SỞ GD VÀ ĐT HẢI DƯƠNG TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC LẦN I MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian phát đề) I. PHẦN DÀNH CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5,0 điểm) Câu I (2,0 điểm) Anh (chị) hãy trình bày những nét chính về phong cách nghệ thuật của Hồ Chí Minh. Câu II (3,0 điểm) Anh (chị) hãy viết một bài văn khoảng 600 tiếng trình bày suy nghĩ của mình về ý kiến sau đây của M.L.King: “Trong thế giới này, chúng ta xót xa không chỉ vì lời nói và hành động của những kẻ xấu mà còn cả vì sự im lặng đáng sợ của những người tốt.” II. PHẦN RIÊNG (5,0 điểm) Thí sinh chỉ được làm một trong hai câu (câu III.a hoặc câu III.b). Câu III.a. Theo chương trình Chuẩn (5,0 điểm) Phân tích những khám phá riêng của mỗi tác giả về số phận và cảnh ngộ của người nông dân trước Cách mạng tháng Tám 1945 trong truyện ngắn “Chí Phèo” của Nam Cao và truyện ngắn “Vợ nhặt” của Kim Lân. Câu III.b. Theo chương trình Nâng cao (5,0 điểm) Cảm nhận của anh (chị) về hai đoạn thơ sau: “Của ong bướm này đây tuần tháng mật; Này đây hoa của đồng nội xanh rì; Này đây lá của cành tơ phơ phất; Của yến anh này đây khúc tình si; Và này đây ánh sáng chớp hàng mi, Mỗi buổi sớm thần Vui hằng gõ cửa; Tháng giêng ngon như một cặp môi gần.” (Xuân Diệu – “Vội vàng”) “Sao anh không về chơi thôn Vĩ? Nhìn nắng hàng cau, nắng mới lên, Vườn ai mướt quá, xanh như ngọc, Lá trúc che ngang mặt chữ điền.” (Hàn Mặc Tử - “Đây thôn Vĩ Dạ”) Hết . DƯƠNG TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC LẦN I MÔN: NGỮ VĂN Thời gian làm bài: 18 0 phút (không kể thời gian phát đề) I nét chính về phong cách nghệ thuật của Hồ Chí Minh. Câu II (3,0 điểm) Anh (chị) hãy viết một bài văn khoảng 600 tiếng trình bày suy nghĩ của mình về ý kiến sau đây của M.L.King: “Trong thế giới. phá riêng của mỗi tác giả về số phận và cảnh ngộ của người nông dân trước Cách mạng tháng Tám 19 45 trong truyện ngắn “Chí Phèo” của Nam Cao và truyện ngắn “Vợ nhặt” của Kim Lân. Câu III.b.