Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 131 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
131
Dung lượng
2,15 MB
Nội dung
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn 3 Lời nói đầu 4 PHẦN THỨ NHẤT LÝ THUYẾT PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ SẢN PHẨM, CÁC NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT 5 I. Tính chất axit sunfuric và ôleum 5 1. Khái niệm chung 5 2. Vài tính chất của axit và ôleum 5 II. Tính chất của SO 2 và SO 3 9 1. Anhydrit Sunfurơ: SO 2 9 2. Anhydrit Sunfuric: SO 3 10 III. Các nguyên liệu sản xuất axit Sunfuric 10 1. Quặng Pirit 10 2. Lưu huỳnh nguyên tố 11 3. Thạch cao 12 4. Các chất thải có chứa S 12 IV.Ứng dụng, tình hình sản xuất, tiêu thụ axit sunfuric tại Việ Nam và trên thế giới 13 1.Ứng dụng của axit sunfuric 13 2.Tình hình sản xuất, tiêu thụ axit sunfuric tại việt Nam và trên thế giới 14 PHẦN II: CƠ SỞ HÓA LÝ QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT H 2 SO 4 17 I. Sản xuất khí SO 2 17 1. Nguyên liệu 17 2. Sấy khí 22 II. Quá trình oxy hóa SO 2 trên xúc tác V 2 O 5 24 1. Phản ứng 24 2. Chất xúc tác dựng để ôxy hóa SO 2 26 3. Cơ chế của phản ứng giữa O 2 và SO 2 trên bề mặt xúc tác rắn 26 4. Động học quá trình oxy hóa SO 2 trên xúc tác Vanađi 27 5. Điều kiện ôxy hóa trên xúc tác Vanađi 27 III. Quá trình hấp thụ 29 PHẦN III: CHỌN VÀ BIỆN LUẬN DÂY CHUYỀN - THIẾT BỊ 31 1. Dây chuyền công nghệ 31 2. Chọn các thiết bị trong dây chuyền sản xuất 31 3. Thuyết minh dây chuyền sản xuất 34 PHẦN THỨ HAI TÍNH CÂN BẰNG CHẤT- CÂN BẰNG NHIỆT CÔNG ĐOẠN TINH CHẾ KHÍ LÒ A. Lò đốt 36 B. Nồi hơi nhiệt thừa 38 C. Xyclon 41 D. Lọc điện khô 44 SVTH: Cù Thái Sơn Page 1 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP E. Tháp rửa I 46 F. Tháp rửa II 51 G. Lọc điện ướt I 55 H. Tháp ăng ẩm 57 I. Lọc điện ướt II 62 J. Tháp sấy khí 64 BỘ PHẬN CHUYỂN HÓA A. Tháp chuyển hóa 68 I. Cân bằng chất 68 1. Lớp xúc tác I 68 2. Lớp xúc tác II 70 3. Lớp xúc tác III 71 4. Lớp xúc tác IV 72 II. Cân bằng nhiệt 74 B. Bộ phận trao đổi nhiệt III 78 C. Bộ phận trao đổi nhiệt II 79 D. Bộ phận trao đổi nhiệt I 81 E. Bộ phận trao đổi nhiệt bằng nước V 82 G. Tháp hấp thụ trung gian I 84 H. Bộ phận trao đổi nhiệt IV 87 I. Bộ phận trao đổi nhiệt bằng nước VI 88 K. Tháp hấp thụ cuối II 90 PHẦN THỨ BA TÍNH TOÁN THIẾT BỊ A. Các thiết bị chính 93 I. Tháp oxy hóa 93 1. Xây dựng đường cân bằng và đường nhiệt độ thích hợp 93 2. Tính thời gian tiếp xúc cho các lớp xúc tác 101 3. Thể tích xúc tác 111 4. Kích thước tháp tiếp xúc 112 5. Trở lực của tháp 113 II. Các trao đổi nhiệt 115 III. Tháp hấp thụ trung gian 119 B. Các thiết bị khác 125 I. Nồi hơi nhiệt thừa 125 II. Xyclon 125 III. Lọc điện khô 125 IV. Tháp rửa I 126 V. Tháp rủa II 126 VI. Tháp tăng ẩm 127 VII. Lọc điện ướt I, II 127 VIII. Tháp sấy 127 Kết luận 129 Tài liệu tham khảo 130 SVTH: Cù Thái Sơn Page 2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP LỜI CẢM ƠN Trong những năm học qua, quớ thầy cô giáo đã từng bước dẫn dắt em có được những kĩ năng tính toán lí luận của một người kĩ sư để làm đồ án. Nội dung đề tài chắc chắn còn nhiều thiếu sót, em rất mong muốn được quớ thầy cô góp ý xây dựng để đạt đến sự hoàn thiện nhất. Nhờ sự giảng dạy tận tình của quớ thầy cô trong bộ môn công nghệ vô cơ mà nhất là lòng đầy nhiệt tình, tận tâm của cơ QUÁCH THỊ PHƯỢNG kính mến, đồng thời được sự giúp đỡ của bạn bè và nỗ lực của bản thân em đã hoàn thành tốt nghiệp. Em xin trân thành cảm ơn toàn thể các thầy cô của bộ môn công nghệ vô cơ trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội. Và em cũng xin trân thành cảm ơn cơ QUÁCH THỊ PHƯỢNG đã định hướng cho phương pháp thiết kế, suy luận, tính toán. Xin cảm ơn các bạn đồng nghiệp đã giúp tôi hoàn thành đồ án này. SVTH: Cù Thái Sơn Page 3 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP LỜI MỞ ĐẦU Từ lâu loài người đã biết đến axit sunfuric. Đầu tiên người ta chế tạo bằng cách chưng sắt sunfat, đến nửa thế kỉ XV, họ đốt diêm tiêu trong các bình chứa lớn và thêm nước để sản xuất axit sunfuric dùng trong y học. Đến năm 1770, nhà máy sản xuất axit sunfuric đầu tiên được xây dựng ở nước Anh. Nguyên tắc là đốt lưu huỳnh và muối nitrat trong các bình kim loại sau đó dựng nước hấp thụ khí bay ra trong bình thủy tinh, và đầu thế kỉ XIX họ bắt đầu đốt lưu huỳnh trong lò đốt. Cuối năm 2007, nhân dịp kỷ niệm 100 năm thành lập tỉnh Lào Cai (01/12/1907 - 01/12/2007) toàn bộ dự án tổ hợp Đồng Sin Quyền Lào Cai đó đi vào hoạt động sản xuất đồng bộ. Tổng công ty Khoáng Sản - Vinacomin ngày càng đầu tư chiều sâu, mở rộng nâng cao công suất khai tuyển và công suất nhà máy Luyện Đồng đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế Quốc dân, giảm nhập khẩu, tạo sức bật tăng trưởng và phát triển của của Tổng Công ty khoáng sản và Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng Sản – Vinacomin. Công ty Luyện Đồng Lào Cai có quy mô sản xuất lớn, lần đầu tiên xây dựng ở Việt Nam với dây chuyền công nghệ tiên tiến, thiết bị hiện đại, quy mô sản xuất khép kín từ khâu nguyên liệu đầu vào đến khi ra thành phẩm. Ngoài luyện Đồng, nhà máy còn sản xuất axit sunfuric, ôxy Đề tài “Thiết kế dây chuyền sản xuất axit sunfuric 130.000 tấn/năm đi từ khí thải lò luyện đồng ” là công việc tập sự làm kĩ sư của một sinh viên. Phạm vi đề tài không thể đưa ra hết các lí luận lí thuyết cũng như tính toán chi tiết cho từng công đoạn sản xuất trong công nghệ sản xuất axit sunfuric. Ở phạm vi đề tài chỉ đề cập tới sản xuất axit sunfuric bằng phương pháp tiếp xúc kép là phương pháp phổ biến nhất hiện nay ở trong nước và trên toàn thế giới. Nội dung đồ án của em gồm có: -Giới thiệu về sản phẩm, các nguyên liệu sản xuất. -Cơ sở hóa lý quá trình sản xuất axit sunfuric -Chọn và biện luận dây chuyền, thiết bị -Tính kỹ thuật: + Tính cân bằng chất và cân bằng nhiệt toàn phân xưởng +Tính kích thước chủ yếu của thiết bị chính SVTH: Cù Thái Sơn Page 4 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Ph n th nh tầ ứ ấ lý thuy tế PHẦN I GIỚI THIỆU VỀ SẢN PHẨM, NGUYÊN LIỆU SẢN XUẤT I. Tính chất axit sunfuric và oleum 1. Khái niệm chung Trong kỹ thuật, hỗn hợp theo tỷ lệ bất kỳ của SO 3 với H 2 O đều gọi là axít sunfuric. Nếu tỷ lệ SO 3 : H 2 O < 1 gọi là dung dịch axít sunfuric SO 3 : H 2 O > 1 gọi là dung dịch của SO 3 trong axít sunfuric hay ôleum hoặc axít bốc khói. Thành phần của dung dịch axít sunfuric được dặc trưng bằng % khối lượng H 2 SO 4 hoặc SO 3 . 2. V ài tính chất của axít sunfuric và ôleum Axít sunfuric khan là chất lỏng không màu, sánh kết tinh ở 10,37 o C ở áp suất thường (760mmHg), đến t o = 296,2 o C axít sunfuric bắt đầu sôi và bị phân huỷ cho tới khi tạo thành hỗn hợp đẳng phí chiếm 98,3 % H 2 SO 4 và 1,7 % H 2 O. Hỗn hợp đẳng phí này sôi ở 336,5 o C. Axít sunfuric có thể kết hợp với nước và SO 3 theo tỷ lệ bất kỳ khi đó tạo thành một số hợp chất có tính chất khác nhau. a. Nhiệt độ kết tinh Dung dịch có nồng độ bất kỳ của H 2 SO 4 và ôleum có thể xem là hỗn hợp của hai trong số các hợp chất khác sau: H 2 O; H 2 SO 4 .3H 2 O; H 2 SO 4 .2H 2 O; H 2 SO 4 .H 2 O;H 2 SO 4 ; H 2 SO 4 .SO 3 ; H 2 SO 4 .2SO 3 ; SO 3 . ứng với nhiệt độ kết tinh là : 0 o C ; - 22,4; -39,6; 8,48; 10,37; 35,85; 1,2; 16,8 o C Từ đồ thị biểu diễn quan hệ giứa nhiệt độ kết tinh và nồng độ axít H 2 SO 4 SVTH: Cù Thái Sơn Page 5 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP % H 2 SO 4 % SO 3 tự do Hình 1: Đồ thị kết tinh của hệ OH 2 - 3 SO Ta thấy rằng: nhiệt độ kết tinh của dung dịch axít sunfuric và ôleum tương đối cao, thậm chí ngay cả ở nhiệt độ vài chục độ. Vì vậy người ta qui định rất nghiêm ngặt nồng độ axít sunfuric và ôleum sao cho chúng không bị kết tinh trong quá trình vận chuyển và bảo quản. Từ tính chất này giúp cho ta lựa chọn thành phần axít sản xuất ra phải gần với điểm cực tiẻu trên đồ thị kết tinh. b. Nhiệt độ sôi và áp suất hơi Quan hệ giữa nhiệt độ sôi và nồng độ axít biểu diễn trên đồ thị sau: % H 2 SO 4 % SO 3 tự do Hình 2: Đồ thị nhiệt độ sôi – nồng độ axit Qua đồ thị ta thấy rằng : SVTH: Cù Thái Sơn Page 6 Nhiệt độ, o C Nhi t đ , ệ ộ o C ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP + Khi tăng nồng độ: nhiệt độ sôi của dung dịch axít sunfuric tăng đạt cực đại (336,5 o C) ở 98,3 % H 2 SO 4 sau đó lại giảm. + Khi tăng hàm lượng SO 3 tự do: nhiệt độ sôi của ôleum giảm từ 296,2 o C (ở 0% SO 3 tự do) xuống 44,7 o C (ở 100%SO 3 ). + Khi tăng nồng độ áp suất hơi trên dung dịch axít giảm đạt cực tiểu ở 98,3 % H 2 SO 4 sau đó lại tăng, áp suất hơi trên ôleum tăng khi tăng hàm lượng SO 3 tự do. Có thể tính áp suất hơi trên dung dịch axít sunfuric và ôleum theo công thức sau: lgP = A - T B Trong đó : P : áp suất hơi mmHg A, B : hệ số phụ thuộc vào nồng độ axít và ôleum Áp suất hơi riêng phần của H 2 SO 4 trên dung dịch axít sunfuric ở t o khác nhau có thể tính theo công thức trên nhưng giá trị A,B có khác đi. Nói chung hơi trên dung dịch axít sunfuric và ôleum có thành phần khác với thành phần pha lỏng. Chỉ trên dung dịch 98,3 % H 2 SO 4 thì thành phần pha hơi nước mới bằng thành phần pha lỏng. c. Tỷ trọng Khi tăng nồng độ, tỷ trọng của dung dịch axít sunfuric tăng, đạt cực đại ở 98,3% H 2 SO 4 sau đó giảm. Khi tăng hàm lượng SO 3 tự do tỷ trọng của ôleum cũng tăng đạt cực đại ở 62% SO 3 tự do sau đó lại giảm. Hình 3: Tỷ trọng của axit sunfuric và oleum Khi tăng nhiệt độ, tỷ trọng của axít sunfuric và ôleum giảm. áp dụng tính chất này trong SVTH: Cù Thái Sơn Page 7 T tr ng, g/cmỷ ọ 3 % H 2 SO 4 % SO 3 t doự ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP kỹ thuật sản xuất người ta xác định nồng độ của dung dịch axít sunfuric có nồng độ thấp dưới 95% bằng tỷ trọng của trọng kế. d. Nhiệt dung Khi tăng nồng độ, nhiệt dung của dung dịch axít sunfuric giảm. Ngược lại, khi tăng hàm lượng SO 3 nhiệt dung của ôleum lại tăng. Khi tăng nhiệt độ, nhiệt dung của axít và ôleum tăng % H 2 SO 4 % SO 3 tự do Hình 4: Nhiệt dung của axit sunfuric và ôleum ở 20 o C e. Độ nhớt Độ nhớt của axít sunfuric và ôleum có ảnh hưởng rất lớn đến trở lực của axít khi chảy trong đường ống, máng dẫn, đến tốc độ truyền nhiệt khi đun nóng hoặc làm lạnh axít, tốc độ hoà tan của các muối. Vì vậy giá trị độ nhớt được sử dụng nhiều trong tính toán kỹ thuật. Độ nhớt của axít sunfuric và ôleum có giá trị cực đại ở nồng độ 84,5% H 2 SO 4 ; 100% H 2 SO 4 ; 50-55% SO 3 tự do. Hình 5: Độ nhớt của axit sunfuric và oleum ở 20 o C SVTH: Cù Thái Sơn Page 8 Nhi t dung, cal/g.ệ o C % H 2 SO 4 % SO 3 t doự nh t (cp)Độ ớ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Khi tăng nhiệt độ, độ nhớt của axít giảm khá nhanh g. Nhiệt tạo thành Nhiệt tạo thành axít sunfuric ở nồng độ khác nhau (tức là lượng nhiệt toả ra khi thêm nước vào 1 kg SO 3 đêt tạo thành dung dịch axít đó). Có thể tính gần đúng theo công thức thực nghiệm sau: 062,0 )15(99,2 2013,0 2113 + − + + = M tM M M H Trong đó: H: Nhiệt tạo thành axit sunfuric, kJ/kg SO 3 M: Lượng nước trong axit, kg/kg SO 3 M C C = − 100 C: Hàm lượng SO 3 trong axit, % (Muốn chuyển nhiêt tạo thành từ kJ/kg SO 3 sang kJ/kg H 2 SO 4 thì chia kết quả cho 1,225) h. Nhiệt pha loãng và nhiệt hỗn hợp • Nhiệt pha loãng là lượng nhiệt toả ra khi thêm nước vào axít. Nhiệt pha loãng dung dịch axít sunfuric từ nồg độ ban đầu C 1 xuống nồng độ C 2 có thể tính như hiệu của nhiệt tạo thành các axít đó: Q f = ∆Η = H 2 - H 1 • Nhiệt hỗn hợp: là nhiệt lượng toả ra khi hỗn hợp các axít có nồng độ khác nhau. Nhiệt hỗn hợp được xác định theo công thức: Q h = H 3 + 2113 - H 1 - H 2 ( KJ/ kgSO 3 ) Trong đó: H 1 , H 2 , H 3 : nhiệt tạo thành các axít ban đầu có nồng độ C 1 , C 2 và axít cuối nồng độ C 3 . II. Tính chất của SO 2 và SO 3 1. Anhydrit Sunfurơ ( SO 2 ) - SO 2 ở nhiệt độ thường là chất khí không màu, có mùi xốc đặc trưng, kích thích mạnh mắt và cơ quan hô hấp. - SO 2 dễ hoá lỏng (ở áp suất thường t o hoá lỏng SO 2 là - 10,1 o C) - SO 2 hoà tan nhiều trong nước: ở 20 o C: 1 thể tích nước hoà tan 40 thê tích SO 2 . Độ hoà tan của SO 2 trong axít nhỏ hơn trong nước. Khi tăng nồng độ axít đầu tiên độ hoà tan SO 2 giảm; đạt cực tiểu ở 85% H 2 SO 4 sau đó lại tăng. SVTH: Cù Thái Sơn Page 9 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP - Khi tác dụng với nước, SO 2 tạo thành axít sunfurơ: SO 2 + H 2 O ⇔ H 2 SO 3 Axít sunfurơ chỉ tồn tại trong dung dịch. 2. Anhydrit Sun furic (SO 3 ) - SO 3 ở điều kiện thường là chất khí không màu, trong không khí nó phản ứng mạnh với hơi nước và tạo nên những giọt axít nhỏ bay lơ lửng gọi là mù. SO 3k + H 2 O l = H 2 SO 4l + 131,1 KJ - SO 3 lỏng hỗn hợp với SO 2 theo tỷ lệ bất kỳ. - SO 3 rắn hoà tan trong SO 2 lỏng nhưng không tạo thành hợp chất hoá học. - SO 3 khí tác dụng với HCl tạo thành axít Closunfonic SO 2 (OH)Cl - Ở nhiệt độ t o = - 44,75 0 C thì khí SO 3 biến thành chất lỏng không màu. III. Các nguyên liệu sản xuất axit Sunfuric Nguyên liệu để sản xuất axit sunfuric rất phong phú, phổ biến nhất là pirit, lưu huỳnh, khí của ngành luyện kim màu thu được khi hỏa luyện quặng sunfu, khí H 2 S thoát ra khi làm sạch lưu huỳnh khỏi các khí thiên nhiên và công nghiệp, anhydrit, CaSO 4 và chất làm sạch khí Tổng hàm lượng lưu huỳnh trong vỏ quả đất khoảng chừng 0,1%. Bán sản phẩm chủ yếu để sản xuất axit sunfuric là lưu huỳnh dioxit. 1. Quặng pirit 1.1. Pirit thường Thành phần chủ yếu của quặng pirit là sắt sunfua FeS 2 chứa 53,44% S và 46,56% Fe. FeS 2 thường ở dạng tinh thể pirit hình lập phương (khối lượng riêng 4,95–5,0 g/cm 3 ), cũng có khi ở dạng tinh thể macazit hình thoi (khối lượng riêng 4,55 g/cm 3 ). Ở 450 0 C, macazit chuyển thành pirit có tỏa nhiệt. Quặng pirit thường gặp là một loại khoáng màu vàng xám, khối lượng đổ đống khoảng 2200 đến 2400 kg/cm 3 tùy theo kích thước hạt quặng. Trong quặng có lẫn nhiều tạp chất như các hợp chất của đồng (chủ yếu là FeCuS 2 , Cu 2 S, CuS), chì, kẽm, niken, bạc, vàng, coban, selen, telu, silic; các muối cacbonat, sunfat canxi, magiê … Vì vậy, hàm lượng thực tế của lưu huỳnh trong quặng dao động trong khoảng 30-52%. Ngoài ra còn thấy loại hợp chất của lưu huỳnh và sắt có thành phần phức tạp hơn như Fe n S n+1 (n≥5) gọi là pirotin hay pirit từ. Quặng pirit có nhiều ở Nga, Tây Ban Nha, Nhật Bản, Canada, Bồ Đào Nha, Na uy, Italia … Ở miền Bắc nước ta mới chỉ phát hiện một số mỏ pirit, nhưng nói chung hàm SVTH: Cù Thái Sơn Page 10 [...]... rẻ tiền để sản xuất axit sunfuric vì cứ sản xuất 1 tấn đồng, có thể thu được 7,3 tấn SO 2 mà không cần lò đốt quặng trong dây chuyền sản xuất axit sunfuric Thành phần khí lò phụ thuộc vào nguyên liệu, cấu tạo lò và điều kiện đốt Riêng ở lò nung và lò lớp sôi, thành phần khí tương tự như khi đốt quặng pirit nên có thể dựng trực tiếp để sản xuất axit sunfuric Còn khí các lò khác, có thể dựng khí thiên... tiền để sản xuất axit Sunfuric vì cứ sản xuất 1 tấn đồng, có thể thu được 7,3 tấn SO 2 mà không cần lò đốt quăng trong dây chuyền sản xuất axit sunfuric Ngoài ra, việc thu hồi SO 2 trong khí lò còn tăng cường bảo vệ sức khoẻ cho công nhân và nhân dân xung quanh nhà máy Để đốt quặng trong lò luyện kim màu có thể dựng các loại lò nung ,lò chuyển, lò bọc nước, lò phản xạ, lò lớp sôi Thành phần khí lò phụ... hủy nhiệt thu hồi SO2 để sản xuất axit sunfuric - Dựng trực tiếp vào các mục đích không cần axit sunfuric sạch Tóm lại, nguyên liệu để sản xuất axit sunfuric rất phong phú Tỉ lệ giữa các dạng nguyên liệu dựng sản xuất axit sunfuric không ngừng thay đổi theo thời gian và tùy từng nước Hiện nay, tính chung trên toàn thế giới thì tỉ lệ các nguyên liệu chính dựng để sản xuất axit sunfuric như sau: Lưu huỳnh... Thường thường, từ thạch cao, người ta sản xuất liên hợp cả axit sunfuric và ximăng Muốn thế, đốt hỗn hợp thạch cao, đất sét và than trong lò quay Khi đó, CaSO4 bị khử, cho SO2 đem đi sản xuất axit sunfuric; phần xỉ còn lại thêm một số phụ gia, đem nghiền để sản xuất ximăng 4 Các chất thải có chứa S 4.1 Khí lò luyện kim màu Khí lò trong quá trình đốt các quặng kim loại màu như quặng đồng, chì thiếc,... Sơ đồ luyện đồng Trợ dung Tinh quặng đồng Bụi Thiêu kết Luyện Thu bụi Khí lò Bụi ra sten đồng Khí lò Sten Xỉ Trợ dung SX H2SO4 Thổi luyện Xỉ Khí lò Thu bụi Đồng thụ Hỏa tinh luyện Xỉ Đồng thụ Điện phân Muối catot sạch Bùn anốt Xử lý thu hổi Ag, Au, Cu, kim loại quý khác 2 Sấy khí Hỗn hợp khí từ tháp tăng ẩm ra thực tế là bão hồ hơi nước Nhiệt độ càng cao thì hàm lượng hơi nước trong không khí càng... nhu cầu lớn của nền sản xuất công nghiệp hóa học mà sản lượng axit này trên thế giới ngày càng tăng Dưới đây là biểu đồ thể hiện sự gia tăng đó: Trong đó Mỹ được coi là một trong những nước sản xuất axit sunfuric lớn nhất trên thế giới Đây là đồ thị về sản lượng axit sunfuric mà Mỹ đã sản xuất ở những thập niên trước: Theo Vn Express, hiện nay Trung Quốc cũng được coi là nước sản xuất H2SO4 lớn trên... pháp sản xuất đi từ quặng pyrit là chủ yếu Theo Hiệp hội axit Trung Quốc năm 2003 Trung Quốc đã vượt Mỹ trở thành đứng đầu thế giới về sản xuất axit SVTH: Cù Thái Sơn Page 14 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP sunfuric với sản lượng 33,7 triệu tấn Sau đó đến năm 2004 sản lượng đã tăng lên 35 triệu tấn Trong những năm 1995- 2005, tiêu thụ axit sunfuric trên thế giới đã tăng 29% bất chấp việc giảm 20% trong những năm. .. giá trị là đồng Nếu hàm lượng đồng trong quặng pirit lớn hơn 1% thì đem quặng này sản xuất đồng có lợi hơn là đốt trực tiếp để sản xuất axit sunfuric Trước khi đem luyện đồng, thường dùng phương pháp tuyển nổi để làm giàu đồng của quặng này lên khoảng 15-20% Cu Phần bó thải của quá trình tuyển nổi chứa khoảng 32-40%S gọi là quặng pirit tuyển nổi, dựng để sản xuất axit sunfuric Cứ tuyển 100 tấn quặng... mỏ,v,v…Có thể nói axit sunfuric của một quốc gia là một chỉ số tốt về sức mạnh công nghiệp của quốc gia đó Vai trò quan trọng đó được thể hiện rất cụ thể thông qua tình hình sản xuất axit sunfuric trên thế giới và trong nước Axit sunfuric được dựng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân Đối với công nghiệp hóa học, axit sunfuric được dựng sản xuất phân lân, các axit vô cơ (axit photphoric,... liệu khác IV Ứng dụng, tình hình sản xuất, tiêu thụ axit sunfuric tại Việt nam và trên thế giới 1 Ứng dụng của axit sunfuric Hầu như mọi nghành sản xuất hóa học trên thế giới đều trực tiếp hoặc gián tiếp sử dụng axit sunfuric Chúng ta có thế bắt gặp axit này trong các nghành sản xuất phân bón( Supephotphat, amoniphotphat…), thuốc trừ sâu, chất giặt rửa tổng hợp, tơ sợi hóa học, chất dẻo, sơn màu, phẩm . thành phẩm. Ngoài luyện Đồng, nhà máy còn sản xuất axit sunfuric, ôxy Đề tài Thiết kế dây chuyền sản xuất axit sunfuric 130. 000 tấn/ năm đi từ khí thải lò luyện đồng ” là công việc tập sự làm. liệu rẻ tiền để sản xuất axit sunfuric vì cứ sản xuất 1 tấn đồng, có thể thu được 7,3 tấn SO 2 mà không cần lò đốt quặng trong dây chuyền sản xuất axit sunfuric. Thành phần khí lò phụ thuộc vào. để sản xuất axit Sunfuric vì cứ sản xuất 1 tấn đồng, có thể thu được 7,3 tấn SO 2 mà không cần lò đốt quăng trong dây chuyền sản xuất axit sunfuric. Ngoài ra, việc thu hồi SO 2 trong khí lò