1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DE KIEMTRA GIUA KI II

10 428 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 479,5 KB

Nội dung

PHỊNG GD& ĐT MỘ ĐỨC TRƯỜNG TH THẠCH TRỤ Họ và tên: Lớp: Thứ ngày tháng năm 2011 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ II NĂM HỌC: 2010 - 2011 Mơn: Tốn- Lớp 5 Thời gian: 45 phút Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: 1. Chữ số 4 trong số thập phân 68,435 có giá trò lø: A. 100 4 B. 4 C. 10 4 D. 1000 4 2. Một lớp học có 40 học sinh, trong đó có 12 học sinh nữ. Hỏi số học sinh nam chiếm tỉ số bao nhiêu phần trăm so với số học sinh trong lớp? A. 75% B. 70% C. 60% D. 65% 3. Điền số thích hợp vào ô trống: 7250dm 3 = ………………m 3 A. 7,25 B. 72,50 C. 725,0 D. 0,725 4. Diện tích hình tròn có bán kính r = 6 cm là: A. 21,304cm 2 B. 1,1304cm 2 C. 113,04cm 2 D. 213,04cm 2 5. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống: a) 8m 6cm = 8,06m c) 15dm 2 21cm 2 = 15,21dm 2 b) 4tấn 13kg = 4,13 tấn d) 3,67m 3 = 3670dm 3 Bài 1: (1,5 điểm) a. Viết tiếp 3 số vào dãy số sau và nói rõ quy luật của chúng: 1, 2, 3, 5, 8, 13, b. Khơng quy đồng mẫu số, hãy so sánh 2 phân số sau: 5 3 và 7 8 Bài gi ả i : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Bài 2: Tính nhanh: (1,5 điểm) a. 0,1 + 0,2 + 0,3 + 0,4 + 0,5 +0,6 + 0,7 + 0,8 + 0,9 …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Bài 3: Một khối kim loại có dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 0,5m ; chiều rộng 0,3m ; chiều cao bằng trung bình cộng của chiều dài và chiều rộng. Mỗi đề-xi-mét khối kim loại cân nặng 5kg. Tính khối lượng của khối kim loại đó. Bài gi ả i : …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2008-2009 HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ CHO ĐIỂM MÔN TOÁN PHẦN 1 (5 điểm) Bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 . Mỗi lần khoanh đúng vào trước câu trả lời đúng được 0,5 điểm. Kết quả là: 1-A 2-B 3-D 4-A 5-C 6-B Bài 7 (2 điểm). Điền đúng mỗi ý được 0,5 điểm. Kết quả là: a/ sai b/ sai c/ đúng d/ đúng PHẦN 2 (5 điểm) Bài giải: Bài 1: 1,5 điểm a. Viết tiếp 3 số vào dãy số sau và nói rõ quy luật của chúng: 1, 2, 3, 5, 8, 13, 21, 34, 55 Quy luật của dãy số: Số tiếp theo bằng tổng của hai số trước trong dãy số. b. Không quy đồng mẫu số, hãy so sánh 2 phân số sau: Ta có phân số 5 3 < 1, còn 7 8 > 1 nên 5 3 < 7 8 Bài 2 (2 điểm).Bài 2: Tính nhanh: 1,5 điểm a. 0,1 + 0,2 + 0,3 + 0,4 + 0,5 +0,6 + 0,7 + 0,8 + 0,9 = (0,1 + 0,9) + (0,2 + 0,8) + (0,3 + 0,7) + (0,4 + 0,6) + 0,5 = 4, Bài 3 (3 điểm). Bài giải: Chiều cao của khối kim loại hình hộp chữ nhật là: ( 0,25 điểm ) (0,5 + 0,3) : 2 = 0,4 (m) ( 0,5 điểm ) Thể tích khối kim loại hình hộp chữ nhật là:( 0,25 điểm ) 0,5 x 0,4 x 0,3 = 0,06 m 3 ( 0,5 điểm ) Đổi 0,06 m 3 = 60 dm 3 ( 0,5 điểm ) Khối kim loại cân nặng là: ( 0,25 điểm ) 15 x 60 = 300 (kg) ( 0,5 điểm ) Đáp số: 300 (kg) ( 0,25 điểm ) PHÒNG GD& ĐT MỘ ĐỨC TRƯỜNG TH THẠCH TRỤ Họ và tên: Lớp: Thứ ngày tháng năm 2011 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ II NĂM HỌC: 2010 - 2011 Môn: Tiếng Việt (Đọc hiểu)- Lớp 5 Thời gian: 30 phút I/ Đọc thầm và làm bài tập: ( 5 điểm) * Đọc thầm: Cây dừa Vườn nhà em ở quê có một cây dừa. Cây dừa này bà em đã trồng hơn chục năm rồi. Cây dừa chẳng giống cây nào trong vườn. Thân cây cao, bạc phếch in màu của thời gian cùng với những nấc khía như những bậc thang. Dáng cây thẳng đứng.Rễ dừa bò trên mặt đất trông như những con rắn nhỏ hiền lành. Đứng từ dưới nhìn lên, ta thấy những tàu dừa như những chiếc lược khổng lồ đang chải chuốt cho mây trời. Xen lẫn trong các tàu lá là những bông hoa màu vàng li ti. Mỗi khi gió xào xạc thoảng qua, hoa dừa rơi xuống đầy vườn. Rồi đến ngày dừa đậu quả. Từng chùm quả dừa lúc lỉu trên cây như đàn lợn con của mẹ, như hũ rượu của bố. Em rất thích uống nước dừa, nước trong ngọt và mát lạnh. Những buổi trưa hè về thăm bà, em thường ngồi dưới gốc dừa, ngửa cổ lên nhìn những tùa lá dừa như những cánh tay đang vươn ra đón gió, vẫy gọi bầu trời. Em áp tai vào thân cây xù xì, nhắm mắt lại để nghe tiếng gió lùa vào lá như đang dạo nhạc. Cây dừa gắn bó với cả tuổi thơ của em, gắn bó với những kỷ niệm về quê hương. Trong em luôn in đậm hình ảnh chàng lính canh trời với những cánh tay khổng lồ vươn lên nền trời xanh thẫm. (Theo Tiếng Việt 4 nâng cao - NXBGD - 2001) *Dựa theo nội dung bài đọc, hãy thực hiện các yêu cầu sau: Hãy khoanh vào ý trả lời đúng nhất (hoặc viết câu trả lời ) cho mỗi câu hỏi dưới đây: 1. Cây dừa được trồng ở đâu? a. Đầu làng b. Trong vườn c. Sân trường 2. Cây dừa được quan sát và miêu tả bằng cảm nhận của những giác quan nào? a. Chỉ bằng thị giác (nhìn). b. Chỉ bằng thị giác và thính giác ( nghe). c. Bằng thị giác, thính giác và vị giác (nếm) 3. Nối từ ngữ chỉ bộ phận của cây dừa với từ ngữ miêu tả đặc điểm để có hình ảnh đẹp: 4. Ghi lại một hình ảnh so sánh trong bài văn? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… 5. Mở bài, kết bài được viết theo cách nào? - Mở bài:………………………………………………………………………… - Kết bài:………………………………………………………………………… 6. Từ nào dưới đây gợi tả hình ảnh? a. Xào xạc b. Lúc lỉu c. Thầm thì 7. Trong các câu sau, câu nào là câu ghép ? a. Cây dừa gắn bó với cả tuổi thơ của em, gắn bó với những kỷ niệm về quê hương. b. Từng chùm quả dừa lúc lỉu trên cây như đàn lợn con của mẹ, như hũ rượu của bố. c. Gió xào xạc thoảng qua, hoa dừa rơi xuống đầy vườn. 8. Hai câu: “Vườn nhà em ở quê có một cây dừa. Cây dừa này bà em đã trồng hơn chục năm rồi” được liên kết bằng cách nào? a. Lặp từ ngữ b. Thay thế từ ngữ c. Dùng từ nối 9. Các vế của câu ghép: Dáng cây thẳng đứng còn rễ của nó bò trên mặt đất trông như những con rắn nhỏ hiền lành. Được nối với nhau bằng cách nào? a. Dùng một quan hệ từ. b. Dùng cặp quan hệ từ. c. Nối trực tiếp (không bằng quan hệ từ). 10. Bộ phận vị ngữ trong câu: “Em áp tai vào thân cây xù xì, nhắm mắt lại để nghe tiếng gió lùa vào lá như đang dạo nhạc”. Là: Thân cây như những chiếc lược khổng lồ đang chải chuốt cho mây trời Rễ lúc lỉu trên cây như đàn lợn con của mẹ, như hũ rượu của bố Tàu dừa cao, bạc phếch in màu của thời gian cùng với những nấc khía như những bậc thang Hoa màu vàng li ti bò trên mặt đất trông như những con rắn nhỏ hiền lành PHÒNG GD& ĐT MỘ ĐỨC TRƯỜNG TH THẠCH TRỤ Họ và tên: Lớp: Thứ ngày tháng năm 2011 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ II NĂM HỌC: 2010 - 2011 Môn: Tiếng Việt (Phần viết)- Lớp 5 Thời gian: 50 phút I/ Chính tả: (Nghe – Viết) (5 điểm). Giáo viên đọc cho học sinh nghe viết bài: Tranh làng Hồ (từ kĩ thuật tranh làng Hồ … đến của dân tộc trong hội hoạ). Tiếng Việt 5, tập 2. Trang 88. II/ Tập làm văn: (5 điểm). Đề bài: Hãy tả một cây cổ thụ. . Trang 88. II/ Tập làm văn: (5 điểm). Đề bài: Hãy tả một cây cổ thụ.

Ngày đăng: 07/05/2015, 20:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w