Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
4,7 MB
Nội dung
- Vua chỉ bày trò ăn chơi xa xỉ suốt ngày đêm - Bắt nhân dân xây thêm nhiều cung điện. - Nhân dân gọi vua Lê Uy Mục là “vua quỷ”, gọi vua Lê Tương Dực là “vua lợn”. - Quan lại trong triều đánh giết lẫn nhau để tranh giành quyền lực. Tìm những biểu hiện cho thấy sự suy sụp của triều Hậu Lê. Thứ tư ngày 23 tháng 2 năm 2011 Lịch sử: NƯỚC ĐẠI VIỆT THẾ KỈ XVI – XVIII Bài 21: Trịnh – Nguyễn phân tranh 1. Sự suy sụp của triều Hậu Lê - Năm 1527 lợi dụng sự suy yếu của nhà Lê, Mạc Đăng Dung đã cướp ngôi lập ra triều Mạc. Sử cũ gọi triều Mạc là Bắc triều. - Năm 1553, Nguyễn Kim đã đưa Lê Trang Tông thuộc dòng dõi họ Lê lên ngôi, lập ra triều đình riêng ở Thanh Hóa, sử cũ gọi là Nam triều để phân biệt với Bắc triều của nhà Mạc. Hai thế lực phong kiến tranh giành quyền lực với nhau gây nên cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều. Cuộc nội chiến kéo dài hơn 50 năm. Mãi đến năm 1592, Nam triều chiếm được Thăng Long. Chiến tranh Nam-Bắc triều mới được chấm dứt. Vì sao có chiến tranh Nam – Bắc triều? Hãy chỉ trên lược đồ kinh đô của Nam triều và Bắc triều 2. Nhà Mạc ra đời và sự phân chia Nam – Bắc triều. Lịch sử: Bài 21: Trịnh – Nguyễn phân tranh 1. Sự suy sụp của triều Hậu Lê Lược đồ Bắc triều – Nam triều và Đàng Trong, Đàng Ngoài 3. Chiến tranh Trịnh – Nguyễn Lịch sử: NƯỚC ĐẠI VIỆT THẾ KỈ XVI – XVIII Bài 21: Trịnh – Nguyễn phân tranh 2. Nhà Mạc ra đời và sự phân chia Nam – Bắc triều. 1. Sự suy sụp của triều Hậu Lê Em hãy khoanh vào đáp án đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau đây Câu 2: Họ Trịnh và họ Nguyễn đánh nhau mấy lần và trong bao nhiêu năm? A. Khoảng 50 năm, đánh nhau 8 lần. C. Khoảng 100 năm, đánh nhau 7 lần. B. Khoảng 50 năm, đánh nhau 7 lần. Câu 3: Kết quả của cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn là: A. Hai họ lấy sông Gianh làm ranh giới, chia cắt đất nước thành Đàng Trong và Đàng Ngoài. B. Lấy sông Hồng làm ranh giới, chia đất nước thành hai miền. C. Đất nước thái bình thu về một mối. Câu 4: Hậu quả của chiến tranh Trịnh – Nguyễn là: A. Kinh tế đất nước phát triển, nhân dân no ấm. C. Nhân dân cực khổ. B. Đất nước bị chia cắt, nhân dân cực khổ. Câu 1: Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh Trịnh - Nguyễn là: A. Trịnh Kiểm khiêu chiến với Nguyễn Hoàng. B. Nguyễn Kim sai con là Nguyễn Hoàng đem quân đánh nhà Trịnh C. Khi Nguyễn Kim chết hai thế lực phong kiến họ Trịnh và họ Nguyễn tranh giành quyền lực với nhau đã gây nên chiến tranh Trịnh – Nguyễn Lược đồ Bắc triều – Nam triều và Đàng Trong , Đằng Ngoài Sông Gianh ngày xưa Sông Gianh ngày nay sông Gianh Đ à n g N g o à i Đ à n g T r o n g M Ạ C Đ Ă N G D U N G B Ắ C T R I Ề U S Ô N G G I A N H C Ự C K H Ổ N A M T R I Ề U T R Ị N H N G U Y Ễ N 1 7 6 5 4 3 2 1. GỒM 11 CHỮ CÁI: Ông là người cướp ngôi nhà Lê lập ra nhà Mạc? 2. GỒM 11 CHỮ CÁI: Đất nước bị chia cắt hai miền Đàng Trong và Đàng Ngoài do cuộc chiến tranh này ? 3. 10 CHỮ CÁI: Tên con sông làm ranh giới chia cắt Đàng Trong và Đàng Ngoài ? 4. 8 CHỮ CÁI: Triều đình do Nguyễn Kim lập ra ở Thanh Hóa được sử cũ gọi là gì ? 5. GỒM 6 CHỮ CÁI: Hậu quả của cuộc chiến tranh Trịnh Nguyễn là đất nước bị chia cắt và nhân dân như thế nào? 6. GỒM 8 CHỮ CÁI:Triều đình nhà Mạc được sử cũ goi là gì? T R Ị N H K I Ể M 7. GỒM 9 CHỮ CÁI: Con rể của Nguyễn Kim là ai ? TRÒ CHƠI Ô CHỮ BĨ MẬT Nhà Lê suy yếu Bắc triều Bắc triều Nam triều Nam triều M ạ c Đ ă n g D u n g N g u y ễ n K i m Hơn 50 năm Năm1592 chiến tranh chấm dứt Họ Trịnh Họ Trịnh Họ Nguyễn Họ Nguyễn Khoảng 50 năm Đánh nhau 7 lần Đất nước bị chia cắt Đàng Ngoài Đàng Trong Nhân dân cực khổ Nam triều Nam triều . là: A. Trịnh Kiểm khiêu chiến với Nguyễn Hoàng. B. Nguyễn Kim sai con là Nguyễn Hoàng đem quân đánh nhà Trịnh C. Khi Nguyễn Kim chết hai thế lực phong kiến họ Trịnh và họ Nguyễn tranh giành. – Nam triều và Đàng Trong, Đàng Ngoài 3. Chiến tranh Trịnh – Nguyễn Lịch sử: NƯỚC ĐẠI VIỆT THẾ KỈ XVI – XVIII Bài 21: Trịnh – Nguyễn phân tranh 2. Nhà Mạc ra đời và sự phân chia Nam – Bắc. chiến tranh Trịnh – Nguyễn là: A. Kinh tế đất nước phát triển, nhân dân no ấm. C. Nhân dân cực khổ. B. Đất nước bị chia cắt, nhân dân cực khổ. Câu 1: Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh Trịnh - Nguyễn