503 câu hỏi trắc nghiệm môn văn THCS (có đáp án)

119 7K 7
503 câu hỏi trắc nghiệm môn văn THCS (có đáp án)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

503 Câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn Văn THCS (kèm đáp án) 1.VA0601CSB Văn bản “Con rồng cháu tiên” thuộc thể loại văn học dân gian nào? 1. Cổ tích 2. Truyền thuyết 3. Ngụ ngôn 4. Truyện cười PA: B 2.VA0601CSH Dòng nào nêu đúng nhất về khái niệm thể loại truyền thuyết ? A. Là loại truyện kể dân gian có chứa nhi ều yếu tố kì lạ , hoang đường B. Là loại truyện kể dân gian kể về các nhân vật lịch sử thời quá khứ C. Là loại truyện kể dân gian có nhứng yếu tố hoang đường kể về các sự kiện và nhân vật lịch sử thời quá khứ D. Là loại truyện kể dân gian kể về các sự kiện lịch sử trong thời quá khứ PA: C 3.VA0601CSH Văn bản “Con rồng cháu tiên” được kể nhằm mục đích gì ? A. Để làm cho cuộc sống lao động của người dân ý vị hơn B. Để thoả mãn khát khao khám phá , hiểu biết của nhân dân lao động xưa C. Để người đời sau thấy được trí tưởng tượng phong phú kì diệu của người xưa D. Để giải thích suy tôn nguồn gốc giống nòi ; thể hiện ý nguyện đoàn kết của người x ưa PA: D 4.VA0601CSH Trong v ăn b ản “Con rồng cháu tiên”, khi chia tay , Lạc Long Quân đã dặn Âu Cơ điều g ì? 1. Mỗi n ăm hai người gặp nhau một lần 2. Cần hướng dẫn các con cai quản các phương cho tốt 3. Khi nào có việc thì giúp đỡ nhau, đừng quên lời hẹn. 4. Khi nào các con trưởng thành thì báo cho Lạc Long Quân biết. PA: C 5.VA0601CSH 1 Trong văn bản “Con rồng cháu tiên” , người con trưởng theo Âu Cơ lên rừng được tôn lên làm gì? A. Thủ l ĩnh B. Tộc trưởng C. Bồ chính D. Vua PA: D 6.VA0601CSH Văn bản “Con rồng cháu tiên” có sự kết hợp của những phương thức biểu đạt nào ? A. Biêủ cảm và miêu tả B. Miêu tả v à nghị luận C. Tự sự và miêu tả D. Tự sự và biểu cảm PA: C 7.VA0601CSB Văn bản “Bánh chưng , bánh giày” thuộc thể loại văn học dân gian nào ? A. Cổ tích A. Truyền thuyết B. Ngụ ngôn C. Truyện cười PA: B 8.VA0601CSB Văn bản “Bánh chưng , bánh giày” kể về vua Hùng đời thứ mấy ? A. Đời thứ tư B. Đời thứ năm C. Đời thứ sáu D. Đời thứ bảy PA: C 9.VA0601CSH Trong văn bản “Bánh chưng , bánh giày”, vua Hùng lúc về già mong muốn điều gì ? A. Muốn tìm người xứng đáng để truyền ngôi B. Muốn nghỉ ngơi cùng con cháu C. Muốn đi thăm thú cảnh vật của đất nước D. Muốn đi săn bắn cùng với các quan trong triều PA: A 10.VA0601CSH 2 Trong văn bản “Bánh chưng , bánh giày”, vua Hùng muốn chọn người nối ngôi như thế nào ? A. Người nối ngôi phải là người tài giỏi B. Người nối ngôi phải là người biết làm ruộng C. Người nối ngôi phải là người săn bắn giỏi D. Người nối ngôi phải là người nối được chí của nhà vua PA: D 11.VA0601CSH Trong văn bản “Bánh chưng , bánh giày”, Lang Liêu đã dâng lên Tiên Vương lễ vật gì ? A. Nem công , chả phượng B. Sơn hào , hải vị C. Bánh chưng , bánh giày D. Tôm đồng , cua bể PA: C 12.VA0601CSH Ý nghĩa của truy ện “ Bánh chưng , bánh giày” là gì ? A. Ca ngợi sự thông minh , sáng suốt của Vua Hùng đời thứ sáu và phản ánh thành tựu văn minh nông nghiệp ở buổi đầu dựng nước B. Giải thích nguồn gốc bánh chưng , bánh giày ; đề cao nghề nông và thể hiện sự tôn kính trời đất , tổ tiên của nhân dân ta C. Ca ngợi sự thông minh và khéo léo của người nông dân trong buổi đầu dựng nước và giữ nước D. Khuyên nhủ con cháu mọi thời cần phải biết ơn ,trân trọng hạt gạo v ì đó là công s ức lao động của người nông dân PA: B 13.VA0601CSH Từ phức có mấy loại ? A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn PA: B 14.VA0601CSV Trong các từ sau: khanh khách ; lộp độp ; tươi tốt ; lanh chanh từ nào không phải từ láy? A. Khanh khách B. Lộp độp C. Tươi tốt 3 D. Lanh chanh PA: C 15.VA0601CSH Trong câu : “ Trong trời đất , không gì quí bằng hạt gạo .” có mấy từ ghép ? A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn PA: B 16. VA0601CSV Với tình huống : “ Hãy tường thuật lại lễ khai giảng của trường em.”, em sẽ chọn kiểu văn bản và phương thức biểu đạt nào để viết cho phù hợp ? A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Nghị luận PA: A 17.VA0602CSB Văn bản “Thánh Gióng” thuộc thể loại văn học dân gian nào ? A. Cổ tích A. Truyền thuyết B. Ngụ ngôn C. Truyện cười PA: B 18.VA0602CSH Chi tiết bà con làng xóm vui mừng góp gạo nuôi Gióng trong văn bản “Thánh Gióng” có ý nghĩa gì? A. Thể hiện sự thương cảm với gia đình Thánh Gióng B. Thể hiện mong muốn cậu bé lớn nhanh hơn nữa C. Thể hiện sự quan niệm “ hàng xóm láng giềng tối lửa tắt đèn có nhau” D. Thể hiện lòng yêu nước nồng nàn và tinh thần đoàn kết của nhân dân ta PA: D 19.VA0602CSV Văn bản “Thánh Gióng” liên quan đến hội thi nào ? A.Hội thi học sinh thanh lịch B. Hội thi sáng tác văn học trẻ C. Hội khoẻ Phù Đổng 4 D. Hội thi tài năng trẻ PA: C 20.VA0602CSH Câu văn “Bấy giờ có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta” có mấy từ mượn ? A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn PA: B 21.VA0602CSH Phương thức biểu đạt chính của văn bản “Thánh Gióng” là gì ? 1. Miêu tả 2. Biểu cảm 3. Tự sự 4. Nghị luận PA: C 22. VA0603CSB Văn bản “Sơn Tinh , Thuỷ Tinh” thuộc thể loại văn học dân gian nào ? A. Cổ tích 2. Truyền thuyết 3. Ngụ ngôn 4. Truyện cười PA: B 23.VA0603CSB Văn bản “Sơn Tinh , Thuỷ Tinh” kể về vua Hùng đời thứ mấy ? A. Đời thứ mười lăm B. Đời thứ mười sáu C. Đời thứ mười bảy D. Đời thứ mười tám PA: D 24.VA0603CSH Phương thức biểu đạt chính của văn bản “Sơn Tinh , Thuỷ Tinh”là gì ? A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Thuyết minh PA: A 5 25.VA0603CSH Dòng nào nói đúng nhất về ý nghĩa của truyện “Sơn Tinh,Thuỷ Tinh” ? A. Thể hiện thái độ yêu mến , ngưỡng mộ thần Tản Viên B. Thể hiện ước mơ chế ngự lũ lụt , ca ngợi công lao dựng nước của tổ tiên ta. C. Thể hiện thái độ căm ghét thiên tai , lũ lụt của người xưa D. Thể hiện trí tưởng tượng phong phú , kì diệu của người xưa PA: B 26.VA0603CSH Nguyên nhân chính dẫn tới cuộc giao tranh giữa Thuỷ Tinh và Sơn Tinh là : A. Vua Hùng làm lễ kén rể cho con gái Mị Nương B. Vua Hùng có ý thiên vị Sơn Tinh trong việc thách cưới C. Thuỷ Tinh mang lễ vật đến sau không lấy được Mị Nương D. Mị Nương đem lòng yêu Sơn Tinh và căm ghét Thuỷ Tinh PA: C 27.VA0603CSH Trong văn bản “Sơn Tinh,Thuỷ Tinh”, vua Hùng đã không làm gì khi Sơn Tinh và Thuỷ Tinh đến cầu hôn Mị Nương ? A. Vua Hùng băn khoăn không biết nhận lời ai và từ chối ai B. Vua cho mời các lạc hầu trong triều đình vào để bàn bạc C. Vua hỏi ý kiến công chúa Mị Nương xem nàng muốn lấy ai D. Vua hẹn ngày hôm sau , ai mang lễ vật đến trước sẽ được lấy Mị Nương PA: C 28.VA0603CSH Trong văn bản “Sơn Tinh , Thuỷ Tinh”, chi tiết nào dưới đây mang dấu ấn lịch sử ? A. Thần núi Sơn Tinh và thần biển Thuỷ Tinh cùng đến cầu hôn Mị Nương B. Thần Sơn Tinh đã dùng phép lạ để dời núi chuyển non nhằm chặn dòng nước lũ C. Thần Thuỷ Tinh đã dùng phép lạ của mình để hô mưa gọi gió làm thành giông bão D. Hiện tượng lũ lụt vẫn xảy ra vào tháng bảy , tháng tám ( âm lịch ) hàng năm ở Bắc Bộ PA: D 29.VA0603CSH Dòng nào sau đây nêu đầy đủ nhất về định nghĩa : “Nghĩa của từ” ? 6 A. Nghĩa của từ là sự v ật mà t ừ biểu thị B. Nghĩa của từ là khái niệm mà từ biểu thị C. Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị D. Nghĩa của từ là tính chất mà từ biểu thị PA: C 30.VA0603CSV Có thể điền từ nào vào chỗ trống trong tập hợp sau: “…. : nghe hoặc thấy ( người ta ) làm rồi làm theo,chứ không được ai trực tiếp bảo.” A. Học tập B. Học lỏm C. Học hỏi D. Học hành PA: B 31.VA0603CSH Yếu tố nào không thể thiếu trong một bài tập làm văn tự sự ? A. Nhan đề B. Tên nhân vật chính C. Nhân vật và sự việc D. Miêu tả và biểu cảm PA: C 32.VA0604CSB Văn bản “Sự tích Hồ Gươm” thuộc thể loại văn học dân gian nào? A. Cổ tích 2. Truyền thuyết 3. Ngụ ngôn 4. Truyện cười PA: B 33.VA0604CSH Phương thức biểu đạt chính của văn bản “Sự tích Hồ Gươm”là gì ? A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Thuyết minh PA: A 34.VA0604CSH Trong văn bản “Sự tích Hồ Gươm”, lưỡi gươm và chuôi gươm mà Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn nằm ở địa danh nào ? 1. Thanh Hoá 7 2. Hà Nội 3. Nghệ An 4. Lai Châu PA: A 35.VA0604CSH Yếu tố “thiên” trong “Thuận Thiên” khắc ở lưỡi gươm mà Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn có nghĩa là gì ? 1. Nghìn 2. Nghiêng 3. Trời 4. Cả A ,B ,C đều sai PA: C 36.VA0604CSH Nhận định nào không thể hiện ý nghĩa của văn bản “Sự tích Hồ Gươm ? 1. Giải thích tên gọi Hồ Gươm 2. Thể hiện khát vọng hoà bình của cha ông ta thời kì chống giặc Minh xâm lược 3. Ca ngợi tính chất chính nghĩa,tính chất nhân dân và chiến thắng vẻ vang của khởi nghĩa Lam Sơn 4. Ca ngợi sức mạnh kì diệu của gươm thần mà Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn PA: D 37.VA0604CSH Chủ đề trong văn tự sự là gì ? 1. Là nhân vật được kể trong bài văn 2. Là trình tự diễn biến sự việc được kể 3. Là kết quả , ý nghĩa của sự việc được kể 4. Là vấn đề chủ yếu mà người viết muốn đặt ra trong văn bản PA: D 38.VA0605CSH Từ “mũi” trong câu “ Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau , thì sông ngòi , kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện” được dùng theo nghĩa nào ? 1. Nghĩa chuyển 2. Nghĩa gốc 3. Vừa nghĩa gốc vừa nghĩa chuyển 8 4. Cả A,B,C đều sai PA: A 39.VA0605CSH Nhận định nào không thể hiện nội dung của lời văn tự sự khi giới thiệu nhân vật trong truyện dân gian ? 1. Giới thiệu hành động, việc làm của nhân vật 2. Giới thiệu thông tin về lai lịch và sự việc liên quan đến nhân vật 3. Thể hiện thái độ đánh giá: khen ,chê , yêu , ghét …đối với nhân vật 4. Giới thiệu những dữ kiện về tài năng,tính cách nhân vật có liên quan đến tiến trình của sự việc PA: C 40.VA0605CSH Chức năng chủ yếu của văn tự sự là gì ? 1. Kể về sự việc 2. Kể về vật 3. Kể người 4. Kể về người , vật và sự việc PA: D 41.VA0606CSH Dòng nào không nói đúng về nội dung của truyện cổ tích ? 1. Truyện cổ tích thể hiện ước mơ về sự chiến thắng của cái thiện đối với cái ác và khát vọng về sự công bằng của nhân dân xưa 2. Truyện cổ tích kể về số phận của một số kiểu nhân vật bất hạnh trong xã hội xưa kia 3. Truỵên cổ tích thường gắn với các nhân vật và sự kiện lịch sử thời quá khứ của cha ông 4. Truyện cổ tích thường kể về sự tích các loài hoa , loài vật xung quanh cuộc sống của con người PA: C 42.VA0606CSB Văn bản “Thạch Sanh” thuộc thể loại văn học dân gian nào ? A. Cổ tích 5. Truyền thuyết 6. Ngụ ngôn 7. Truyện cười 9 PA: A 43.VA0606CSH Phương thức biểu đạt chính của văn bản “Thạch Sanh”là gì ? A. Tự sự B. Miêu tả C. Biểu cảm D. Thuyết minh PA: A 44.VA0606CSB Tài sản mà cha mẹ để lại cho Thạch Sanh là gì ? 1. Lưỡi liềm 2. Lưỡi cuốc 3. Lưỡi búa 4. Lưỡi cày PA: C 45.VA0606CSB Ngọc Hoàng đã sai thiên thần xuống dạy cho Thạch Sanh điều gì ? 1. Làm ruộng để lấy lúa gạo 2. Đốn củi kiếm sống qua ngày 3. Diệt trừ yêu quái , cứu độ dân lành 4. Các môn võ nghệ và mọi phép thần thông PA: D 46.VA0606CSH Tại sao Lí Thông muốn kết nghĩa anh em với Thạch Sanh ? 1. Muốn lợi dụng sức khoẻ và lòng tốt của Thạch Sanh 2. Thương Thạch Sanh mồ côi cha mẹ quá sớm 3. Muốn có bầu có bạn cho vui cửa , vui nhà 4. Cảm mến tài năng , đức độ của Thạch Sanh. PA: A 47.VA0606CSH Chi tiết mẹ con Lí Thông bị sét đánh chết và hóa thành con bọ hung bẩn thỉu mặc dù đã được Thạch Sanh tha có ý nghĩa gì ? 1. Thể hiện khát vọng trả thù của những người đã từng bị kẻ khác lừa lọc 2. Thể hiện ước mơ , khát vọng về sự công bằng ; cái thiện thắng cái ác 3. Thể hiện sự hoá kiếp của những kẻ đã từng làm tội ác với người khác 4. Thể hiện thái độ nhân đạo của người xưa đối với những kẻ ác 10 [...]... giúp mình PA: C 80.VA0614CSH Câu văn “ Viên quan ấy đã đi nhiều nơi , đến đâu quan cũng ra những câu đố oái ăm để hỏi mọi người.” có mấy cụm động từ ? 1 2 3 4 Một Hai Ba Bốn PA: D 81.VA0615CSB Nhân vật Mạnh Tử trong truyện “Mẹ hiền dạy con” về sau được các nhà nho suy tôn là gì ? 1 2 3 4 Thánh thơ Tiên thơ Á thánh Vạn tuyên sự biểu PA: C 82.VA0615CSH Trong các câu sau , câu nào có chứa cụm tính từ?... /…/ cho phù hợp ? “/…./ là một trong những tính chất quan trọng nhất của văn bản Trong một văn bản có tính /…/ , các câu , các đọan phải được nối liền với nhau một cách tự nhiên , hợp lí,để việc diễn đạt trở nên dễ hiểu , không bị rời rạc và hỗn độn ”để đoạn văn đó có nội dung thích hợp ? 1 2 3 4 Dấu câu Bố cục Liên kết Đoạn văn PA C 130.VA0701CSH Trong các từ sau , từ nào không phải là từ ghép Hán... muôn thuở biển Đông ” Đoạn văn trên sử dụng biện pháp nghệ thuật nào là chính ? 1 2 3 4 Hoán dụ So sánh Ẩn dụ Nhân hóa PA B 108.VA0625CSH Dòng nào nói đúng nhất về vai trò thành phần chính của câu ? A Là thành phần giúp cho câu hoàn chỉnh và diễn đạt một ý trọn vẹn B Là những thành phần luôn đi kèm với một số thành phần phụ C Là những thành phần bắt buộc phải có mặt trong câu để câu diễn đạt được một ý... mật ở hoa Chúng đuổi cả bướm ” Đoạn văn trên có mấy câu trần thuật đơn không có từ là ? 1 2 3 4 Một Ba Năm Sáu PA D 118.VA0629CSH Trong văn bản “Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử” khi viết “ Cầu Long Biên đã trở thành chứng nhân lịch sử”, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? 1 2 3 4 Nói quá Liệt kê Nhân hóa So sánh PA C 119.VA0629CSV 27 Trong các câu sau ,câu nào không đầy đủ thành phần chính... và rút ra bài học đường đời đầu tiên PA: C 87 VA0618CSH “Viên quan ấy đã đi nhiều nơi , đến đâu quan cũng ra những câu đố oái oăm để hỏi mọi người , tuy mất nhiều công mà vẫn chưa thấy có người nào thật lỗi lạc ” Câu văn trên có mấy phó từ ? A Một B Hai C Ba D Bốn PA: D 88 VA0618CSH Trong văn miêu tả , năng lực nào của người viết , người nói thường được bộc lộ rõ nhất ? 1 2 3 4 Năng lực liên t ưởng ,... thác nước ” Cảnh trong đoạn văn trên được miêu tả theo trình tự nào ? A Theo hành trình của con thuyền B Từ thấp đến cao C Từ trên xuống dưới D Từ xa đến gần PA: A 97.VA0622CSH “…Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ , chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác nào nắm được chìa khoá chốn lao tù ” ? (Buổi học cuối cùng) Câu văn trên được hiểu là : 1 Tiếng nói là văn hoá của dân tộc , nếu... nghiêng” (Trần Đăng Khoa) Câu thơ trên sử dụng kiểu ẩn dụ nào ? 1 2 3 4 Ẩn dụ hình thức Ẩn dụ cách thức Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác Ẩn dụ phẩm chất PA: C 102.VA0624CSV Dòng nào không nói đúng ý nghĩa của câu thơ “Ra thế-Lượm ơi !” ? 1 2 3 Sự đau xót của tác giả trước tin Lượm hi sinh Sự bất ngờ của tác giả trước tin Lượm hi sinh Sự nghi ngờ của tác giả trước tin Lượm hi sinh 23 4 Câu hỏi và gọi Lượm PA: D... những chi tiết kể về các nhân vật lịch sử nổi tiếng thời quá khứ 4 Đều có những yếu tố kì ảo hoang đường PA: D 78.VA0614CSB Truyện “Con hổ có nghĩa” thuộc thể loại văn học nào? 1 2 3 4 Văn xuôi Việt Nam hiện đại Văn xuôi Việt Nam trung đại Văn học dân gian Việt Nam V ăn xuôi trung đại Trung Quốc 17 PA: B 79.VA0614CSH Điều gì được đề cao trong truyện “Con hổ có nghĩa” ? 1 2 3 4 Phải biết giúp đỡ người... dai ,vững chắc ” Đoạn văn trên có mấy từ láy ? 1 2 3 4 Hai Ba Bốn Năm PA B 113.VA0626CSH “Vào đâu tre cũng sống ,ở đâu tre cũng xanh tốt Dáng tre vươn mộc mạc , màu tre tươi nhũn nhặn Rồi tre lớn lên , cứng cáp , dẻo dai , vững chắc ”Đoạn văn trên có mấy câu trần thuật đơn ? 1 2 3 4 Một Hai Ba Không có PA B 114.VA0626CSH Các từ: “lớn lên , cứng cáp , dẻo dai , vững chắc” trong câu “Rồi tre lớn lên ,... Chữa khỏi bệnh cho công chúa PA C 51.VA0606CSV Trong các câu sau ,câu nào mắc lỗi lặp từ ? 1 Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ 2 Đoàn kết , đoàn kết , đại đoàn kết Thành công,thành công, đại thành công 3 4 Tre giữ làng ,giữ nước , giữ mái nhà tranh , giữ đồng lúa chín Truyện cổ tích thường kết thúc có hậu nên em rất thích đọc truyện cổ tích 11 PA D 52.VA0606CSV Câu . 503 Câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn Văn THCS (kèm đáp án) 1.VA0601CSB Văn bản “Con rồng cháu tiên” thuộc thể loại văn học dân gian nào? 1. Cổ tích 2. Truyền. những câu đố oái oăm để hỏi mọi người , tuy mất nhiều công mà vẫn chưa thấy có người nào thật lỗi lạc .” Câu văn trên có mấy phó từ ? A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn PA: D 88. VA0618CSH Trong văn miêu. đường PA: D 78.VA0614CSB Truyện “Con hổ có nghĩa” thuộc thể loại văn học nào? 1. Văn xuôi Việt Nam hiện đại 2. Văn xuôi Việt Nam trung đại 3. Văn học dân gian Việt Nam 4. V ăn xuôi trung đại Trung Quốc 17 PA:

Ngày đăng: 07/05/2015, 08:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan