Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 127 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
127
Dung lượng
850 KB
Nội dung
PHNG VN TIấM Phần A Nội dung kiến thức cơ bản I. Kiến thức về tiếng việt 1. Bảng tóm tắt kiến thức cơ bản về từ vựng: Đơn vị bài học Khái niệm Ví dụ Từ đơn Là từ chỉ gồm một tiếng Sông, núi, học, ăn, áo Từ phức Là từ gồm hai hay nhiều tiếng Quần áo, hợp tác xã Từ ghép Là những từ phức đợc tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa Quần áo, ăn mặc, dơ bẩn, mỏi mệt Từ láy Là những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng Lù mù, mù mờ Thành ngữ Là loại từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh (tơng đơng nh một từ) Trắng nh trứng gà bóc, đen nh củ súng Nghĩa của từ Là nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ ) mà từ biểu thị Từ nhiều nghĩa Là từ mang những sắc thái ý nghĩa khác nhau do hiện tợng chuyển nghĩa lá phổi của thành phố Hiện t- ợng chuyển nghĩa của từ Là hiện tợng đổi nghĩa của từ tạo ra những từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc -> nghĩa chuyển, nghĩa đen, nghĩa bóng) Từ đồng âm Là những từ giống nhau về âm thanh nhng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau Con ngựa đá con ngựa đá Từ đồng nghĩa Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau Quả - trái, mất-chết - qua đời Từ trái nghĩa Là những từ có nghĩa trái ngợc nhau Xấu tốt, đúng sai, cao thấp Từ Hán Việt Là những từ gốc Hán đợc phát âm theo cách của ng- ời Việt Phi cơ, hoả xa, chiến đấu Từ tợng hình Là từ gợi tả hình dáng, dáng vẻ, trạng thái của sự vật Lom khom, ngoằn ngoèo Từ tợng thanh Là từ mô phỏng âm thanh của tự nhiên, con ngời Róc rách, vi vu, inh ỏi So sánh Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tơng đồng với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. Hiền nh bụt, im nh thóc ẩn dụ Là gọi tên sự vật, hiện tợng này bằng tên sự vật, hiện tợng khác có nét tơng đồng với nó nhằm tăng sức Uống nớc nhớ nguồn 1 PHNG VN TIấM gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt Nhân hoá Là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật bằng những từ ngữ vốn đợc dùng để gọi hoặc tả con ngời, làm cho thế giới loài vật trở nên gần gũi Con mèo mà trèo cây cau Hỏi thăm chú chuột đi đâu vắng nhà - Chú chuột đi chợ đồng xa Mua mắm mua muối giỗ cha chú mèo Nói quá Là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tợng đợc miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tợng, tăng sức biểu cảm VD1: Nở từng khúc ruột. VD2: Con đi trăm suối ngàn khe - Đâu bằng muôn nỗi tái tê lòng Bầm (Tố Hữu) Nói giảm nói tránh Là một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề, tránh thô tục, thiếu lịch sự Bác đã đi về với tổ tiên Mác, Lênin thế giới ngời hiền (Tố Hữu) Liệt kê Là sắp xếp, nói tiếp hàng loạt từ hay cụm từ cùng loại để diễn tả đợc đầy đủ hơn, sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế, t tởng, tình cảm Chiều chiều lại nhớ chiều chiều Nhớ ng ời thục nữ khăn điều vắt vai Điệp ngữ Là biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh Chơi chữ Là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hớc làm câu văn hấp dẫn và thú vị Con hơu đi chợ Đồng Nai - Đi qua Nghé lại nhai thịt bò. 2. Bảng tóm tắt kiến thức cơ bản về ngữ pháp: Đơn vị bài học Khái niệm Ví dụ Danh từ Là những từ chỉ ngời, vật, khái niệm Bác sĩ, học trò, gà con Động từ Là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật Học tập, nghiên cứu, hao mòn Tính từ Là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hành động, trạng thái Xấu, đẹp, vui, buồn Số từ Là những từ chỉ số lợng và thứ tự của sự vật Một, hai, ba, thứ nhất, thứ hai Đại từ Là những từ dùng để trỏ ngời, sự vật, hoạt động tính chất đợc nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi Tôi, nó, thế, ai, gì, vào, kia, này, đó Quan hệ từ Là những từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ nh sở hữu, so sánh, nhân quả giữa các bộ phận của câu hay giữa các câu với câu trong đoạn văn Của, nh, vì nên Trợ từ Là những từ chuyên đi kèm với một từ ngữ trong câu 2 PHNG VN TIấM để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc đợc nói đến ở từ ngữ đó Tình thái từ Là những từ đợc thêm vào câu để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm và để biểu thị các sắc thái tình cảm của ngời nói A! ôi ! Thán từ Là những từ ngữ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của ngời nói hoặc dùng để gọi đáp Than ôi ! Trời ơi ! Thành phần chính của câu Là những thành phần bắt buộc phải có mặt để câu có cấu tạo hoàn chỉnh và diễn đạt đợc ý trọn vẹn (CN VN) Ma / rơi Súng / nổ Thành phần phụ của câu Là những thành phần không bắt buộc có mặt trong câu Thành phần biệt lập Là thành phần không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu (tình thái, cảm thán, gọi-đáp, phụ chú) - Hình nh, có lẽ, chắc chắn; ôi, chao ôi; này, ơi Khởi ngữ Là thành phần câu đứng trớc chủ ngữ để nêu lên đề tài đợc nói đến trong câu Quyển sách này, tôi đã đọc rồi Câu đặc biệt Là loại câu không cấu thành theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ Ma. Gió. Bom. Lửa Câu rút gọn Là câu mà khi nói hoặc viết có thể lợc bỏ một số thành phần của câu nhằm thông tin nhanh, tránh lặp lại từ ngữ - Anh đến với ai? - Một mình ! Câu ghép Là những câu do hai hoặc nhiều cụm C V không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C-V này đợc gọi là một vế câu. + Nối bằng một quan hệ từ. + Nối bằng một cặp quan hệ từ. + Nối bằng phó từ, đại từ. + Không dùng từ nối, dùng dấu phẩy, hai chấm VD1: Trời bão nên tôi nghỉ học. VD2: Vì anh Khoai chăm chỉ khoẻ mạnh nên phú ông rất hài lòng Mở rộng câu Là khi nói hoặc viết có thể dùng cụm C-V làm thành phần câu -> CN có C-V, TN có C-V, BN có C-V, ĐN có C-V, TN có C-V. Hoa nở -> Những đóa hoa đầu mùa đã nở rộ. Chuyển đổi câu Là chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (và ngợc lại) ở mỗi đoạn văn đều nhằm liên kết các câu trong đoạn thành một mạch văn thống nhất. Chuột bị mèo bắt -> Mèo bắt chuột. Câu cảm thán Là câu có những từ ngữ cảm thán dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của ngời nói (ngời viết): xuất hiện trong ngôn ngữ giao tiếp và ngôn ngữ văn chơng. VD1: Nghĩ lạ đến giờ sống mũi vẫn còn cay (Bằng Việt). VD2: Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu! Câu nghi vấn Là câu có những từ nghi vấn, những từ nối các vế có quan hệ lựa chọn. Chức năng chính là để hỏi, ngoài Sớm mai này bà nhóm bếp lên cha? (Bằng 3 PHNG VN TIấM ra còn dùng để khẳng định, bác bỏ, đe doạ Việt) Câu cầu khiến Là câu có những từ cầu khiến hay ngữ điệu cầu khiến; dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo Xin đừng hút thuốc! Câu phủ định Là câu có những từ phủ định dùng để thông báo, phản bác - Con không về phép đợc mẹ à! Liên kết câu và đoạn văn - Các câu (đoạn văn) trong một văn bản phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung: Tập trung làm rõ chủ đề, sắp xếp theo trình tự hợp lý. - Sử dụng các phơng tiện liên kết (từ ngữ, câu) khi chuyển từ câu này (đoạn văn này) sang câu khác (đoạn văn khác) để nội dung, ý nghĩa của chúng liên kết chặt chẽ. - Kế đó, Mặt khác, Ngoài ra , ngợc lại Nghĩa tờng minh và hàm ý - Nghĩa tờng minh là phần thông báo đợc diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu. - Hàm ý là phần thông báo tuy không diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu nhng có thể xảy ra ở những từ ngữ ấy. Trời ơi! Chỉ còn có năm phút. Cách dẫn trực tiếp Là nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của một ngời hoặc nhân vật, có điều chỉnh hợp lý. Mơ ớc cả đời của Bác là cho nhân dân no ấm, đ- ợc học hành Hành động nói Là hành động đợc thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định (hỏi, trình bày, điều khiển, báo tin, bộc lộ cảm xúc ) 3. Phơng pháp viết đoạn văn: A. Lý thuyết: Phơng pháp viết đoạn văn. 1. Khái niệm về đoạn văn: Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản. 2. Đặc điểm cơ bản của đoạn văn: - Đoạn văn bắt đầu từ chữ viết hoa lùi đầu dòng, kết thúc bằng dấu chấm xuống dòng. - Đoạn văn thờng biểu đạt một ý tơng đối hoàn chỉnh, do nhiều câu tạo thành. - Đoạn văn thờng có ý chủ đề và câu chủ đề: + Từ ngữ chủ đề là các từ ngữ đợc dùng làm đề mục hoặc các từ ngữ đợc lặp lại nhiều lần (thờng là chỉ từ, đại từ, các từ đồng nghĩa) nhằm duy trì đối tợng đợc biểu đạt. + Câu chủ đề mang nội dung khái quát, lời lẽ ngắn gọn, thờng đủ hai thành phần chính và đứng ở đầu hoặc cuối đoạn văn. - Các câu trong đoạn văn có nhiệm vụ triển khai và làm sáng tỏ chủ đề của đoạn bằng các phép diễn dịch, quy nạp, song hành, tổng-phân-hợp 3. Các phơng pháp trình bày đoạn văn: (Hớng dẫn một số phơng pháp cơ bản thờng sử dụng). 4 PHNG VN TIấM a) Đoạn văn quy nạp: Công thức: c1 + c2 + c3 + + cn = C (chủ đề) Trong đó: c1: mở đoạn hoặc mang tính giới thiệu, không chứa ý chủ đề. c2, c3, cn: triển khai nội dung. C (câu cuối đoạn): khái quát nội dung chủ đề. b) Đoạn văn diễn dịch: Công thức: C = c1 + c2 + c3 + + cn Trong đó: C (câu mở đoạn): nêu ý chủ đề. c1, c2, c3, , cn: triển khai ý chủ đề. c) Đoạn văn tổng-phân-hợp: Công thức: C = c1 + c2 + c3 + + cn = C Trong đó: C (câu mở đầu đoạn): nêu ý chủ đề. c1, c2, c3, , cn: triển khai ý chủ đề. C: câu kết đoạn chứa ý chủ đề và cảm xúc, nhận xét của ngời viết. B. Mô hình khái quát: Nội dung ôn tập văn học trung đại TT Tên đoạn trích Tên tác giả Nội dung chủ yếu Nghệ thuật chủ yếu 1 Chuyện ngời con gái Nam Xơng Nguyễn Dữ (TK16) - Khẳng định vẻ đẹp tâm hồn truyền thống của ngời phụ nữ VN. - Niềm cảm thơng số phận bi kịch của họ dới chế độ phong kiến. - Truyện truyền kỳ viết bằng chữ Hán. - Kết hợp những yếu tố hiện thực và yếu tố kì ảo, hoang đờng với cách kể chuyện, xây dựng nhân vật rất thành công. 2 Chuyện Phạm Đời sống xa hoa vô độ của bọn Tuỳ bút chữ Hán, ghi chép 5 C (chủ đề) C (chủ đề) c1 c2 c3 cn Đoạn diễn dịch Đoạn quy nạp Đoạn T-P-H PHNG VN TIấM cũ trong phủ chúa Trịnh Đình Hổ (TK18) vua chúa, quan lại phong kiến thời vua Lê, chúa Trịnh suy tàn. theo cảm hứng sự việc, câu chuyện con ngời đơng thời một cách cụ thể, chân thực, sinh động. 3 Hồi thứ 14 của Hoàng Lê nhất thống chí Ngô Gia Văn Phái, Ngô Thì Nhậm, Ngô Thì Chí, Ngô Thì Du (TK 18) - Hình ảnh anh hùng dân tộc Quang Trung Nguyễn Huệ với chiến công thần tốc vĩ đại đại phá quân Thanh mùa xuân 1789. - Sự thảm bại của quân tớng Tôn Sĩ Nghị và số phận bi đát của vua tôi Lê Chiêu Thống phản nớc hại dân. - Tiểu thuyết lịch sử chơng hồi viết bằng chữ Hán. - Cách kể chuyện nhanh gọn, chọn lọc sự việc, khắc hoạ nhân vật chủ yếu qua hành động và lời nói. 4 Truyện Kiều Nguyễn Du (TK 18-19) Cuộc đời và tính cách Nguyễn Du, vai trò và vị trí của ông trong lịch sử văn học Việt Nam. - Giới thiệu tác giả, tác phẩm. Truyện thơ Nôm, lục bát. - Tóm tắt nội dung cốt truyện, sơ lợc giá trị nội dung và nghệ thuật (SGK). a Chị em Thuý Kiều Nguyễn Du (TK 18-19) Trân trọng ngợi ca vẻ đẹp của chị em Thuý Kiều. Vẻ đẹp toàn bích của những thiếu nữ phong kiến. Qua đó dự cảm về kiếp ngời tài hoa bạc mệnh. - Thể hiện cảm hứng nhân văn của Nguyễn Du. Nghệ thuật ớc lệ cổ điển lấy thiên nhiên làm chuẩn mực để tả vẻ đẹp con ngời. Khắc hoạ rõ nét chân dung chị em Thuý Kiều. b Cảnh ngày xuân Nguyễn Du (TK 18-19) Bức tranh thiên nhiên, lễ hội mùa xuân tơi đẹp, trong sáng. Tả cảnh thiên nhiên bằng những từ ngữ, hình ảnh giàu chất tạo hình. c Kiều ở lầu Ngng Bích Nguyễn Du (TK 18-19) Cảnh ngộ cô đơn buồn tủi và tấm lòng thuỷ chung, hiếu thảo rất đáng thơng, đáng trân trọng của Thuý Kiều. - Miêu tả nội tâm nhân vật thành công nhất. - Bút pháp tả cảnh ngụ tình tuyệt bút. d Mã Giám Sinh mua Kiều Nguyễn Du (TK 18-19) - Bóc trần bản chất con buôn xấu xa, đê tiện của Mã Giám Sinh. - Hoàn cảnh đáng thơng của Thúy Kiều trong cơn gia biến. - Tố cáo xã hội phong kiến, chà đạp lên sắc tài, nhân phẩm của ngời phụ nữ. Nghệ thuật kể chuyện kết hợp với miêu tả ngoại hình, cử chỉ và ngôn ngữ đối thoại để khắc hoạ tính cách nhân vật (Mã Giám Sinh). 5 Lục Vân Nguyễn - Vài nét về cuộc đời, sự nghiệp, - Là truyện thơ Nôm, một 6 PHNG VN TIấM Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga Đình Chiểu (TK 19) vai trò của Nguyễn Đình Chiểu trong lịch sử văn học VN. - Tóm tắt cốt truyện LVT. - Khát vọng hành đạo giúp đời của tác giả, khắc hoạ những phẩm chất đẹp đẽ của hai nhân vật: LVT tài ba, dũng cảm, trọng nghĩa, khinh tài; KNN hiền hậu, nết na, ân tình. trong những tác phẩm xuất sắc của NĐC đợc lu truyền rộng rãi trong nhân dân. - Nghệ thuật kể chuyện, miêu tả rất giản dị, mộc mạc, giàu màu sắc Nam Bộ. b Lục Vân Tiên gặp nạn Nguyễn Đình Chiểu (TK19) - Sự đối lập giữa thiện và ác, giữa nhân cách cao cả và những toan tính thấp hèn. - Thái độ, tình cảm và lòng tin của tác giả đối với nhân dân lao động. - Nghệ thuật kể chuyện kết hợp với tả nhân vật qua hành động, ngôn ngữ, lời thơ giàu cảm xúc, bình dị, dân dã, giàu màu sắc Nam Bộ. Chuyện ngời con gái Nam Xơng (Trích Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ) I. Vài nét về tác giả, tác phẩm: 1. Tác giả: - Nguyễn Dữ (cha rõ năm sinh, năm mất), quê ở Hải Dơng. - Nguyễn Dữ sống vào nửa đầu thế kỉ XVI, là thời kì Triều đình nhà Lê đã bắt đầu khủng hoảng, các tập đoàn phong kiến Lê, Mạc, Trịnh tranh giành quyền lực, gây ra những cuộc nội chiến kéo dài. - Ông học rộng, tài cao nhng chỉ làm quan một năm rồi cáo về, sống ẩn dật ở vùng núi Thanh Hoá. Đó là cách phản kháng của nhiều tri thức tâm huyết đơng thời. 2. Tác phẩm: a) Xuất xứ: Chuyện ngời con gái Nam Xơng là một trong 20 truyện nằm trong tác phẩm nổi tiếng nhất của Nguyễn Dữ Truyền kì mạn lục. b) Thể loại: Truyện truyền kì (những truyện kì lạ đợc lu truyền). Viết bằng chữ Hán. c) Chủ đề: Chuyện ngời con gái Nam Xơng thể hiện niềm thơng cảm đối với số phận oan nghiệt, đồng thời ca ngợi vẻ đẹp truyền thống của những phụ nữ Việt Nam dới chế độ phong kiến. d) Tóm tắt Bố cục: SGK II. Giá trị của tác phẩm: 1. Giá trị nội dung: a) Giá trị hiện thực - Chuyện phản ánh hiện thực xã hội phong kiến bất công với chế độ nam quyền, chà đạp lên số phận ngời phụ nữ (Đại diện là nhân vật Trơng Sinh). 7 PHNG VN TIấM - Phản ánh số phận con ngời chủ yếu qua số phận ngời phụ nữ: chịu nhiều oan khuất và bế tác. - Phản ánh xã hội phong kiến với những cuộc chiến tranh phi nghĩa liên miên, làm cho cuộc sống của ngời dân càng rơi vào bế tắc. b) Giá trị nhân đạo: * Ca ngợi vẻ đẹp của ng ời phụ nữ Việt Nam qua nhân vật Vũ N ơng. - Vũ Nơng là ngời con gái thuỳ mị, nết na, t dung tốt đẹp. - Vẻ đẹp đức hạnh: Vũ Nơng là một ngời vợ thuỷ chung: - Mới về nhà chồng, hiểu Trơng Sinh có tính đa nghi, nàng luôn giữ gìn khuôn phép - Khi tiễn chồng đi lính nàng chỉ thiết tha: ngày về mang theo đợc hai chữ bình yên. - Khi chồng đi lính, nàng da diết nhớ chồng, luôn thấy hình bóng chồng bên mình nh hình với bóng. - Khi bị nghi oan, nàng nhẫn nhục, cố gắng hàn gắn tình cảm vợ chồng. - Sống ở thuỷ cung nàng vẫn nặng tình với quê hơng, với chồng con Vũ Nơng là một ngời con dâu hiếu thảo: - Thay chồng chăm sóc mẹ. - Mẹ chồng ốm, nàng thuốc thang, lễ bái, nói lời ngọt ngào khuyên lơn. - Mẹ chồng mất: nàng hết lòng thơng xót, lo việc ma chay nh với cha mẹ đẻ. (Lời ngời mẹ chồng trớc lúc mất đã khẳng định tấm lòng hiếu thảo hết mức của Vũ Nơng) Vũ Nơng là một ngời mẹ yêu thơng con: - Yêu thơng, chăm sóc con. - Chỉ cái bóng mình trên tờng để dỗ dành con, Vũ Nơng là ngời phụ nữ trọng nhân phẩm và tình nghĩa: - Vũ Nơng đã chọn cái chết để tự minh oan cho mình, để bảo vệ nhân phẩm của ngời phụ nữ (khác với nhân vật Vũ Nơng trong truyện cổ tích). - Dù nhớ thơng về quê hơng nàng vẫn quyết giữ lời hứa với Linh Phi coi trọng tình nghĩa. *Thể hiện niềm th ơng cảm đối với số phận oan nghiệt của ng ời phụ nữ và ớc mơ, khát vọng về một cuộc sống công bằng, hạnh phúc cho họ. (Đoạn truyện dới thuỷ cung sáng tạo của Nguyến Dữ) * Gián tiếp lên án, tố cáo xã hội phong kiến bất công. - Xã hội phong kiến với chế độ nam quyền đã dung túng, bênh vực những suy nghĩ, hành động của Trơng Sinh, đẩy Vũ Nơng đến cái chết bi thảm. - Xã hội phong kiến với những cuộc chiến tranh phi nghĩa chia cách tình cảm vợ chồng, cha con gây ra bị kịch của Vũ Nơng. - Xã hội phong kiến không có chỗ cho những con ngời tốt đẹp nh Vũ Nơng đợc sống Vũ Nơng không thể trở về. 2. Giá trị nghệ thuật: 8 PHNG VN TIấM * Nghệ thuật dựng truyện: Trên cơ sở có sẵn, tác giả đã sáng tạo thêm và sắp xếp các tình tiết làm cho diễn biến của truyện hợp lí, tự nhiên, tăng kịch tính, hấp dẫn và sinh động. * Nghệ thuật xây dựng nhân vật: Nhân vật đợc khắc hoạ tâm lí và tính cách thông qua lời nói (đối thoại) và lời từ bạch (độc thoại). (Khác với nhân vật trong truyện cổ tích) * Sử dụng yếu tố truyền kì (kì ảo) làm nổi bật giá trị nhân đạo của tác phẩm. * Kết hợp các phơng thức biểu đạt: Tự sự + Biểu cảm (trữ tình) làm nên một áng văn xuôi tự sự còn sống mãi với thời gian. phần bài tập Bi tp 1: Trong chuyn Ngi con gỏi Nam Xng, chi tit cỏi búng cú ý ngha gỡ trong cỏch k chuyn? Gi ý: bi yờu cu ngi vit lm rừ giỏ tr 1 chi tit ngh thut trong cõu chuyn. Cỏi búng trong cõu chuyn cú ý ngha c bit vỡ õy l chi tit to nờn cỏch tht, m nỳt ht sc bt ng. - Cỏi búng cú ý ngha tht nỳt cõu chuyn vỡ: + i vi V Nng: Trong nhng ngy chng i xa, vỡ thng nh chng, vỡ khụng mun con nh thiu vng búng ngi cha nờn hng ờm, V Nng ó ch búng trờn tng, núi di con nh ú l cha nú. Li núi di ca V Nng vi mc ớch hon ton tt p. + i vi bộ n: Mi 3 tui, cũn th ngõy, cha hiu bit nhng iu phc tp nờn ó tin l cú mt ngi cha ờm no cng n, m i cng i, m ngi cng ngi, nhng nớn thin thớt v khụng bao gi b nú. + i vi Trng Sinh, li núi ca bộ n v ngi cha khỏc (chớnh l cỏi búng) ó lm ny sinh s nghi ng v khụng chung thu, ny sinh thỏi ghen tuụng v ly ú lm bng chng v nh mng nhic, ỏnh ui V Nng i V Nng phi tỡm n cỏi cht y oan c. - Cỏi búng cng l chi tit m nỳt cõu chuyn: + Chng Trng sau ny hiu ra ni oan ca v cng chớnh l nh cỏi búng ca chng trờn tng c bộ n gi l cha. + Bao nhiờu nghi ng, oan c ca Trng Sinh v V Nng u c hoỏ gii nh cỏi búng. - Chớnh cỏch tht, m nỳt cõu chuyn bng chi tit cỏi búng ó lm cho cỏi cht ca V Nng thờm oan c, giỏ tr t cỏo i vi xó hi phong kin nam quyn y bt cụng vi ngi ph n cng thờm sõu sc. - Tớnh tỡnh thu m nt na li cú t dung tt p (c gii thiu ngay t u) trong cuc sng gia ỡnh luụn gi gỡn khuụn phộp, khụng tng lỳc no v chng phi n tht ho. 9 PHÙNG VĂN TIÊM - Khi tiễn chồng đi lính, biết cảm thông trước nỗi vất vả gian lao mà chồng sẽ phải chịu đựng, tiễn đưa đằm thắm thiết tha. - Khi xa chồng, thuỷ chung 1 mình nuôi con chăm sóc, lo tang ma chu đáo khi mẹ chồng qua đời. - Ngay khi bị chồng nghi oan cũng chỉ biết phân trần để hiểu rõ tấm lòng mình, hết lòng tìm cách hàn gắn cái hpgđ đang có nguy cơ tan vỡ, khi bị dồn đẩy đến đường cùng nàng trẫm mình để bảo toàn danh dự. - Tóm lại, Vũ Nương là người phụ nữ xinh đẹp nết na, hiền thục lại đảm đang, tháo vát. • Nghệ thuật: - Truyện thể hiện tài dẫn dắt tình tiết câu chuyện của tác giả. Trên cơ sở cốt truyện có sẵn, tác giả đã sắp xếp lại 1 số tình tiết, thêm bớt hoặc tô đậm những tính chất quyết định đến quá trình diễn biến của truyện cho hợp lý, tăng cường tính bi kịch và cũng làm cho truyện trở nên hấp dẫn, sinh động hơn. Chẳng hạn, thêm chi tiết Trương Sinh đem trăm lạng vàng đến cưới Vũ Nương, khiến cho cuộc hôn nhân trở nên có tính chất mua bán thêm lời trăng trối của người mẹ chồng, khẳng định 1 cách khách quan nhân cách và công lao của Vũ Nương đối với gia đình nhà chồng, thêm những lời phân trần, giãi bày của Vũ Nương khi bị nghi oan và hành động bình tĩnh, quyết liệt của nàng – tìm đến cái chết. Thêm lời nói của đứa trẻ, cái cớ để Trương Sinh nổi máu ghen… Tất cả đã làm cho chuyện trở nên có tính kịch hơn và gợi cảm. Trong truyện có nhiều lời thoại và lời tự bạch của nhân vật chúng được sắp xếp rất đúng chỗ làm cho câu chuyện trở nên sinh động, góp phần không nhỏ vào việc khắc họa tâm lý và tính cách nhân vật. - Cách thức đưa những yếu tố kỳ ảo vào chuyện là đưa xen kẽ với những yếu tố thực như địa danh, thời điểm lịch sử, sự kiện lịch sử, trang phục của các mỹ nhân, tình cảm nhà Vũ Nương khi nàng mất… Cách thức này làm cho thế giới kỳ ảo, lung linh mơ hồ trở nên gần gũi với cuộc đời thực. Làm tăng độ tin cậy khiến người đọc không cảm thấy ngỡ ngàng. Bài tập 2: Chi tiết cuối cùng kết thúc “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ là 1 chi tiết kỳ ảo. a. Hãy kể lại ngắn gọn chi tiết ấy bằng 1 đoạn văn từ 3-5 câu văn. b. Nhận xét về chi tiết cuối cùng này, có ý kiến cho rằng: Tính bi kịch của truyện vẫn tiềm ẩn ở ngay trong cái lung linh kỳ ảo. Nhận xét có đúng không? Vì sao? Gợi ý: a. Phải kể lại được chi tiết kỳ ảo kết thúc câu chuyện. - Khi Trương Sinh lập đàn giải oan ở bến Hoàng Giang ba ngày, ba đêm, Vũ Nương đã hiện về trên một chiếc kiệu hoa, theo sau là 50 chiếc thuyền, cờ hoa rợp 1 khúc sông đưa nàng trở về. - Vũ Nương đứng giữa dòng sông, nói lời từ tạ với Trương Sinh, rồi bóng nàng loang loáng, mờ nhạt dần rồi biến đi mất. 10 [...]... Bắc Ngay khi đến Nghệ An, ông lại cho vời một ngời Cống sĩ đến để hỏi về việc đánh quân Thanh nh thế nào Chi tiết này cho thấy Quang Trung luôn quan tâm đến ý dân, lòng dân Khi vị Cống sĩ nói: "Chúa công đi ra chuyến này, không quá mời ngày, quân Thanh sẽ bị dẹp tan", ông "mừng lắm", không chỉ vì ngơi Cống sĩ nói đúng ý mình mà chủ yếu là vì chủ trơng của ông, quyết tâm của ông đã đợc nhân dân đồng... gợi lên đôi lông mày thanh tú trên gơng mặt trẻ trung Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh Vẻ đẹp quá hoàn mĩ và sắc sảo của Kiều có sức quyến rũ lạ lùng khiến thi n nhiên không thể dễ dàng chịu thua, chịu nhờng mà phải nảy sinh lòng đố kỵ, ghen ghét báo hiệu lành ít, dữ nhiều - Không chỉ mang một vẻ đẹp nghiêng nớc, nghiêng thành, Kiều còn là một cô gái thông minh và rất mực tài hoa: Thông minh vốn... của tầng lớp thống trị và thế lực hắc ám chà đạp lên quyền sống của con ngời * Bọn quan lại: - Viên quan xử kiện vụ án Vơng Ông vì tiền chứ không vì lẽ phải - Quan tổng đốc trọng thần Hồ Tôn Hiến là kẻ bất tài, nham hiểm, bỉ ổi và trâng tráo * Thế lực hắc ám: - Mã Giám Sinh, Tú Bà, Sở Khanh là những kẻ táng tận lơng tâm Vì tiền, chúng sẵn sàng chà đạp lên nhân phẩm và số phận con ngời lơng thi n Tác... đằng sau những tín hiệu ngôn ngữ lại là dự báo về số phận nhân vật + Thua, nhờng Thúy Vân có cuộc sống êm đềm, suôn sẻ + Hờn, ghen Thuý Kiều bị thi n nhiên đố kỵ, ganh ghét số phận long đong, bị vùi dập b) Nhân vật phản diện (Mã Giám sinh) : - Với nhân vật Mã Giám Sinh, tác giả sử dụng bút pháp tả thực - Nguyễn Du kết hợp nghệ thuật kể chuyện với miêu tả ngoại hình, cử chỉ, ngôn ngữ đối thoại để khắc... nghĩa câu thơ Câu 3: Để phân tích đoạn thơ đó, một học sinh có câu: Khác với Thúy Vân, Thúy Kiều mang một vẻ đẹp sắc sảo mặn mà về cả tài lẫn sắc a) Nếu dùng câu văn trên làm mở đoạn của một đoạn văn theo kiểu Tổng hợp - Phân tích Tổng hợp thì đoạn văn ấy sẽ mang đề tài gì? b) Viết tiếp sau câu mở đoạn trên khoảng từ 8 đến 10 câu để hoàn chỉnh đoạn văn với đề tài em vừa xác định Trong đoạn có một câu... quan, cho là vô sự, không đề phòng gì Lính thì rời doanh trại để đi kiếm củi, buôn bán, tớng thì suốt ngày lo yến tiệc, cờ bạc Vì vậy khi bị quân TS tấn công bất ngờ đúng vào thời điểm Tết Âm lịch, quân Thanh đã không kịp trở tay, chống không nổi, bỏ chạy tóan loạn, giày xéo lên nhau mà chết, thây chất đầy đồng, máu chảy thành suối Nhục nhã nhất là hình ảnh TSN sợ mất mật, ngựa không kịp đóng yên bỏ... nớc uốn quanh Một bức tranh thật đẹp, thanh khiết - Cảnh đã có sự thay đổi về thời gian và không gian Không còn bát ngát, trong sáng, không còn cái không khí đông vui náo nhiệt của lễ hội, tất cả đang nhạt dần, lặng dần 29 PHNG VN TIấM - Cảnh đợc cảm nhận qua tâm trạng Những từ láy tà tà, thanh thanh, nao nao không chỉ biểu đạt sắc thái cảnh vật mà còn bộc lộ tâm trạng con ngời Đặc biệt, hai chữ nao nao... miêu tả tài "xuất quỷ nhập thần" của quân Tây Sơn, các tác giả viết: "Thật là: "Tớng ở trên trời xuống, quân chui dới đất lên" Ngợc lại, khi viết về Tôn Sĩ Nghị thì: "Tôn Sĩ Nghị sợ mất mật, ngựa không kịp đóng yên, ngời không kịp mặc áo giáp " Đó không còn là giọng của một ngời ghi chép lại các sự kiện một cách khách quan mà là giọng điệu sảng khoái của nhân dân, của dân tộc sau khi đã khiến cho bọn... nghĩa là ghi chép tuỳ hứng, tản mạn, không cần hệ thống, kết cấu gì Ông bàn về các thứ lễ nghi, phong tục, tập quán ghi chép những việc xảy ra trong xã hội lúc đó, viết về một số nhân vật, di tích lịch sử, khảo cứu về địa d, chủ yếu là vùng Hải Dơng quê ông Tất cả những nội dung ấy đều đợc trình bày giản dị, sinh động và rất hấp dẫn Tác phẩm chẳng những có giá trị văn chơng đặc sắc mà còn cung cấp những... lợc Tôn Sĩ Nghị và bọn vua tôi bán nớc Lê Chiêu Thống II Phân tích: 1 Hình tợng ngời anh hùng Nguyễn Huệ: a Hình ảnh vua Quang Trung * Nguyễn Huệ- con ngời hành động với tính cách mạnh mẽ, quyết đoán: Điều đó thể hiện qua từng thái độ, từng hành động của ông - Khi nhận đợc tin giặc chiếm Thăng Long thì giận lắm , định thân chinh cầm quân đi ngay nhng ông lại không hề độc đoán, chuyên quyền Ông sẵn . Phơng pháp viết đoạn văn: A. Lý thuyết: Phơng pháp viết đoạn văn. 1. Khái niệm về đoạn văn: Đoạn văn là đơn vị trực tiếp tạo nên văn bản. 2. Đặc điểm cơ bản của đoạn văn: - Đoạn văn bắt đầu từ chữ. định Là câu có những từ phủ định dùng để thông báo, phản bác - Con không về phép đợc mẹ à! Liên kết câu và đoạn văn - Các câu (đoạn văn) trong một văn bản phải liên kết chặt chẽ với nhau. Trơng Sinh có tính đa nghi, nàng luôn giữ gìn khuôn phép - Khi tiễn chồng đi lính nàng chỉ thi t tha: ngày về mang theo đợc hai chữ bình yên. - Khi chồng đi lính, nàng da diết nhớ chồng, luôn thấy