Trờng THPT Phạm Văn Đồng GV: Nguyễn Thị Hơng Tiết 53 Tuần : 27 Ngày soạn : 6/3/2010 Ngày dạy : 8/3/2010 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Bài 32: Hợp chất của sắt I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức: biết đợc tính chất vật lý, nguyên tắc điều chế và ứng dụng của một số hợp chất của Fe. Hiểu đợc : + tính khử của hợp chất sát (II): FeO, Fe(OH) 2 , muối sắt (II). + tính oxi hóa của hợp chất sắt (III): Fe 2 O 3 , Fe(OH) 3 , muối sắt (III ) 2. Kĩ năng: dự đoán, kiểm tra bằng thí nghiệm và kết luận đợc tính chất hóa học các hợp chất của Fe. - viết các phơng trình phân tử hoặc ion rút gọn minh họa tính chất hóa học. - tính % khối lợng các muối sắt hoặc oxit sắt trong phản ứng. - xác định công thức oxit sắt theo số liệu thực nghiệm. 3. Trọng tâm: - khả năng phản ứng của các hợp chất sắt (II ), hợp chất sắt (III ). - phơng pháp điều chế các hợp chất sắt (II), sắt (III). II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : giáo án, hệ thống câu hỏi gợi mở 2. Học sinh : học bài, đọc trớc bài mới ở nhà III. Tiến trình dạy- học Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs Hoạt động 1: I. Hợp chất sắt (II) - các hợp chất sắt (II) có tính chất gì? vì sao? - các hợp chất sắt (II) có tính khử vì ion Fe 2+ dễ nhờng 1e để trở thành Fe 3+ Fe 2+ -> Fe 3+ + 1e 1. Sắt (II) oxit : FeO - FeO có tính chất vật lý nh thế nào? - FeO có tính chất hoá học gì? - Gv bổ sung : - có tính oxi hóa - FeO tác dụng với dd HCl, H 2 SO 4 loãng chỉ thu đợc muối sắt (II) và nớc do tính oxi hoá của các axit này không đủ mạnh để oxi hoá sắt (II) thành sắt (III) => FeO có tính bazơ - FeO đợc điều chế nh thế nào? - FeO là chất rắn màu đen, không tan trong n- ớc, không có trong tự nhiên * tính khử: phản ứng với O 2 , HNO 3 , H 2 SO 4 (đ, nóng) FeO + O 2 0 t Fe 2 O 3 FeO + HNO 3 -> Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O * Tính oxi hóa; phản ứng với C, H 2 , CO, Al FeO + Al 0 t Al 2 O 3 + Fe * Tính bazơ: phản ứng với HCl, H 2 SO 4 loãng FeO + HCl -> FeCl 2 + H 2 O - điều chế FeO: dùng H 2 hoặc CO khử Fe 2 O 3 ở 500 0 C Fe 2 O 3 + H 2 0 500 C FeO + H 2 O 2. Sắt (II) hiđroxit : Fe(OH) 2 - Fe(OH) 2 có tính chất vật lý nh thế nào? Fe(OH) 2 + HNO 3 -> Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O Fe(OH) 2 + H 2 SO 4( ) -> Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O Fe(OH) 2 + Cl 2 + NaOH -> Fe(OH) 3 + NaCl Fe(OH) 2 + NaClO + H 2 O -> Fe(OH) 3 + NaCl - điều chế Fe(OH) 2 nh thế nào? - muốn điều chế Fe(OH) 2 tinh khiết phải điều chế trong điều kiện không có không khí - là chất rắn, màu trắng hơi xanh, không tan trong nớc. * có tính khử: trong không khí dễ bị oxi hoá thành Fe(OH) 3 Fe(OH) 2 + O 2 + H 2 O -> Fe(OH) 3 * có tính bazơ: phản ứng với dd HCl, H 2 SO 4 loãng Fe(OH) 2 + 2HCl -> FeCl 2 + 2H 2 O - cho dd Fe 2+ tác dụng với dd NH 3 hoặc dd NaOH Fe 2+ + 2OH - -> Fe(OH) 2 Fe 2+ + NH 3 + H 2 O -> Fe(OH) 2 + NH 4 + 3. Muối sắt (II) - muối sắt (II) có tan trong nớc không? - muối sắt (II) có tính chất hoá học gì? FeSO 4 + O 2 +H 2 SO 4 -> Fe 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O FeSO 4 + HNO 3( ) -> Fe 2 (SO 4 ) 3 + Fe(NO 3 ) 3 + - đa số muối sắt (II) tan trong nớc, khi kết tinh thờng ở dạng ngậm nớc FeSO 4 .7H 2 O; FeCl 2 .4H 2 O * muối sắt (II) có tính khử, dễ bị oxi hoá Giáo án hoá 12 cơ bản Năm học: 2010 - 2011 Trờng THPT Phạm Văn Đồng GV: Nguyễn Thị Hơng Tiết 53 Tuần : 27 Ngày soạn : 6/3/2010 Ngày dạy : 8/3/2010 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . NO 2 + H 2 O FeS + HNO 3 -> Fe 2 (SO 4 ) 3 + Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O FeS 2 + HNO 3( ) -> Fe 2 (SO 4 ) 3 + H 2 SO 4 + NO 2 + H 2 O - muối sắt (II) còn có tính oxi hóa - muối sắt (II) đợc điều chế bằng cách nào? - gv lu ý dd muối sắt (II) điều chế đợc cần dùng ngay vì trong không khí sẽ chuyển dần thành muối sắt (III) thành muối sắt (III) bởi các chất oxi hoá Vd: FeCl 2 + Cl 2 -> FeCl 3 FeSO 4 + KMnO 4 + H 2 SO 4 -> K 2 SO 4 + MnSO 4 + Fe 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O * tính oxi hóa: phản ứn với Mg, Al, Zn Mg + FeCl 2 -> MgCl 2 + Fe - muối sắt (II) đợc điều chế bằng cách cho Fe( FeO, Fe(OH) 2 ) tác dụng với dd HCl, H 2 SO 4 loãng Fe + H 2 SO 4 (l) -> FeSO 4 + H 2 FeO + HCl -> FeCl 2 + H 2 O Hoạt động 2: II. Hợp chất sắt (III) - trong các phản ứng hoá học, ion Fe 3+ có khả năng nhận 1 hoặc 3e để trở thành ion Fe 2+ hoặc Fe => hợp chất sắt (III) có tính chất gì? - hợp chất sắt (III) có tính oxi hoá Fe 3+ + 1e -> Fe 2+ Fe 3+ + 3e -> Fe 1. Sắt (III) oxit : Fe 2 O 3 - Fe 2 O 3 có tính chất vật lý nh thế nào? - Fe 2 O 3 có tính chất hóa học gì cần nhớ? - Fe 2 O 3 đợc điều chế bằng cách nào? - trong tự nhiên Fe 2 O 3 có ở đâu - Fe 2 O 3 là chất rắn màu đỏ nâu, không tan trong nớc - Fe 2 O 3 là oxit bazơ, tan trong các dung dịch axit mạnh Fe 2 O 3 + H 2 SO 4 -> Fe 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O - Fe 2 O 3 thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với các chất khử CO, H 2 , kim loại mạnh nh Al Fe 2 O 3 + H 2 0 t Fe + H 2 O - Fe 2 O 3 đợc điều chế bằng cách nhiệt phân Fe(OH) 3 Fe(OH) 3 0 t Fe 2 O 3 + H 2 O - Trong tự nhiên Fe 2 O 3 có trong quặng hematit dùng để luyện gang 2. Sắt (III) hiđroxit : Fe(OH) 3 - Fe(OH) 3 có tính chất vật lý và tính chất hoá học nh thế nào? - điều chế Fe(OH 3 nh thế nào? - Fe(OH) 3 là chất rắn màu nâu đỏ, không tan trong nớc, kém bền với nhiệt: Fe(OH) 3 0 t Fe 2 O 3 + H 2 O - Fe(OH) 3 là bazơ nên tác dụng với các dd axit mạnh Fe(OH) 3 + HCl -> FeCl 3 + H 2 O - điều chế Fe(OH) 3 bằng cách cho dd kiềm hoặc dd NH 3 tác dụng với dd Fe 3+ FeCl 3 + NH 3 + H 2 O -> Fe(OH) 3 + NH 4 Cl Fe 2 (SO 4 ) 3 + NaOH -> Fe(OH) 3 + Na 2 SO 4 3. Muối sắt (III) - các muối sắt (III) có tan trong nớc không? - các muối sắt (III) có tính chất gì? - muốn có muối sắt (III) ta cho Fe tác dụng với các chất oxi hoá mạnh nh Cl 2 , H 2 SO 4 đ, HNO 3 đ - FeCl 3 dùng trong tổng hợp hữu cơ - đa số muối sắt (III) tan trong nớc, khi kết tinh thờng ở dạng ngậm nớc FeCl 3 .6H 2 O; Fe 2 (SO 4 ) 3 .9H 2 O - các muối sắt (III) có tính oxi hoá, dễ bị khử thành muối sắt (II) Fe + FeCl 3 -> FeCl 2 Cu + FeCl 3 -> CuCl 2 + FeCl 2 Hoạt động 3: củng cố - gv củng cố toàn bài - gv cho hs làm bài tập 1,2 sgk - gv ra bài tập về nhà: các bài tập còn lại - hs lắng nghe - hs làm bài củng cố - hs ghi chép bài tập về nhà IV. Rút kinh nghiệm- bổ sung Giáo án hoá 12 cơ bản Năm học: 2010 - 2011 . phản ứng với C, H 2 , CO, Al FeO + Al 0 t Al 2 O 3 + Fe * Tính bazơ: phản ứng với HCl, H 2 SO 4 loãng FeO + HCl -> FeCl 2 + H 2 O - điều chế FeO: dùng H 2 hoặc CO khử Fe 2 O 3 ở 500 0 C. muối sắt (II) có tính khử, dễ bị oxi hoá Giáo án hoá 12 cơ bản Năm học: 2010 - 2011 Trờng THPT Phạm Văn Đồng GV: Nguyễn Thị Hơng Tiết 53 Tuần : 27 Ngày soạn : 6/3/2010 Ngày dạy : 8/3/2010 . Trờng THPT Phạm Văn Đồng GV: Nguyễn Thị Hơng Tiết 53 Tuần : 27 Ngày soạn : 6/3/2010 Ngày dạy : 8/3/2010 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .