Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
2,67 MB
Nội dung
Chương 3 : Tính Chất Sóng Ánh Sáng ! "#$% & '()*+ Một Số Kiến Thức Cơ Sở : Định nghĩa: “Quang lộ giữa hai điểm A, B là đoạn đường ánh sáng truyền được trong chân không trong khoảng thời gian t, trong đó t là khoảng thời gian mà ánh sáng đi được đoạn đường AB trong môi trường”. • Ta có công thức tính quang lộ như sau: vì trong đó : v : là vận tốc ánh sáng trong môi trường chiết suất n. L : là quang lộ giữa hai điểm A, B c : là vận tốc ánh sáng trong chân không d : khoảng cách giữa 2 điểm AB t : khoảng thời gian ánh sáng đi được đoạn đường AB • Nếu ánh sáng truyền qua nhiều môi trường chiết suất n 1 , n 2 , …, với các đoạn đường lần lượt là d 1 , d 2 ,…, thì quang lộ tổng cộng là: L = n 1 d 1 + n 2 d 2 + … = Mặt trực giao là mặt vuông gióc với các tia của chùm sáng: • ',-. / 01 • ',-. %*23 4 Quang lộ của các tia sáng giữa 2 mặt trực giao của 1 chùm sáng thì bằng nhau. H 2 H 1 I 2 I 1 i n 1 i r n 2 r S 1 S 2 Phương trình dao động tại O: x O = Acosωt Phương trình dao động tại M: X M = Acos(ωt - ) λ π L2 5 6 !"#$% • Cường độ sáng tại 1 điểm là đại lượng có trị số bằng năng lượng truyền qua 1 đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền sóng trong 1 đơn vị thời gian. • Cường độ sáng tỉ lệ với bình phương biên độ dao động: 789 789 &'()*+ “Khi 2 hay nhiều sóng ánh sáng gặp nhau thì từng sóng riêng biệt không bị sóng khác làm nhiễu loạn. Sau khi gặp nhau, các sóng ánh sáng vẫn truyền đi như cũ,còn tại những điểm gặp nhau dao động sáng bằng tổng các dao động thành phần” Hiện tượng giao thoa ánh sáng : 1. Điều kiện để có giao thoa ánh sáng : 2. Cách tạo ra hai sóng sáng kết hợp : 3. Giao thoa ánh sáng cho bởi bản mỏng : :#; :#;*+ <=(>? @,;0A+: @BCD2 DD2EAF@G HD2 %I HD2E.J H>@BAK(: #;L#$ [...]...1.Điều kiện để có giao thoa ánh sáng : Điều kiện để có giao thoa ánh sáng là 2 hay nhiều sóng sáng chồng chất lên nhau phải là sóng kết hợp 2.Cách tạo ra 2 sóng sáng kết hợp : • SGK trang 62 3.Giao thoa ánh sáng cho bởi bản mỏng : S a) Giao thoa cho bởi bản mỏng có độ dày thay đổi – vân cùng độ dày : Mắt R2 Ai H K r C R1 B Công thức tính hiệu quang lộ : ∆L = L1 – L2 = 2.d.n − sin... độ dày của bản mỏng n là chiếc suất của môi trường i là góc tới λ0 là bước sóng của ánh sáng tới ∆L = k.λ0 λo - 2 => cực đại giao thoa ∆L = (2k+1)λo 2 => cực tiểu giao thoa Bản mỏng hình nêm : S R2 R1 G1 A G2 d B α O Công thức tính hiệu quang lộ của bản mỏng hình nêm : λo • ∆L = L1 – L2 = 2.d + 2 Khoảng cách giửa 2 vân cực tiểu hoặc 2 vân cực đại kế tiếp có giá trị : d k +1 − d k • i= sin α λo ≈ . nhiều sóng ánh sáng gặp nhau thì từng sóng riêng biệt không bị sóng khác làm nhiễu loạn. Sau khi gặp nhau, các sóng ánh sáng vẫn truyền đi như cũ,còn tại những điểm gặp nhau dao động sáng. động thành phần” Hiện tượng giao thoa ánh sáng : 1. Điều kiện để có giao thoa ánh sáng : 2. Cách tạo ra hai sóng sáng kết hợp : 3. Giao thoa ánh sáng cho bởi bản mỏng : :#;. vận tốc ánh sáng trong môi trường chiết suất n. L : là quang lộ giữa hai điểm A, B c : là vận tốc ánh sáng trong chân không d : khoảng cách giữa 2 điểm AB t : khoảng thời gian ánh sáng đi