba có trong hỗn hợp X là ( cho Na =23,Ba =137 ) A. 2,7gam Na; 29,3gam Ba B. 2,3gam Na; 29,7gam Ba C. 4,6gam Na; 27,4gam Ba D. 3,2gam Na; 28,8gam Ba Câu 29: Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là A. quặng pirit. B. quặng manhetit. C. quặng đolomit. D. quặng boxit. Câu 30: Phản ứng nào sau đây chứng minh Al(OH) 3 là một hiđroxit lưỡng tính ? Al(OH) 3 + 3HCl → AlCl 3 + 3H 2 O (1) Al(OH) 3 + NaOH → NaAlO 2 + 2H 2 O (2) 2Al(OH) 3 → Al 2 O 3 + 3H 2 O (3) A. (1), (2) B. (2) C. (1) D. (2), (3) Câu 31: Hấp thụ hoàn toàn 1 mol khí CO 2 vào dung dịch có chứa 1,5 mol NaOH, thu được dung dịch X. Muối trong dung dịch X gồm A. Na 2 CO 3 . B. Na 2 CO 3 và NaHCO 3 . C. Na 2 CO 3 và NaOH. D. NaHCO 3 . Câu 32: Nguyên liệu để điều chế kim loại kiềm là A. Muối nitrat của kim loại kiềm. B. Muối cacbonat của kim loại kiềm. C. Muối halogen của kim loại kiềm. D. Muối sunfat của kim loại kiềm. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA 12 Thời gian làm bài: phút; (32 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 327 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1: Hòa tan hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại hóa trị II trong dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thấy khối lượng muối khan thu được nhiều hơn khối lượng hai muối cacbonat ban đầu là A. 3,2g B. 3g C. 3,1g D. 3,3g Câu 2: Trong số các kim loại Na, Mg, Al, Fe, kim loại có tính khử mạnh nhất là A. Al. B. Na. C. Mg. D. Fe. Câu 3: Trong sơ đồ chuyển hoá trực tiếp: BaCl 2 → A → B → Na thì A, B lần lượt là: A. NaCl và Na 2 CO 3 B. NaOH và NaCl C. BaCO 3 và NaCl D. NaCl và NaOH Câu 4: Phản ứng nào sau đây giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong hang động ? A. CaCO 3 + CO 2 + H 2 O → Ca(HCO 3 ) 2 . B. Ca(OH) 2 + 2CO 2 → Ca(HCO 3 ) 2 . C. Ca(HCO 3 ) 2 → CaCO 3 + CO 2 + H 2 O. D. CaCO 3 → CaO + CO 2 . Câu 5: Hấp thụ hoàn toàn 1 mol khí CO 2 vào dung dịch có chứa 1,5 mol NaOH, thu được dung dịch X. Muối trong dung dịch X gồm A. Na 2 CO 3 và NaHCO 3 . B. NaHCO 3 . C. Na 2 CO 3 . D. Na 2 CO 3 và NaOH. Câu 6: Có hiện tượng gì xảy ra khi cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO 2 A. Có phản ứng xảy ra nhưng không quan sát được hiện tượng B. Lúc đầu có kết tủa, sau đó kết tủa tan tạo dung dịch trong suốt. C. Lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau kết tủa tan một phần D. Tạo kết tủa keo trắng và kết tủa không bị hòa tan Câu 7: Một muối khi tan vào trong nước tạo thành dung dịch có môi trường kiềm, muối đó là A. NaCl. B. KHSO 4 . C. MgCl 2 . D. Na 2 CO 3 . Câu 8: Sục khí CO 2 đến dư vào dung dịch NaAlO 2 . Hiện tượng xảy ra là A. Dung dịch vẫn trong suốt, không có hiện tượng gì. B. Có kết tủa trắng tạo thành, kết tủa không tan khi CO 2 dư. C. Ban đầu có kết tủa, sau đó kết tủa tan tạo dung dịch trong suốt. D. Ban đầu dung dịch vẫn trong suốt, sau đó mới có kết tủa trắng. Câu 9: Cho sơ đồ chuyển hóa: Al → A → B → C → A → NaAlO 2 . Các chất A,B,C lần lượt là A. AlCl 3 , Al(OH) 3 , Al 2 O 3 . B. Al(OH) 3 ,AlCl 3 ,Al 2 (SO 4 ) 3 . C. Al 2 O 3 , AlCl 3 , Al(OH) 3 . D. NaAlO 2 , Al(OH) 3 , Al 2 O 3 . Câu 10: Phương pháp làm mềm nước cứng tạm thời là A. dùng Ca(OH) 2 vừa đủ. B. dùng Na 2 CO 3 . C. dùng nhiệt độ. D. tất cả đều đúng. Câu 11: Trong công nghiệp, người ta điều chế nhôm bằng phương pháp A. khử Al 2 O 3 bằng C B. điện phân nóng chảy AlCl 3 . C. điện phân nóng chảy Al 2 O 3 . D. cho Mg đẩy Al ra khỏi dung dịch AlCl 3 . Câu 12: Al 2 O 3 phản ứng được với cả hai dung dịch A. Na 2 SO 4 và KOH. B. NaCl và H 2 SO 4 . C. KCl và NaNO 3 . D. NaOH và HCl. Câu 13: Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố Al (Z = 13) là A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 3p 3 . B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 . C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 2 . D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 . Câu 14: Cho 112 ml lít khí CO 2 (đktc) bị hấp thụ hoàn toàn bởi 200 ml dung dịch Ca(OH) 2 thu được 0,1gam kết tủa. Nồng độ mol/l của dung dịch nước vôi là: ( cho Ca = 40 , C = 12 , O = 16 ) A. Kết quả khác B. 0,05M C. 0,005M D. 0,002M Câu 15: Nung hỗn hợp gồm Al và Fe 3 O 4 đến phản ứng hoàn toàn, sau phan ứng thu được hỗn hợp A Cho A vào dd NaOH thấy có khí thoát ra. Hỗn hợp A gồm: A. Al, Al 2 O 3 , Fe B. Al, Fe 3 O 4 , Al 2 O 3 , Fe C. Fe 3 O 4 , Al 2 O 3 , Fe D. Al 2 O 3 , Fe Câu 16: Cho 200 ml dung dịch AlCl 3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là (cho H = 1, O = 16, Al = 27) A. 1,8. B. 2. C. 2,4. D. 1,2. Câu 17: Hoà tan m gam Al bằng dung dịch NaOH dư, sau phản ứng giải phóng 3,36 lít khí H 2 (đktc).Giá trị của m là (cho H = 1, Al = 27 ) A. 5,4 gam. B. 2,7 gam. C. 10,8 gam. D. 4,05 gam. Câu 18: Nung 100g hỗn hợp X gồm Na 2 CO 3 và NaHCO 3 cho đến khi khối lượng hỗn hợp không đổi được 69gam chất rắn. Thành phần % khối lượng NaHCO 3 trong X là: A. 73 % B. 31 %. C. 84 % D. 16% Câu 19: So sánh tính bazơ: NaOH (1), Mg(OH) 2 (2), Al(OH) 3 (3) . Thứ tự tính bazơ giảm dần là A. (3) > (1) > (2) B. (1) > (2) > (3) C. (1) > (3) > (2) D. (3) > (2) > (1) Câu 20: Cho m g hỗn hợp Na, Al vào nước dư được 2,24 lít H 2 (đktc). Sau phản ứng thấy còn lại 5 g chất rắn. Giá trị của m là A. 7,5g B. 10,5g C. 9,5g D. 8,5g Câu 21: Cho hỗn hợp kim loại Ba và Al vào lượng nước dư.Sau thí nghiệm, không còn chất rắn.Như vậy: A. Số mol Ba nhỏ hơn hoặc bằng hai lần số mol Al B. Ba và Al đã bị hòa tan hết trong lượng nước có dư. C. Số mol Al nhỏ hơn hai lần số mol Ba. D. Số mol Ba bằng số mol Al. Câu 22: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp MgCO 3 ,CaCO 3 rồi cho toàn bộ khí thoát ra (khí A) hấp thụ hết bằng dung dịch Ca(OH) 2 thu được kết tủa B và dung dịch C. Đun nóng dung dịch C thu được kết tủa B. A, B, C lần lượt là A. CO 2 ,Ca(HCO 3 ) 2 ,CaCO 3 B. CO,CaCO 3 ,Ca(HCO 3 ) 2 C. CO 2 ,CaCO 3 ,Ca(HCO 3 ) 2 D. CO,Ca(HCO 3 ) 2 ,CaCO 3 Câu 23: Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là A. quặng pirit. B. quặng manhetit. C. quặng đolomit. D. quặng boxit. Câu 24: Đốt một lượng Al trong 6,72 lít O 2 . Chất rắn thu được sau phản ứng cho hòa tan hoàn toàn vào dung dịch HCl thấy bay ra 6,72 lít H 2 . Các thể tích đo ở đktc .Khối lượng Al đã dùng là A. 8,1 gam B. 10,8 gam C. 5,4 gam D. 16,2 gam Câu 25: Có 3 dung dịch NaOH, HCl, H 2 SO 4 loãng. Thuốc thử duy nhất để phân biệt 3 dung dịch là: A. Na 2 CO 3 B. Zn C. Al D. CaCO 3 (Đá phấn) Câu 26: Cho các kim loại sau: Na, K, Rb, Cs, Mg, Ca, Ba, Sr, Be.Số kim loại phản ứng với nước ở điều kiện thường là: A. 7 B. 6 C. 5 D. 8 Câu 27: Hỗn hợp X gồm Na và Ba có khối lượng là 32gam.X tan hết trong nước cho ra 6,72 lit khí H 2 (đktc).Khối lượng Na và Ba có trong hỗn hợp X là ( cho Na =23,Ba =137 ) A. 2,7gam Na; 29,3gam Ba B. 2,3gam Na; 29,7gam Ba C. 4,6gam Na; 27,4gam Ba D. 3,2gam Na; 28,8gam Ba Câu 28: Phản ứng nào sau đây chứng minh Al(OH) 3 là một hiđroxit lưỡng tính ? Al(OH) 3 + 3HCl → AlCl 3 + 3H 2 O (1) Al(OH) 3 + NaOH → NaAlO 2 + 2H 2 O (2) 2Al(OH) 3 → Al 2 O 3 + 3H 2 O (3) A. (1), (2) B. (1) C. (2) D. (2), (3) Câu 29: Cho 2,7 gam Al vào 100 ml dung dịch NaOH 1,2M. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được dung dịch A Cho 100 ml dung dịch HCl 1,8M vào dung dịch A, thu được m gam kết tủa. Trị số của m là: A. 7,8 gam B. 5,72 gam C. 3,9 gam D. 6,24 gam Câu 30: Nguyên liệu để điều chế kim loại kiềm là A. Muối nitrat của kim loại kiềm. B. Muối cacbonat của kim loại kiềm. C. Muối halogen của kim loại kiềm. D. Muối sunfat của kim loại kiềm. Câu 31: Trong các phát biểu sau: 1) Hidroxit nhóm IIA là bazơ yếu hơn hidroxit nhóm IA . 2) Hidroxit nhóm IIA tan ít hơn hidroxit nhóm IA . 3) Cacbonat trung hòa của kim loại nhóm IIA tan ít hơn cacbonat trung hòa của kim loại nhóm IA 4) Nguyên tử kim loại nhóm IIA to hơn nguyên tử kim loại nhóm I A thuộc cùng chu kì Chọn các phát biểu đúng ? A. 1,2,3 B. 2,3 C. 1,2 D. 1,4 Câu 32: Các chất Al(OH) 3 và Al 2 O 3 đều có tính chất A. đều là hợp chất lướng tính. B. đều là bazơ. C. là oxit bazơ. D. đều bị nhiệt phân. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA 12 Thời gian làm bài: phút; (32 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 493 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1: Al 2 O 3 phản ứng được với cả hai dung dịch A. Na 2 SO 4 và KOH. B. NaCl và H 2 SO 4 . C. KCl và NaNO 3 . D. NaOH và HCl. Câu 2: So sánh tính bazơ: NaOH (1), Mg(OH) 2 (2), Al(OH) 3 (3) . Thứ tự tính bazơ giảm dần là A. (3) > (1) > (2) B. (1) > (2) > (3) C. (1) > (3) > (2) D. (3) > (2) > (1) Câu 3: Hỗn hợp X gồm Na và Ba có khối lượng là 32gam.X tan hết trong nước cho ra 6,72 lit khí H 2 (đktc).Khối lượng Na và Ba có trong hỗn hợp X là ( cho Na =23,Ba =137 ) A. 3,2gam Na; 28,8gam Ba B. 2,3gam Na; 29,7gam Ba C. 2,7gam Na; 29,3gam Ba D. 4,6gam Na; 27,4gam Ba Câu 4: Trong công nghiệp, người ta điều chế nhôm bằng phương pháp A. điện phân nóng chảy AlCl 3 . B. cho Mg đẩy Al ra khỏi dung dịch AlCl 3 . C. khử Al 2 O 3 bằng C D. điện phân nóng chảy Al 2 O 3 . Câu 5: Trong số các kim loại Na, Mg, Al, Fe, kim loại có tính khử mạnh nhất là A. Fe. B. Al. C. Na. D. Mg. Câu 6: Hấp thụ hoàn toàn 1 mol khí CO 2 vào dung dịch có chứa 1,5 mol NaOH, thu được dung dịch X. Muối trong dung dịch X gồm A. Na 2 CO 3 và NaHCO 3 . B. NaHCO 3 . C. Na 2 CO 3 . D. Na 2 CO 3 và NaOH. Câu 7: Cho sơ đồ chuyển hóa: Al → A → B → C → A → NaAlO 2 . Các chất A,B,C lần lượt là A. NaAlO 2 , Al(OH) 3 , Al 2 O 3 . B. Al 2 O 3 , AlCl 3 , Al(OH) 3 . C. AlCl 3 , Al(OH) 3 , Al 2 O 3 . D. Al(OH) 3 ,AlCl 3 ,Al 2 (SO 4 ) 3 . Câu 8: Cho hỗn hợp kim loại Ba và Al vào lượng nước dư.Sau thí nghiệm, không còn chất rắn.Như vậy: A. Số mol Ba nhỏ hơn hoặc bằng hai lần số mol Al B. Ba và Al đã bị hòa tan hết trong lượng nước có dư. C. Số mol Al nhỏ hơn hai lần số mol Ba. D. Số mol Ba bằng số mol Al. Câu 9: Phản ứng nào sau đây chứng minh Al(OH) 3 là một hiđroxit lưỡng tính ? Al(OH) 3 + 3HCl → AlCl 3 + 3H 2 O (1) Al(OH) 3 + NaOH → NaAlO 2 + 2H 2 O (2) 2Al(OH) 3 → Al 2 O 3 + 3H 2 O (3) A. (1), (2) B. (1) C. (2) D. (2), (3) Câu 10: Hoà tan m gam Al bằng dung dịch NaOH dư, sau phản ứng giải phóng 3,36 lít khí H 2 (đktc).Giá trị của m là (cho H = 1, Al = 27 ) A. 2,7 gam. B. 4,05 gam. C. 10,8 gam. D. 5,4 gam. Câu 11: Hòa tan hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại hóa trị II trong dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thấy khối lượng muối khan thu được nhiều hơn khối lượng hai muối cacbonat ban đầu là A. 3g B. 3,1g C. 3,3g D. 3,2g Câu 12: Phản ứng nào sau đây giải thích sự tạo thành thạch nhũ trong hang động ? A. Ca(OH) 2 + 2CO 2 → Ca(HCO 3 ) 2 . B. CaCO 3 + CO 2 + H 2 O → Ca(HCO 3 ) 2 . C. CaCO 3 → CaO + CO 2 . D. Ca(HCO 3 ) 2 → CaCO 3 + CO 2 + H 2 O. Câu 13: Cho 112 ml lít khí CO 2 (đktc) bị hấp thụ hoàn toàn bởi 200 ml dung dịch Ca(OH) 2 thu được 0,1gam kết tủa. Nồng độ mol/l của dung dịch nước vôi là: ( cho Ca = 40 , C = 12 , O = 16 ) A. Kết quả khác B. 0,05M C. 0,005M D. 0,002M Câu 14: Một muối khi tan vào trong nước tạo thành dung dịch có môi trường kiềm, muối đó là A. MgCl 2 . B. Na 2 CO 3 . C. KHSO 4 . D. NaCl. Câu 15: Các chất Al(OH) 3 và Al 2 O 3 đều có tính chất A. đều là bazơ. B. là oxit bazơ. C. đều là hợp chất lướng tính. D. đều bị nhiệt phân. Câu 16: Sục khí CO 2 đến dư vào dung dịch NaAlO 2 . Hiện tượng xảy ra là A. Dung dịch vẫn trong suốt, không có hiện tượng gì. B. Ban đầu dung dịch vẫn trong suốt, sau đó mới có kết tủa trắng. C. Có kết tủa trắng tạo thành, kết tủa không tan khi CO 2 dư. D. Ban đầu có kết tủa, sau đó kết tủa tan tạo dung dịch trong suốt. Câu 17: Trong sơ đồ chuyển hoá trực tiếp: BaCl 2 → A → B → Na thì A, B lần lượt là: A. NaOH và NaCl B. BaCO 3 và NaCl C. NaCl và Na 2 CO 3 D. NaCl và NaOH Câu 18: Cho 2,7 gam Al vào 100 ml dung dịch NaOH 1,2M. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được dung dịch A Cho 100 ml dung dịch HCl 1,8M vào dung dịch A, thu được m gam kết tủa. Trị số của m là: A. 3,9 gam B. 7,8 gam C. 5,72 gam D. 6,24 gam Câu 19: Cho các kim loại sau: Na, K, Rb, Cs, Mg, Ca, Ba, Sr, Be.Số kim loại phản ứng với nước ở điều kiện thường là: A. 7 B. 6 C. 5 D. 8 Câu 20: Nguyên liệu để điều chế kim loại kiềm là A. Muối nitrat của kim loại kiềm. B. Muối cacbonat của kim loại kiềm. C. Muối halogen của kim loại kiềm. D. Muối sunfat của kim loại kiềm. Câu 21: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp MgCO 3 ,CaCO 3 rồi cho toàn bộ khí thoát ra (khí A) hấp thụ hết bằng dung dịch Ca(OH) 2 thu được kết tủa B và dung dịch C. Đun nóng dung dịch C thu được kết tủa B. A, B, C lần lượt là A. CO 2 ,Ca(HCO 3 ) 2 ,CaCO 3 B. CO,CaCO 3 ,Ca(HCO 3 ) 2 C. CO 2 ,CaCO 3 ,Ca(HCO 3 ) 2 D. CO,Ca(HCO 3 ) 2 ,CaCO 3 Câu 22: Có 3 dung dịch NaOH, HCl, H 2 SO 4 loãng. Thuốc thử duy nhất để phân biệt 3 dung dịch là: A. Na 2 CO 3 B. Zn C. Al D. CaCO 3 (Đá phấn) Câu 23: Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là A. quặng boxit. B. quặng đolomit. C. quặng manhetit. D. quặng pirit. Câu 24: Nung hỗn hợp gồm Al và Fe 3 O 4 đến phản ứng hoàn toàn, sau phan ứng thu được hỗn hợp A Cho A vào dd NaOH thấy có khí thoát ra. Hỗn hợp A gồm: A. Fe 3 O 4 , Al 2 O 3 , Fe B. Al, Al 2 O 3 , Fe C. Al 2 O 3 , Fe D. Al, Fe 3 O 4 , Al 2 O 3 , Fe Câu 25: Nung 100g hỗn hợp X gồm Na 2 CO 3 và NaHCO 3 cho đến khi khối lượng hỗn hợp không đổi được 69gam chất rắn. Thành phần % khối lượng NaHCO 3 trong X là: A. 31 %. B. 84 % C. 16% D. 73 % Câu 26: Cho 200 ml dung dịch AlCl 3 1,5M tác dụng với V lít dung dịch NaOH 0,5M, lượng kết tủa thu được là 15,6 gam. Giá trị lớn nhất của V là (cho H = 1, O = 16, Al = 27) A. 1,2. B. 2. C. 1,8. D. 2,4. Câu 27: Phương pháp làm mềm nước cứng tạm thời là A. dùng Ca(OH) 2 vừa đủ. B. dùng nhiệt độ. C. dùng Na 2 CO 3 . D. tất cả đều đúng. Câu 28: Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố Al (Z = 13) là A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 . B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 3p 3 . C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 2 . D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 . Câu 29: Cho m g hỗn hợp Na, Al vào nước dư được 2,24 lít H 2 (đktc). Sau phản ứng thấy còn lại 5 g chất rắn. Giá trị của m là A. 10,5g B. 9,5g C. 8,5g D. 7,5g Câu 30: Trong các phát biểu sau: 1) Hidroxit nhóm IIA là bazơ yếu hơn hidroxit nhóm IA . 2) Hidroxit nhóm IIA tan ít hơn hidroxit nhóm IA . 3) Cacbonat trung hòa của kim loại nhóm IIA tan ít hơn cacbonat trung hòa của kim loại nhóm IA 4) Nguyên tử kim loại nhóm IIA to hơn nguyên tử kim loại nhóm I A thuộc cùng chu kì Chọn các phát biểu đúng ? A. 1,2,3 B. 2,3 C. 1,2 D. 1,4 Câu 31: Có hiện tượng gì xảy ra khi cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO 2 A. Tạo kết tủa keo trắng và kết tủa không bị hòa tan B. Lúc đầu có kết tủa, sau đó kết tủa tan tạo dung dịch trong suốt. C. Có phản ứng xảy ra nhưng không quan sát được hiện tượng D. Lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau kết tủa tan một phần Câu 32: Đốt một lượng Al trong 6,72 lít O 2 . Chất rắn thu được sau phản ứng cho hòa tan hoàn toàn vào dung dịch HCl thấy bay ra 6,72 lít H 2 . Các thể tích đo ở đktc .Khối lượng Al đã dùng là A. 8,1 gam B. 5,4 gam C. 16,2 gam D. 10,8 gam PHIẾU ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA 12 Mã đề: 169 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A B C D 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 A B C D Mã đề: 245 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A B C D 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 A B C D Mã đề: 327 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A B C D 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 A B C D Mã đề: 493 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A B C D 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 A B Sai C D D BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA 12 Thời gian làm bài: phút; (32 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 102 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1: Công thức đúng của phèn chua là : A. NH 4 Al(SO 4 ) 2 . 24H 2 O B. K 2 SO 4 .Al 2 (SO 4 ) 3 .24H 2 O C. Na 2 SO 4 .Al 2 (SO 4 ) 3 .24H 2 O D. K 2 SO 4 .Al 2 (SO 4 ) 3 .12H 2 O Câu 2: Cho các chất : Mg, Al, NaHCO 3 , AlCl 3 , BaCl 2 , NaHSO 4 , Al 2 O 3 . Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 6 B. 4 C. 5 D. 3 Câu 3: Cho các chất: Ca, CaO, Ca(OH) 2 , CaCO 3 . Dựa vào mối quan hệ của các hợp chất vô cơ hãy chọn dãy biến đổi nào sau đây có thể thực hiện được A. Ca → CaCO 3 → Ca(OH) 2 → CaO B. CaCO 3 → Ca → CaO→ Ca(OH) 2 C. Ca → CaO → Ca(OH) 2 → CaCO 3 D. CaCO 3 → Ca(OH) 2 → Ca → CaO Câu 4: Chỉ có những chất sau : NaCl, Al 2 O 3 , H 2 O , CO 2 và điều kiện cần thiết có đủ có thể điều chế Al(OH) 3 bằng số phương trình phản ứng ít nhất là : A. 2 B. 4 C. 5 D. 3 Câu 5: Trường hợp nào sau đây chứa các chất khi nung ở nhiệt độ cao đều tạo oxit : A. MgCO 3 ; Mg(OH) 2 ; AgNO 3 B. CaCO 3 ;Mg(OH) 2 ; Al(OH) 3 C. AgNO 3 ; Ca(OH) 2 ; CaCO 3 D. NaHCO 3 ;Ca(HCO 3 ) 2 ; CaCO 3 Câu 6: Cation M + có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s 2 3p 6 .M + là cation nào sau đây : A. Ag + B. Cu + C. Na + D. K + Câu 7: Cho khí CO dư đi qua hỗn hỗn hợp gồm CuO, Al 2 O 3 , MgO (nung nóng). Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm : A. Cu, Al 2 O 3 , MgO B. Cu, Al, Mg C. Cu, Al, MgO D. Cu, Al 2 O 3 , Mg Câu 8: Hòa tan hết 7,6 gam hỗn hai kim loại kiềm thổ thuộc hai chu kỳ liên tiếp bằng lượng dư dung dịch HCl thì thu được 5,6 lít khí (đktc). Hai kim loại này là: A. Mg và Ca B. Sr và Ba C. Be và Mg D. Ca và Sr Câu 9: Chỉ dùng chất nào sau đây có thể phân biệt được 3 chất rắn là Mg, Al và Al 2 O 3 ? A. Dung dịch NaCl B. Dung dịch KOH C. Dung dịch CuCl 2 D. Dung dịch HCl Câu 10: Có 4 chất rắn màu trắng : Na 2 CO 3 , CaCO 3 , CaSO 4 , Na 2 SO 4 . Chỉ dùng nước và dung dịch HCl có thể nhận biết được mấy chất ? A. 2 B. 4 C. 1 D. 3 Câu 11: Tổng hệ số tối giản trong phương trình hóa học của phản ứng giữa khí CO 2 dư với dung dịch aluminat là A. 8 B. 12 C. 6 D. 10 Câu 12: Dãy gồm các chất: Na, Ca, CaO, Al, Al(OH) 3 , MgO. Số chất tác dụng được với nước là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 13: Cho V lít khí (đktc)CO 2 hấp thụ hoàn toàn vào 400 ml dung dịch Ca(OH) 2 1M. Thu được 30g kết tủa. Giá trị của V là A. Chỉ là 6,72 lít B. 8,96 lít hoặc 11,2 lít C. Chỉ là 8,96 lít D. 6,72 lít hoặc 11,2 lít Câu 14: Cặp chất nào sau đây phản ứng được với nhau trong dung dịch tạo kết tủa A. BaCl 2 + Na 2 CO 3 B. MgBr 2 + NaNO 3 C. NaOH + (NH 4 ) 2 SO 4 D. H 2 SO 4 + NaOH Câu 15: Trong nước tự nhiên thường chứa một lượng nhỏ các muối Ca(NO 3 ) 2 , Mg(NO 3 ) 2 , Ca(HCO 3 ) 2 , Mg(HCO 3 ) 2 . Có thể dùng dung dịch nào sau đây để loại đồng thời các cation trong các muối trên ra khỏi nước ? A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch NaNO 3 C. Dung dịch K 2 SO 4 D. Dung dịch Na 2 CO 3 Câu 16: Cho mg hỗn hợp gồm Al và Mg tác dụng với dung dịch KOH dư sau phản ứng thu được 6,72 lít H 2 (đktc) .Nếu cho mg hỗn hợp trên tác dụng với HCl dư thu được 11,2 lit H 2 (đktc). Vậy m có giá trị: A. 10,2g B. 5,1g C. 7,8g D. 7,5g Câu 17: Cho hỗn hợp Na và Mg lấy dư vào 100g dung dịch H 2 SO 4 20% thì thể tích khí H 2 (đktc) thoát ra là A. 4,57 lít B. 49,78 lít C. 54,35 lít D. 57,35 lít Câu 18: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử kim loại kiềm có số electron hóa trị là A. 1e B. 4e C. 2e D. 3e [...]... = 1 ; O = 16 :Ba = 13 7 ; Na = 23 ; Sr = 88 ; K = 39 ; Li = 7 ; Fe = 56 ) - - HẾT PHIẾU ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM Mã đề: 10 2 1 2 3 4 5 6 7 A B C D 21 22 MÔN HÓA 12 8 9 23 24 25 26 27 28 29 3 4 5 6 7 8 9 23 24 25 26 27 28 29 3 4 5 6 7 8 9 23 24 25 26 27 28 29 3 4 5 6 7 8 9 23 24 25 26 27 28 29 10 30 11 31 12 13 14 15 16 17 18 19 20 13 14 15 16 17 18 19 20 13 14 15 16 17 18 19 ... 24 25 26 27 28 29 10 30 11 31 12 13 14 15 16 17 18 19 20 13 14 15 16 17 18 19 20 13 14 15 16 17 18 19 20 13 14 15 16 17 18 19 20 32 A B C D Mã đề: 278 1 2 A B C D 21 22 10 30 11 31 12 32 A B C D Mã đề: 316 1 2 A B C D 21 22 10 30 11 31 12 32 A B C D Mã đề: 434 1 2 A B C D 21 A B C D 22 10 30 11 31 12 32 ... Al2O3 (biết H= 90%) A 4 ,19 75 tấn B 4, 715 tấn C 1, 9475 tấn D 7, 419 5 tấn Câu 26: Nung hỗn hợp gồm 10 ,8g bột Al 16 g bột Fe 2O3 (không có không khí), nếu hiệu suất phản ứng là 80% thì khối lượng Al2O3 thu được là A 10 ,2g B 8 ,16 g C 16 ,32g D 20,4g Câu 27: Cho 4,005g AlCl3 vào 10 00 ml dung dịch NaOH 0,1M Sau khi phản ứng xong thu được bao nhiêu gam kết tủa ? A 2,6g B 1, 65g C 2,34g D 1, 56g Câu 28: Nhôm hidroxit... Cu, Al, MgO Câu 13 : Cho mg hỗn hợp gồm Al và Mg tác dụng với dung dịch KOH dư sau phản ứng thu được 6,72 lít H 2 (đktc) Nếu cho mg hỗn hợp trên tác dụng với HCl dư thu được 11 ,2 lit H2 (đktc) Vậy m có giá trị: A 7,8g B 10 ,2g C 5,1g D 7,5g Câu 14 : Để điều chế 2 tấn nhôm từ Al2O3 người ta phải dùng bao nhiêu tấn Al2O3 (biết H= 90%) A 7, 419 5 tấn B 1, 9475 tấn C 4 ,19 75 tấn D 4, 715 tấn Câu 15 : Phương pháp... hợp là A 13 ,22% B 86,78% C 43,39% D 56, 61% Câu 30: Nung hỗn hợp gồm 10 ,8g bột Al 16 g bột Fe 2O3 (không có không khí), nếu hiệu suất phản ứng là 80% thì khối lượng Al2O3 thu được là A 10 ,2g B 8 ,16 g C 16 ,32g D 20,4g Câu 31: Một hỗn hợp gồm 6,75 gam Al và 3 gam Mg tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng dư Thể tích khí hidro (đktc) được giải phóng sau phản ứng là A 4,48 lit B 2,24 lit C 11 ,2 lit D... tác dụng với HCl dư thu được 11 ,2 lit H2 (đktc) Vậy m có giá trị: A 7,8g B 10 ,2g C 7,5g D 5,1g Câu 24: Cation M+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6.M+ là cation nào sau đây : A Cu+ B Na+ C Ag+ D K+ Câu 25: Cho V lít khí (đktc)CO 2 hấp thụ hoàn toàn vào 400 ml dung dịch Ca(OH) 2 1M Thu được 30g kết tủa Giá trị của V là A 8,96 lít hoặc 11 ,2 lít B 6,72 lít hoặc 11 ,2 lít C Chỉ là 8,96 lít D Chỉ... 9 ; Mg = 24 ; Ca = 40 ; H = 1 ; O = 16 :Ba = 13 7 ; Na = 23 ; Sr = 88 ; K = 39 ; Li = 7 ; Fe = 56 ) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA 12 Thời gian làm bài: phút; (32 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 278 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Câu 1: Cho 3,9g kali tác dụng với nước thu được 10 0 ml Nồng độ mol lít của dung dịch KOH thu được là A 1M B 0,1M C 0,5 D 0,75 Câu 2: Trường... CaCO3 D Ca → CaCO3 → Ca(OH)2 → CaO Câu 26: Cho 4,005g AlCl3 vào 10 00 ml dung dịch NaOH 0,1M Sau khi phản ứng xong thu được bao nhiêu gam kết tủa ? A 2,6g B 1, 65g C 2,34g D 1, 56g Câu 27: Cho V lít khí (đktc)CO 2 hấp thụ hoàn toàn vào 400 ml dung dịch Ca(OH) 2 1M Thu được 30g kết tủa Giá trị của V là A 8,96 lít hoặc 11 ,2 lít B 6,72 lít hoặc 11 ,2 lít C Chỉ là 8,96 lít D Chỉ là 6,72 lít Câu 28: Có thể dùng... Al2O3 người ta phải dùng bao nhiêu tấn Al2O3 (biết H= 90%) A 7, 419 5 tấn B 4 ,19 75 tấn C 4, 715 tấn D 1, 9475 tấn Câu 9: Có thể dùng chất nào sau đây để làm mềm nước cứng tạm thời ? A NaCl B Na2CO3 C H2SO4 D KNO3 Câu 10 : Tổng hệ số tối giản trong phương trình hóa học của phản ứng giữa khí CO 2 dư với dung dịch aluminat là A 6 B 8 C 10 D 12 Câu 11 : Trường hợp nào sau đây chứa những hợp chất lưỡng tính: A NaHCO3;Al2O3... Chỉ dùng nước và dung dịch HCl có thể nhận biết được mấy chất ? A 2 B 1 C 4 D 3 Câu 30: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử kim loại kiềm có số electron hóa trị là A 1e B 4e C 2e D 3e Câu 31: Nung hỗn hợp gồm 10 ,8g bột Al 16 g bột Fe 2O3 (không có không khí), nếu hiệu suất phản ứng là 80% thì khối lượng Al2O3 thu được là A 10 ,2g B 8 ,16 g C 16 ,32g Câu 32: Có thể dùng chất nào sau đây để làm mềm nước cứng tạm . 30 31 32 A B C D Mã đề: 278 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A B C D 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 A B C D Mã đề: 316 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A B C D 21. đề: 245 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A B C D 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 A B C D Mã đề: 327 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A B C D 21 22 23 24. là A. 8 ,1 gam B. 5,4 gam C. 16 ,2 gam D. 10 ,8 gam PHIẾU ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM MÔN HÓA 12 Mã đề: 16 9 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A B C D 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 A B C D Mã

Ngày đăng: 08/05/2015, 12:00

w