1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lịch sử 7( T1-T17

216 182 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 216
Dung lượng 1,94 MB

Nội dung

Ngay soạn 13/8/2011 Ngay giảng:15/8/2011 Phần 1 Khái quát lịch sử Thế giới trung đại Tiết 1- Bài 1 : Lịch sử hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở Châu Âu ( Thời sơ - trung kì trung đại) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức: Học sinh nhận biết đợc : + Quá trình hình thành xã hội phong kiến ở Châu âu, cơ cấu xã hội bao gồm 2 giai cấp; lãnh chúa & nông nô. + KN: lãnh địa phong kiến & đặc trng nền kinh tế lãnh địa. + Thành thị trung đại xuất hiện nh thế nào ? Kinh tế trong thành thị trung đại khác với kinh tế lãnh địa ra sao ? 2. Kỹ năng: - Có kĩ năng sử dụng bản đồ châu âu, để xác định vị trí các quốc gia phong kiến. vận dụng phơng pháp so sánh, đối chiếu thấy rõ sự chuyển biến từ xã hội CHNL sang xã hội phong kiến. 3. Thái độ: - Học sinh nhận thức đúng đắn về sự pt hợp qui luật của xã hội loài ngời từ xã hội CHNL sang xã hội phong kiến. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bản đồ châu âu thời phong kiến một số tranh ảnh mô tả hoạt động trang thành thị trung đại Cuốn những mẩu chuyện lịch sử thế giới T1. Những nội dung về xã hội phong kiến trong lãnh địa phong kiến. CKT. 2. Học sinh: Tranh ảnh mô tả hoạt động xã hội trung đại tìm đọc cuốn: những III. Phơng pháp: - Đàm thoại nêu vấn đề, thảo luận nhóm, mô tả tranh ảnh. IV.Tổ chức dạy học 1. ổn định tổ chức : (1p) 7a 7b 2. Kiểm tra đầu giờ: (2p) - KT việc chuẩn bị SGK vở vở bài tập 3. Tiến trình dạy học. * Giới thiệu bài : 2p Mở đầu cho chơng trình lịch sử lớp 7 sự hình thành & phát triển của xã hội phong kiến ở châu âu sự hình thành xã hội phong kiến ở châu âu muộn hơn so với các nớc phơng đông, nhng chơng trình lịch sử lớp 7 lại bắt đầu từ xã hội phong kiến ở Châu âu trớc là để có sự nối tiếp liền mạch với chơng trình lịch sử lớp 6 mà các em đã học. ở lớp 6 các em đã tìm hiểu về các quốc gia cổ đại phơng tây. Đến đầu thé kỉ V các quốc gia này đang ở trong tình trạng khủng hoảng suy vong của chế độ CHNL dẫn tới sự hình thành xã hội mới ở khu vực này. đó là xã hội phong kiến. Đây là một sự tấtyếu khách quan hợp với qui luật. Vậy xã hội phong kiến Châu âu đợc hình thành nh thế nào ? cơ cấu xã hội phong kiến có gì? Đặc trng của nền KT pk là gì? chúng ta cùng tìm hiểu bài học Hoạt động của thầy & trò Nội dung chính *Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu sự hình thành XHPK Châu âu(10p). Mục tiêu: XHPK ở Châu âu đợc hình thành ntn? Giáo viên sử dụng bản đồ Châu Âu, chỉ trên bản đồ kết hợp với cung cấp thông tin trong sách giáo khoa. H: Khi tràn vào lãnh thổ của ngời RôMa, Ng- ời Giéc Man đã làm gì? -KL: GV yêu cầu HS đọc đoạn 2&3 của mục 1. H: Những việc làm ấy có tác động nh thế nào đến sự hình thành xã hội phong kiến ở Châu âu? - Học sinh quan sát bản đồ HĐ cá nhân GV gọi học sinh trả lời, giáo viên kl: Làm cho Rôma có những biến đổi, bộ máy nhà nớc Rôma sụp đổ xuất hiện những tầng lớp xã hội mới: có ruộng đất quyền lực trở thành lãnh chúa. Nông dân mất ruộng : nông nô. H: Nh vậy lãnh chúa & nông nô đợc hình thành từ những tầng lớp nào? - HĐ cá nhân - GV. Lãnh chúa đợc hình thành từ những t- ớng lĩnh quân sự và quan lại của ngời Giéc mam. Nông nô đợc hình thành từ nô lệ, nông dân nghèo. GV mở rộng kiến thức: Lãnh chúa có nhiều quyền lực, ruộng đất. NN không có ruộng đất phải đi làm thuê, phụ thuộc vào lãnh chúa -> quan hệ sản xuất phong kiến đã hình thành ở Châu âu. GV giải thích: QHSX là quan hệ giữa ngời với ngời trong quá trình tạo ra của cải vật chất bao gồm quyền quản lý & phân phối. GV KL - Sự xâm nhập của ngời Giéc mam đã có tác động rất lớn đến tình hình xã hội Rôma. Hình 1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở Châu âu : - Cuối thế kỉ V ngời Giéc mam tràn vào chiếm lãnh thổ Rôma , thành lập nên nhiều vơng quốc mới. - Chia ruộng đất, phong tớc vị cho các tớng lĩnh. - Xã hội Rôma hình thành 2 tầng lớp: lãnh chúa & nông nô. - Xã hội phong kiến ở Châu âu đ- ợc hình thành. 2. Lãnh địa phong kiến : thành chế độ chính trị mới, tạo ra những tầng lớp xã hội mới. GK KL lớp ghi * Hoạt động 2: HD học sinh tìm hiểu lãnh địa PK.(16p) Mục tiêu: HS mô tả đợc lãnh địa PK đợc hình thành và đời sống của họ ra sao. - GV cung cấp thông tin về lãnh địa phong kiến, lớp nghe ghi. -Học sinh quan sát kênh hình sgk (chú ý về tính biệt lập & quy mô xây dựng). đọc thầm phần chữ nhỏ H: Em hãy cho biết về đời sống trong lãnh địa? - HĐ cá nhân - GK chốt kt học sinh ghi H: đời sống trong lãnh địa nh vậy, còn tình hình kinh tế trong lãnh địa ra sao? -KL: Học sinh đọc phần chữ in nhỏ ở mục 3 sgk (1 em đọc lớp theo dõi) H: Căn cứ vào nội dung đã tìm hiểu về lãnh địa phong kiến em hãy rút ra những đặc điểm về kinh tế lãnh địa? - Hoạt động nhóm(3). - Đại diện nhóm trình bày - GV tổng hợp, chốt ý kiến: KT tự cung tự cấp - đóng kín GV MRKT: Đặc trng của xã hội phong kiến Châu âu là nền kinh tế lãnh địa: độc lập về KT & cả chính trị. Mỗi lãnh địa nh vậy đợc coi là một vơng quốc riêng. H: Nh vậy quyền lực có tập trung trong tay ai không? vì sao? - HĐ cá nhân - GV gọi học sinh trình bày và chốt: + Không + Vì vua thực chất chỉ là một lãnh chúa lớn - điều đó dẫn tới hình thành chế độ phong kiến phân quyền. Đây là đặc điểm khác biệt so với các quốc gia cổ đại phơng Đông. Chúng ta sẽ tìm hiểu ở những bài sau . * Hoạt động 3: HDHS tìm hiểu sự xuất - Lãnh địa phong kiến là vùng đất mà các quí tộc chiếm đoạt thành khu đất riêng của mình (đứng đầu lãnh địa là lãnh chúa) - Lãnh địa đợc xây dựng qui mô, kiên cố. - Lãnh chúa sống xa hoa đầy đủ. - Nông nô nộp tô thuế nặng, khổ cực, phụ thuộc vào l ch -> họ nổi dậy đấu tranh. - Kinh tế lãnh địa là nền kinh tế tự cung, tự cấp (KT đóng kín) 3. Sự xuất hiện các thành thị trung đại : hiện các thành thị trung đại (11p). Mục tiêu: HS nhận biết đựơc thành thị TĐ ra đời thúc đẩy XHPKCÂ phát triển. - GV yêu cầu học sinh đọc phần chữ to mục 3 sgk. H: Vì sao xuất hiện các thành thị trung đại ? - HĐ cá nhân - GV gọi học sinh trình bày và kl: Hàng thủ công làm ra nhiều, cần có sự trao đổi buôn bán. - GV yêu cầu học sinh quan sát kênh hình 2 SGK H: Tranh tả cảnh gì? Nó chứng tỏ điều gì? - HĐ cá nhân - GV: Tranh tả cảnh họp chợ không khí sôi động, buôn bán tấp nập, chứng tỏ KT HH, phát triển bên cạnh đó là nhà thờ, trờng học, chứng tỏ TT không chỉ là trung tâm buôn bán mà còn là TT văn hóa. GV KL học sinh ghi H: Vai trò của thành thị trung đại đối với sự phát triển của xã hội phong kiến Châu âu? GV KL: -Thành thị ra đời thúc đẩy xã hội phong kiến Châu Âu phát triển. - Nguyên nhân: Cuối thế kỉ XI hàng thủ công sản xuất nhiều, cần nhu cầu trao đổi buôn bán. - Trong thành thị có thị trấn phố lớn. Sống trong thành thị gồm thợ thủ công, thơng nhân. - Phố xá, chợ là bộ mặt của thành thị. - Thành thị ra đời thúc đẩy xã hội phong kiến Châu Âu phát triển. 4. Củng cố: (2P) - Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận: H: Xã hội chiếm hữu nô lệ khác với xã hội phong kiến ở điểm nào ? - Khác nhau về giai cấp : - Xã hội CHNL: chủ nô - nô lệ - Xã hội phong kiến: lãnh chúa nông nô H: Sự khác nhau giữa KT lãnh địa & KT thành thị ? - Lãnh địa: KT tự cung, tự cấp - đóng kín - Thành thị: KT hàng hóa 5. Hớng dẫn học bài: 1p -Bài cũ . Học thuộc phần ghi và trả lời câu hỏi SGK Nắm vững nội dung bài học Bài mới - Xem trớc bài 2 Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành Chủ nghĩa T bản ở Châu Âu Ngày soạn : 13 / 8/ 2011 Ngày giảng: 17/8/2011 Tiết 2 Bài 2 Sự suy vong của chế độ phong kiến và sự hình thành Chủ nghĩa T bản ở Châu Âu I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Sự suy vong của chế độ phong kiến & sự hình thành chủ nghĩa t bản ở Châu âu. hiểu NN & kết quả của các cuộc phát triển địa lý là một trong những nguyên nhân quan trọng tạo điều kiện cho sự hình thành SX TBCN. - Quá trình hình thành quan hệ sản xuất TBCN trong XHPK TB Châu Âu. 2. Kỹ năng : - Biết sử dụng bản đồ thế giới hoặc quả địa cầu để đánh dấu hoặc xác định đ- ờng đi của 3 nhà phát kiến địa lý nói đến trong bài. 3.Thái độ : - Qua sự kiện lịch sử học sinh nhận thức đợc tính tất yếu, tính quy luật của quá trình phát triển từ xã hội phong kiến lên CNTB. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên : Tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng môn lịch sử THCS, bản đồ thế giới t liệu về các cuộc phát kiến địa lý. 2. Học sinh : Su tầm tranh ảnh về thủy thủ, những con tầu tham gia cuộc phát kiến. III. Phơng pháp: - Trực quan, thuyết trình, đàm thoại IV. Hoạt động dạy và học . 1. ổn định tổ chức : 1p 7a 7b 2. Kiểm tra đầu giờ (3p) H: Sự hình thành xã hội phong kiến ở Châu âu? H: Kinh tế lãnh địa & kinh tế thành thị khác nhau ở điểm nào? 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học: * Giới thiệu bài: ( 2p) Sự ra đời của thành thị trung đại có một vai trò quan trọng đối với sự phát triển của xã hội phong kiến ở Châu âu. Thành thị ra đời đã góp phần phá vỡ nền kinh tế tự cung, tự cấp tạo điều kiện cho KT hàng hóa phát triển, mang lại tự do & sự phát triển tri thức cho con ngời, thúc đẩy sản xuất phát triển. Do sản xuất phát triển một yêu cầu mới đợc đặt ra những cuộc phát kiến địa lý đã đợc thực hiện mà hệ quả của nó là một trong những nhân tố quan trọng tạo điều kiện cho sự hình thành một quan hệ sản xuất mới, đó là quan hệ sản xuất TBCN. Quá trình này diễn ra nh thế nào? chúng ta cùng tìm hiểu . Hoạt động của thầy & trò Nội dung chính *Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu nguyên nhân, kết quả của các cuộc phát kiến địa lí lớn.(19p). *Mục tiêu: Học sinh biết đợc nguyên nhân, tên, thời gian, kết quả, ý nghĩa của các cuộc phát kiến địa lí. GV yêu cầu học sinh đọc thầm mục 1-sgk. 1.Những cuộc phát kiến lớn về địa lý. Q/sát kênh hình 3,4,5. H: Nguyên nhân nào dẫn đến các cuộc phát kiến địa lý? (Sx phát triển cần có nguyên liệu, thị trờng, vàng) - GV giải thích k/n: phát kiến địa lý : là quá trình tìm ra những con đờng mới HS nghe ghi Học sinh quan sát kênh hình3. H: Bằng con đờng nào, phơng tiện nào các thơng nhân Châu âu thực hiện đợc các cuộc phát kiến địa lý? ( Bằng tầu biển lớn, vợt đại dơng.) GV treo bản đồ giới thiệu tên & chỉ hình những cuộc phát kiến địa lý. H: Em hãy kể tên các nhà thám hiểm & chỉ trên bản đồ hành trình những cuộc phát kiến địa lý ? (chú ý điểm xuất phát, hành trình đi qua). (Bờđiaxơ, Vac co đờ gama, Ph magien lan, Cô lôm bô)- 1 em chỉ trên bản đồ, hs dới lớp theo dõi, GV BSKL: H: Những phát kiến địa lý này có ý nghĩa nh thế nào? ( Là cuộc cách mạng trong giao thông & tri thức, tìm ra nguồn nguyên liệu quí giá vô tận cho TS Châu âu, đồng thời thúc đẩy th- ơng nghiệp phát triển.) - GV KL: Các cuộc phát kiến địa lý này có ý nghĩa to lớn: là cuộc cách mạng * Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu sự hình thành CNTB ở Châu âu (18p). - Mục tiêu: CNTB hình thành ở CÂ tác động dến nhiều mặt của XH. GV yêu cầu học sinh đọc đoạn đầu (phần chữ to, nhỏ) 1 em đọc lớp theo dõi. H: Quí tộc & TS châu âu làm thế nào để có đợc tiền vốn & đội quân làm thuê? - (Cớp của cải, nguyên liệu, thuộc địa, buôn bán nô - Nguyên nhân: Do sản xuất phát triển thơng nhân châu âu cần có nguyên liệu, thị trờng, vàng bạc. - Các cuộc phát kiến địa lý lớn : Vac co đờ gama, Ph magien lăng, Cô lôm bô, Bờđiaxơ -> tìm ra những con đ- ờng mới những vùng đất mới. - ý nghĩa: Là cuộc cách mạng trong giao thông & tri thức, nó đem về cho giai cấp TS Châu âu nguồn nguyên liệu quí giá vô tận, đồng thời thúc đẩy thơng nghiệp phát triển. 2. Sự hình thành chủ nghĩa t bản ở Châu Âu. lệ da đen cớp biển, rào đất, cớp ruộng, đuổi nông nô ra khỏi lãnh địa.) - GV giảng : Sau các cuộc phát kiến địa lý các quí tộc thơng nhân Châu âu giầu lên nhanh chóng nhờ cớp bóc của cải, nguyên liệu ở thuộc địa, buôn bán nô lệ da đen, cớp biển ở trong n ớc thì rào đất, cớp ruộng, đuổi nông nô ra khỏi lãnh địa. Họ lang thang phải đi làm thuê cho TS. Nh vậy quá trình tích lũy TB nguyên thủy đã hình thành đó là quá trình tạo ra vốn đầu tiên & đội ngũ đông đảo những ngời làm thuê. (lớp nghe) GVchốt KT : lớp nghe - GV đọc đoạn cuối phần 2 sgk: tìm hiểu hậu quả của quá trình tích lũy nguyên thủy (giảng) lớp theo dõi. H: Tìm ra những đặc điểm khác nhau về sự phát triển kinh tế thời kỳ này so với thời kỳ phong kiến ? HS Hoạt động nhóm( 3 phút). + Yêu cầu: nhóm 1+2 tìm hiểu về KT thời kỳ phong kiến? + Nhóm 3+4 tìm hiểu về thời kỳ này : (Thời XHPK: kinh tế tự cung, tự cấp) -Thời kỳ này: KT mở rộng bằng các công tr- ờng thủ công - GV kiểm tra kết quả của các nhóm -> bổ sung: + Về kinh tế: mở rộng kinh doanh, các công trờng thủ công mới ra đời. Đây là cơ sở sản xuất đợc xây dựng trên cơ sở phân công lao động & kỹ thuật làm bằng tay tồn tại & phát triển từ giữa thế kỉ 16 đến cuối thế kỉ 18 ở Tây âu. nó chuẩn bị chuyển sang giai đoạn sản xuất bằng máy móc dới chế độ TBCN. *ở thành thị : công trờng thủ công thay thế phờng hội trong sản xuất chuyên môn hóa, bớc đầu có máy móc đơn giản -> năng xuất lao động cao. *ở nông thôn: sản xuất nhỏ của nông dân bị xóa bỏ thay bằng hình thức đồn điền, trang trại sản xuất với qui mô lớn. -Về thơng nghiệp : các thơng hội thay bằng các công ty thơng mại quốc tế mở rộng - Quá trình tích luỹ t bản nguyên thuỷ hình thành: Tạo vốn và ngời làm thuê. Hậu quả : -> đây chính là sự phát triển cao của sản xuất so với nền kinh tế tự cung tự cấp dới xã hội phong kiến. GV KL lớp ghi - GV : Các chủ xởng, chủ đồn điền, thơng nhân giầu có trở thành giai cấp t sản, những ngời làm thuê bị bóc lột nặng nề trở thành giai cấp vô sản -> nh vậy : H: Theo em giai cấp t sản & vô sản đợc hình thành từ những tầng lớp nào trong xã hội phong kiến Châu âu? - Giai cấp t sản: hình thành từ lãnh chúa, giai cấp vô sản hình thành từ nông nô. H: Khi giai cấp vô sản bị bóc lột thậm tệ thì điều gì tất yếu sẽ xảy ra ? - Giai cấp vô sản >< với giai cấp t sản -> tạo điều kiện cho sản xuất t bản phát triển H: Ngoài đối lập giữa t sản & vô sản xã hội còn đối lập nào khác ? GV chốt mục 2, củng cố bài . - Kinh tế : hình thức kinh doanh t bản ra đời, đó là công trờng thủ công. - Xã hội hình thành 2 giai cấp mới : + Giai cấp t sản + Giai cấp vô sản. - Chính trị: giai cấp t sản >< giai cấp vô sản. giai cấp t sản >< quí tộc phong kiến. quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa hình thành ngay trong lòng xã hội phong kiến. 4. Củng cố: (1P) - GV khái quát kiến thức: Nhờ có các cuộc phát kiến địa lý mà quá trình tích lũy t bản nguyên thủy xuất hiện & hình thức kinh doanh TBCN ra đời. Các công trờng thủ công thay thế cho phờng hội. Đây chính là biểu hiện sự phát triển cao so với sản xuất tự cung, tự cấp dới xã hội phong kiến. Cùng với sự thay đổi về kinh tế xã hội. Tây âu cũng có sự thay đổi các giai cấp mới ra đời (t sản vô sản) => quan hệ sản xuất TBCN xuất hiện. 5. Hớng dẫn học tập ở nhà: (1p) - Nắm nội dung toàn bài. - Đọc trớc bài 3. - Quan sát kênh hình sách giáo khoa. Su tầm tranh về nền kinh tế Phục hng thế kỉ 14 1 Ngày soạn: 20/8/ 2011. Ngày giảng: 22/8/ 2011. Bài 3 Tiết3 Cuộc đấu tranh của giai cấp t sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở Châu âu I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nhận biết đợc: - Nguyên nhân xuất hiện & nội dung t tởng của phong trào văn hóa phục h- ng. nguyên nhân dẫn tới những phong trào cải cách tôn giáo và những tác động trực tiếp của phông trào này đến xã hội phong kiến châu âu lúc bấy giờ. 2. Kỹ năng : - Biết cách phân tích cơ cấu giai cấp - để chỉ ra >< xã hội, t đó thấy đợc nguyên nhân sâu xa cuộc đấu tranh của giai cấp t sản chống phong kiến. 3.Thái độ : - Học sinh nhận thức về sự phát triển hợp qui luật của xã hội loài ngời về vai trò của giai cấp t sản. Đồng thời qua bài này giúp học sinh biết đợc loài ngời đang đứng trớc bớc ngoặt lớn sự sụp đổ của chế độ phong kiến một xã hội độc đoán lạc hậu, lỗi thời. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Tài liệu chuẩn kiến thức, kĩ năng môn lịch sử THCS, bản đồ thế giới hoặc bản đồ châu âu, một số t liệu về nhân vật lịch sử danh nhân văn hóa tiêu biểu thời phục hng. 2.Học sinh: su tầm tranh ảnh thời phục hng. III.Phơng pháp: - Đàm thoại, thuyết trình, mô tả tranh ảnh. IV.Tổ chức dạy học: 1. ổn định tổ chức : 1 p 7a 7b 2. Kiểm tra đầu giờ : 3p CH : Sự hình thành của CNTB ở Châu Âu và sự tác đông của nó tời tình hình kinh tế, xã hội, chính trị ntn ? 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học : * Giới tiệu bài : 2p GV dẫn dắt : ở bài trớc các em đã đợc tìm hiểu về sự hình thành chủ nghĩa t bản ở Châu âu. Chúng ta thấy quan hệ sản xuất T bản chủ nghĩa - đợc hình thành ngay trong lòng xã hội phong kiến. Vào thế kỉ XV -> XVII. Chế độ phong kiến châu âu với nền sản xuất phong kiến lạc hậu lỗi thời - đang bớc vào thời kỳ khủng hoảng. giai cấp t sản có thế lực về kinh tế nhng lại không có địa vị xã hội lên đã đấu tranh giành lại địa vị xã hội tơntg xứng cho mình. Cuộc đấu tranh của giai cấp t sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở Châu âu đã diễn ra nh thế nào Hoạt động của thầy & trò Nội dung chính * Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu phong trào văn hoá Phục Hng (19p) - Mục tiêu: HS nhận biết đợc nguyên 1. Phong trào văn hóa Phục Hng (thế kỉ XIV - XVII) : nhânủttình bày đợc khái niệm, nội dung và y nghĩa, diễn biến, vai trò của phong trào văn hoá Phục Hng. - GV giải thích khái niệm phục hng: Đó là khôi phục những tinh hoa văn hoá cổ đại Hi lạp và rô ma, đồng thời phát triển nó ở tầm cao mới. (HS nghe) H: Dựa vào kiến thức bài trớc, hãy cho biết vì sao giai cấp t sản lại chống quí tộc? - Giai cấp t sản có thế lực về kinh tế nhng không có địa vị xã hội. - GVgiảng: Vào thế kỉ XIV XVII giai cấp t sản có thế lực về kinh tế song không có địa vị xã hội nên họ đấu tranh để dành lại địa vị xã hội cho mình. Mở đầu bằng cuộc đấu tranh trên lĩnh vực văn hóa. đó chính là nguyên nhân nổ ra phong trào VH Phục hng. (lớp nghe - ghi) - GV yêu cầu HS đọc SGK Q.hơng đến vĩ đại H: Nêu diến biến của PTVHPH? HS trả lời, GV nx, chốt lại, hs ghi: H: Quan sát kênh hình 6 sgk? Nhận xét? - GVMRKT: Cô péc níc: nhà thiên văn học, ông đã chứng minh đợc trung tâm hệ thống hành tinh của chúng ta là mặt trời. Học thuyết Cô péc níc thực chất là 1 cuộc cách mạng, thực chất của nền văn hóa phục hng là sự tiến bộ vợt bậc của nền khoa học kĩ thuật, sự phong phú của văn hóa là sự nở rộ của những tài năng, nhiều tác phẩm công trình còn tồn tại đến ngày nay. - GV yêu cầu học sinh đọc bằng những đến nhân loại - Nguyên nhân: Giai cấp t sản có thế lực kinh tế nhng không có địa vị xã hội nên họ đấu tranh chống phong kiến dành lại địa vị xã hội cho mình. - Diễn biến: phong trào diễn ra ở nớc ý sau đó lan ra các nớc Tây âu. Có nhiều nhà văn hóa, khoa học thiên tài: + Ph. Ra- bơ-le: Nhà văn học, y học + R. Đê-các-tơ: Toán học Triết học + Lê- ô-na đơ vanh- xi: Hoạ sĩ + Cô- péc-níc : Thiên văn học + Sếch -xpia: Nhà soạn kịch. - Nội dung của phong trào văn hóa phục hng : [...]... pháp lịch sử - để phân tích và hiểu giá trị của các chính sách xã hội của mỗi triều đại cùng những thành tựu văn hóa 3.Thái độ : - Học sinh biết đợc Trung Quốc là một quốc gia phong kiến lớn - điển hình ở phơng đông - đồng thời là nớc láng giềng gần gũi với Việt Nam, có ảnh hởng không nhỏ tới quá trình phát triển lịch sử Việt Nam II,Chuẩn bị : : 1 GV: Tài liệu chuẩn kiến thức, kĩ năng môn lịch sử THCS,... phơng pháp lịch sử - để phân tích và hiểu giá trị của các chính sách xã hội của mỗi triều đại cùng những thành tựu văn hóa 3.Thái độ : - Học sinh biết đợc Trung Quốc là một quốc gia phong kiến lớn - điển hình ở phơng đông - đồng thời là nớc láng giềng gần gũi với Việt Nam, có ảnh hởng không nhỏ tới quá trình phát triển lịch sử Việt Nam II Chuẩn bị: 1 GV: Tài liệu chuẩn kiến thức, kĩ năng môn lịch sử THCS,... và thể chế nhà nớc 5, Hớng dẫn học bài (1p) - Học bài theo câu hỏi SGK - Ôn tập nội dung các bài đã học tiết sau làm bài tập lịch sử Ngày soạn:18/9/2011 Ngày giảng: 20/9/2011 Tiết 10: LàM bài tập lịch sử I, Mục tiêu bài học 1, Kiến thức - HS nắm đợc kiến thức cơ bản về lịch sử thế giới trung đại ( sự hình thành và pt, các cuộc phát, Trung Quốc , ấn Độ , các nớc ĐNA.) 2, Kĩ năng - Rèn kĩ năng tổng... loại & có ảnh hởng đến các nớc Đông Nam á ra sao chúng ta cùng Hoạt động Thầy & trò Nội dung chính * Hoạt động 1: Hớng dẫn hs nắm những 1 Những trang sử đầu tiên trang sử đầu tiên.(10 ) -Mục tiêu: Học sinh nắm đợc những trang sử đầu tiên của ấn độ - GV sử dụng bản đồ giới thiệu k/q thời kì cổ đại ấn Độ trên bản đồ - HS quan sát nghe gv giảng theo sgk CH: Các tiểu vơng quốc đầu tiên đợc hình thành... điểm gì tơng đồng với nhau để tạo thêm một khu vực riêng biệt - Các giai đoạn phát triển lịch sử của khu vực nhận rõ vị trí địa lý của CPC Lào & các giai đoạn phát triển của 2 nớc 2 Kỹ năng : Biết sử dụng bản đồ hành chính Đông Nam á để xác định vị trí các vơng quốc cổ PK 3.Thái độ : Nhận thức đợc quá trình pt lịch, tính chất tơng đồng và sự gắn bó lâu đời của các dân tộc Đông Nam á, trân trọng giữ... điểm gì tơng đồng với nhau để tạo thêm một khu vực riêng biệt - Các giai đoạn phát triển lịch sử của khu vực nhận rõ vị trí địa lý của CPC Lào & các giai đoạn phát triển của 2 nớc 2 Kỹ năng : - Biết sử dụng bản đồ hành chính Đông Nam á để xác định vị trí các vơng quốc cổ PK 3.Thái độ : - Nhận thức đợc quá trình pt lịch, tính chất tơng đồng và sự gắn bó lâu đời của các dân tộc Đông Nam á, trân trọng giữ... sen 12 cánh xung quanh có 3 ngọn tháp nhỏ) GV chốt HĐ4 & toàn bài Bài tập: Hoạt động nhóm t/g 5 giáo viên hớng dẫn yêu cầu hs lập bản nhóm 1-2 lập liên biểu các gd lịch sử lớn của CPC đến giữa thế kỷ XIX Nhóm 3-4 lập liên biểu các gđ lịch sử lớn của Lào đến thế kỷ XIX Chân lập CPC VII IX Ăng co pt XV s.yếu 1963 Lào L XIII XV XVIII PXL Lạn xụng L.xụng pt suy yếu 4, Củng cố 2p CH: Tên gọi ,vịi trí địa... đợc thời gian hình thành và tồn tại của xã hội phong kiến - Nền tảng kinh tế và 2 giai cấp chính trong xã hội 2, Kĩ năng - Rèn kĩ năng tổng hợp, khái quát hóa các sự kiện lịch sử 3, Thái độ - Giáo giục lòng tin yêu truyền thống lịch sử, những thành tựu kinh tế văn hóa II Chuẩn bị GV: SGK+CKT, bản đồ hành chính châu á HS: Đọc su tầm tranh ảnh III Phơng pháp - Đàm thoại, nêu vấn đề, thuyết trình IV Tổ... các giai đoạn lớn của lịch sử ấn Độ từ thời cổ đại đến giữa thế kỷ XIX - Những chính sách cai trị của các vơng triều & những biểu hiện của sự phát triển, thành đạt của ấn Độ phong kiến 2 Kỹ năng : - Rèn kỹ năng tổng hợp kiến thức trong bài 3 Thái độ: - Học sinh thấy đợc đất nớc ấn Độ là 1 trong những trung tâm của văn minh nhân loại & có ảnh hởng sâu rộng tới sự phát triển lịch sử và văn hóa của dân... hành IV, Tổ chức dạy học 1, ổn định (1p) 7a 7b 2, Kiểm tra (15p) - CH: Chế độ quân chủ PĐ và PT có điểm gì khác nhau? 3, Tiến trình tổ chức các hoạt động * Giới thiệu bài (1p) Lịch sử thế giới trung đại là mảng quan trọng trong lịch sử thế giới nó cũng là 1 hình thái PT của XH loài ngời Chúng ta đã học ở rất nhiều tiết Vậy trong tiết học ngày hôm nay ta cùng nhau khái quát lại Hoạt động của thầy và trò . Ngay soạn 13/8/2011 Ngay giảng:15/8/2011 Phần 1 Khái quát lịch sử Thế giới trung đại Tiết 1- Bài 1 : Lịch sử hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở Châu Âu ( Thời sơ -. trình lịch sử lớp 7 sự hình thành & phát triển của xã hội phong kiến ở châu âu sự hình thành xã hội phong kiến ở châu âu muộn hơn so với các nớc phơng đông, nhng chơng trình lịch sử lớp. bị: 1. Giáo viên: Tài liệu chuẩn kiến thức, kĩ năng môn lịch sử THCS, bản đồ thế giới hoặc bản đồ châu âu, một số t liệu về nhân vật lịch sử danh nhân văn hóa tiêu biểu thời phục hng. 2.Học

Ngày đăng: 26/10/2014, 01:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w