ÔN THI MÔN THANH TOAN QUỐC TẾ

10 250 0
ÔN THI  MÔN THANH TOAN QUỐC TẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ÔN THI MÔN THANH TOAN QUỐC TẾ, giúp các bạn chuẩn bị tài liệu và thi tốt hơn. 1 phần nào giúp các bạn tìm hiểu về môn học này. .......................... .................... .............. ........................................ ............................ .................................... ................................. ............................... ........ .......................... ................... .................. ........................ .................... ............................... .............................. ................

CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TỐN 1. PHƯƠNG THỨC CHUYỂN TIỀN: Người chuyển tiền – Người mua Người thụ hưởng – Người bán Ngân hàng của người chuyển tiền Ngân hàng của người thụ hưởng 1 Hợp đồng ngoại thương 2 Lập thủ tục chuyển tiền thanh toán Ghi Nợ Remttance Ghi Có 4 5 Hàng hóa – dòch vụ Bộ chứng từ Điện chuyển tiền /Thư chuyển tiền 3 (1) Nhà xuất khẩu giao hàng hay cung ứng dịch vụ cho nhà NK dựa trên HĐ ngoại thương và gửi chứng từ hàng hố gửi cho nhà NK (2) Nhà nhập khẩu sau khi nhận hàng đồng ý thanh tốn đến NH thực hiện thủ tục chuyển tiền. (3) NH sau khi kiểm tra chứng từ nếu thấy hợp lệ thì NH tiến hành trích chuyển tiền trên tài khoản của nhà NK trả cho nhà XK (4) NH nhận chuyển tuền ra lệnh cho NH đại lý của mình ở nước ngoài chuyển trả tiền cho người hưởng lợi dưới hình thức bằng điện hay bằng thư. (5) NH chuyển tiền ghi có vào TK của nhà XK - chuyển tiền có các dạng: + Chuyển tiền trước khi giao hàng: người mua ứng trước cho người bán 1 phần giá trị hợp đồng theo như thoả thuận trước khi giao hàng (tiền đặt cọc hoặc khoản tín dụng) Thông thường trong HĐ ngoại thương, điều khoản thanh toán có thể được quy định như sau: “Payment: by TTR 20% invoice value, 20 days before shipment date. “ + chuyển tiền trả chậm 1 khoảng thời gian sau khi giao hàng: Người mua sẽ tiến hành thanh toán sau một số ngày khi người bán giao hàng(mua bán chịu, khoản tín dụng mà người bán cấp cho người mua) Thông thường trong HĐ ngoại thương, điều khoản thanh toán có thể được quy định như sau: “Payment : by TTR 60 days after shipment date.” + chuyển tiền giao ngay khi giao hàng: Người mua sẽ tiến hành thanh toán ngay sau khi người bán bốc hàng lên tàu, trước sự chứng kiến đại diện bên mua ở nước xuất khẩu. Đại điện bên mua xác nhận bên bán giao hàng phù hợp với HĐ quy định. Người mua tiến hành thanh toán nga\y cho người bán nhưng thường phải mất 2 ngày làm việc. chuyển tiền giao ngay khi giao hàng được gôi là hình thức phù hợp cả đôi bên, khắc phục hạn chế đối với chuyển tiền trước và sau khi giao hàng, nhưng đòi hỏi phải có đại diện bên mua ở nước XK 2. Nhờ thu trơn, nhờ thu kèm chứng từ:  Nhờ thu trơn: (1) căn cứ vào HĐ ngoại thương đã ký kết, nhà XK tiến hành giao hàng hay cung cấp dịch vụ cho nhà NK, đồng thời lập bộ chứng từ hàng hoá gửi cho nhà NK (2) Nhà XK lập hối phiếu, thư yêu cầu thanh toán và các chứng từ có liên quan gửi NH phục vụ mình nhờ thu hộ tiền (3) NH chuyển chứng từ chuyển hối phiếu, và lập chỉ thị nhờ thu cho NH đại lý của mình ở quốc gia của nhà NK nhờ thu hộ tiền. (4) NH đại lý nước ngoài xuất trình hối phiếu, chỉ thị nhờ thu và đòi tiền nhà nhập khẩu. (5) Nhà NK sau khi nhận hàng, kiểm tra hàng hoá. Nếu hàng hoá phù hợp với bộ chứng từ, với HĐ ngoại thương đã ký kết thì thanh toán (đối với hối phiếu trả ngay) hoặc ký chấp nhận thanh toán (đối với hối phiếu kỳ hạn) hoặc từ chối và gửi trả lại hối phiếu nếu như phù hợp (6) Nếu nhà NK đồng ý thanh toán thì NH xuất trình chuyển trả tiền cho nhà xuất khẩu thông qua ngân hàng chuyển chứng từ (ghi nợ trên TK nhà cung NK) hoặc thông báo hối phiếu đã được chấp nhận thanh toán (qua telex, hoặc Swift). Nếu nhà NK từ chối thanh toán thì NH sẽ chuyển trả lại hối phiếu. (7) NH chuyển chứng từ có ghi trên tài khoản nhà XK hoặc thông báo hối phiếu đã được chấp nhận, hoặc hoàn trả hối phiếu bị từ chối thanh toán cho nhà XK.  Nhờ thu kèm chứng từ: (1) căn cứ vào HĐ ngoại thương đã ký kết, nhà XK giao hàng hay cung cấp dịch vụ cho nhà NK (2) Nhà XK lập hối phiếu, thư yêu cầu thanh toán và các chứng từ hàng hoá có liên quan gửi NH nhờ thu hộ tiền (3) NH chuyển chứng từ hối phiếu, bộ chứng từ hàng hoá và lập chứng từ nhờ thu gửi cho NH đại lý của mình ở nước NK nhờ thu hộ tiền (4) NH thu hộ xuất trình hối phiếu, đòi tiền nhà NK (5) Nhà NK sau khi kiểm tra hàng hoá, nếu phù hợp thì đồng ý thanh toán (đối với hối phiếu trả ngay), hoặc ký chấp nhận thanh toán hối phiếu (đối với hối phiếu có kỳ hạn) thì NH thu hộ giao bộ chứng từ cho nhà NK để nhận hàng, hoặc từ chối gửi trả lại hối phiếu nếu không phù hợp. (6) Nếu nhà NK đồng ý thanh toán thì NH thu hộ chuyển trả tiền cho nhà XK hoặc thông báo hối phiếu đã được chấp nhận (qua telex, hoặc Swift). Nếu nhà NK từ chối thanh toán thì NH sẽ chuyển trả lại hối phiếu. (7) NH chuyển chứng từ ghi có TK nhà XK và gửi giấy báo có hoặc thông báo hối phiếu đã được chấp nhận, hoặc hoàn trả hối phiếu bị từ chối thanh toán cho nhà XK 3. L/C Giai đoạn 1: - Hồ sơ mở L/C: (nộp vào phòng TTQT của NH thương mại) + 2 giấy đề nghị mở thư tín dụng + HĐ mua bán ngoại thương + giấy phép nhập khẩu, thư bảo lãnh NH (nếu có) và một số chứng từ khác có liên quan + Báo cáo tài chính + Phương bán sản xuất kinh doanh + Hồ sơ về tài sản bảo đảm (nếu vay NH thanh toán L/C hoặc mở L/C trả chậm) - Phòng tín dụng tiến hàng thẩm định (hồ sơ mở L/C ký quỹ dưới 100%)  quyết định: + Chấp nhận hoặc từ chối mở L/C + Mức ký quỹ L/C - Khách hàng tiến hành ký quỹ L/C, nếu số dư TK tiền gửi ngoại tệ không đủ để ký quỹ thì có thể xin mua ngoại tệ ký quỹ L/C - NH mở L/C hoàn tất hồ sơ mở L/C Giai đoạn 2: Ngân hàng phát hành L/C - Soạn thảo L/C – kiểm tra L/C - Xin test - xin ý kiến của lãnh đạo phòng - Chuyển L/C qua hệ thống Swift - In L/C giao cho nhà NK - Thu phí Giai đoạn 3: NH thông báo L/C - Kiểm tra tính chân thật bề ngoài của L/C - Kiểm tra nội dung của L/C - Thông báo L/C và kèm theo xác nhận L/C nếu có (thông báo L/C) - Thu phí: phí thông báo, phí xác nhận (nếu có), điện phí Giai đoạn 4: nhà XK giao hàng và hoàn tất bộ chứng từ - Nhà XK tiến hành kiểm tra L/C nếu đồng ý thù chuẩn bị hàng - giao hàng - Nếu ko đồng ý có quyền điều chỉnh thư tín dụng (trước khi giao hàng, trước khi xuất trình bộ chứng từ vào NH thông báo, và phải trong thời gian còn hiệu lực của L/C) Giai đoạn 5: Nhà XK nộp bộ chứng từ Nhà xk tiến hành nộp bộ chứng từ vào NH thông báo, gồm: - Thư yêu cầu thanh toán bộ chứng từ theo hình thức L/C - Bộ chứng từ - Bảng kê chứng từ (2 liên) Giai đoạn 6: NH thông báo - NH thông báo làm thủ tục tiếp nhận bộ chứng từ - Kiểm tra bộ chứng từ: Kiểm tra bề mặt chứng từ phù hợp với điều khoản điều kiện L/C một cách cẩn thận và hợp lý: - Kiểm tra sơ bộ - Kiểm tra chi tiết: + tính chân thật + Tính thống nhất (từng chứng từ và giữa các chứng từ) + Tính đầy đủ (bao nhiêu loại, số lượng mỗi loại) - Xử lý chứng từ: + Nếu bộ chứng từ bất hợp lệ • Nhẹ: bộ sung sửa đổi chứng từ • Nặng: đề nghị chuyển sang phương thức khác + Nếu bộ chứng từ hợp lệ thì NH thông báo sẽ chuyển bộ chứng từ ra nước ngoài (đến NH phát hành L/C) Giai đoạn 7: NH mở L/C làm thủ tục tiếp nhận chứng từ - kiểm tra bộ chứng từ - xử lý chứng từ + bộ chứng từ hợp lệ: NH mở L/C thanh toán/chấp nhận thanh toán + Bộ chứng từ bất hợp lệ: giành quyền quyết định thanh toán cho nhà NK Giai đoạn 8: NH mở L/C gửi thông báo đòi nợ nhà NK Giai đoạn 9: Nhà NK kiểm tra bộ chứng từ nếu đồng ý thanh toán - Nếu là at sight L/C: thanh toán hoặc vay NH để thanh toán số tiền còn lại (trị giá L/C trừ đi số tiền đã ký quỹ) - Nếu usane L/C: đồng ý thanh toán (để NH mở L/C chấp nhận thanh toán thì NH mở L/C lý hậu B/L và giao bộ chứng từ cho nhà NK ra cảng nhận hàng. Các loại thư tín dụng L/C: - Thư tín dụng có thể huỷ ngang: Nhà NK có thể sửa đổi, bổ sung hoặc huỷ bỏ bất kỳ lúc nào - Thư tín dụng không thể huỷ ngang: NH mở L/C phải chịu trách nhiệm thanh toán trong time L/C còn hiệu lực, không có quyền đơn phương sửa đổi, huỷ bỏ - Thư tín dụng không thể huỷ ngang có xác nhận: L/C không thể huỷ ngang được 1 NH khác có uy tín hơn xác nhận  chịu trách nhiệm thanh toán trong trường hợp NH mở L/C ko thanh toán - Thư tín dụng ko thể huỷ ngang, miễn truy đòi: NH mở L/C sau khi đã thanh toán, không được quyền truy đòi lại tiền với bất kỳ lý do, trường hợp nap2 - Thư tín dụng chuyển nhượng: Có thể chuyển nhượng 1 phần hay toàn bộ giá trị L/C. Tuy nhiên nếu người thụ hưởng đầu tiên phải chịu trách nhiệm. - Thư tín dụng dự phòng: NH của nhà XK mở L/C dự phòng thanh toán cho nhà NK bị thiệt hại khi nhà XK ko giao hàng. 4. CAD: CAD là phương thức thanh toán mà nhà NK yêu cầu ngân hàng phục vụ mình mở tài khoản ký thác để thanh toán tiền cho nhà XK với điểu kiện nhà XK trình những chứng từ theo yêu cầu của được thoả thuận cho ngân hàng để được thanh toán tiền. Phương thức này còn được gọi phương thức giao chứng từ trả tiền ngay Thg baùo Buyer Mua Seller Baùn Bank 3 Foreign trade contract 1 Documents Payment 2 4 Goods - services 6 6 6 6 4 5 4 Documents Môû TK CÁC PHƯƠNG TIỆN THANH TOÁN 1. Sec:  Là tờ lệnh trả tiền vô điều kiện :  Do 1 khách hàng lập ra  Yêu cầu NH trích từ TK của mình 1 số tiền nhất định  Thanh toán cho người thụ hưởng  Chức năng của Séc: - Phương tiện thanh toán - Phương tiện đảm bảo  Đặc điểm của Séc: - Tính bắt buộc phải trả tiền - Tính lưu thông - Tính thời hạn - Tính trừu tượng  Phân loại của Séc:  Theo tính chất lưu thông: - Séc đích danh: Ghi rõ tên người thụ hưởng trên séc. - Séc vô danh: Không ghi rõ tên người thụ hưởng trên séc. - Séc theo lệnh: Ghi rõ trả tiền theo lệnh của người thụ hưởng, chuyển nhượng theo thủ tục kí hậu.  Theo đặc điểm sử dụng:  Séc tiền mặt  Séc chuyển khoản  Séc gạch chéo  Séc bảo chi  Séc du lịch  Quy định về Séc: - Vì séc là lệnh nên khi NH nhận được séc phải chấp hành lệnh này vô điều kiện, trừ trường hợp tài khoản phát hành séc không có tiền hoặc tờ séc không đủ tính chất pháp lý. - Người phát hành séc phải có tiền trong TK số tiền phát hành < số dư trong TK - Số tiền ghi trên séc phải rõ ràng, phải vừa ghi bằng số và vừa ghi bằng chữ khớp đúng nhau, có ký hiệu tiền tệ. - Nếu là tổ chức thì phải có chữ ký của chủ tài khoản, kế toán trưởng và dấu của tổ chức đó. 2. THẺ THANH TOÁN Khái niệm:  Thẻ thanh toán là hình thức tiền điện tử.  Ra đời và gắn liền với sự phát triển của Ngân hàng cũng như việc ứng dụng công nghệ tin học trong ngân hàng  Do ngân hàng phát hành.  Là phương tiện thanh toán hiện đại, phục vụ cho khách hàng chủ yếu trong lĩnh vực thanh toán phi mậu dịch Đặc tính:  Tính tiện lợi: Là phương tiện thanh toán không cần tiền mặt nên nó thể hiện tính tiện lợi Ví dụ: khi bạn gửi tiền vào ngân hàng BIDV Bank, bạn có thể làm thẻ, và khi bạn đi xa bạn có thể dùng thẻ để rút tiền tại cái cọc rút tiền mặt hay thanh toán nhiều dịch vụ ngân hàng.  Tính an toàn và nhanh chóng: -Phù hợp với mọi khách hàng. - Cung cấp nhiều dịch vụ thỏa mãn nhu cầu của khách hàng: mua sắm, giải trí, thanh toán hóa đơn,…. - Tính an toàn thể hiện khi bạn giao dịch bạn không cần phải có tiền mặt, thậm chí khi bạn bị mất thẻ, thì số tiền mà bạn có trong thẻ vẫn được an toàn vì bạn có mật khẩu, chữ ký và mã thẻ riêng. Chú ý: Không nên dùng ngày sinh hoặc số điện thoại hay các thông tin cá nhân dễ bị người ngoài biết được làm mật khẩu thẻ. - Tính nhanh chóng: Việc ghi nợ - có của các chủ thẻ tham gia quy trình thanh toán được thực hiện tự động. . Lợi ích của thẻ thanh toán:  Đối với người sử dụng thẻ:  Thuận tiện cho việc thanh toán nhanh chóng, chính xác và tiện lợi.  An toàn khi không mang lượng tiền mặt  Được hưởng lãi suất trong tài khoản thanh toán tại NH  Là một hình thức mà tiền gửi một nơi, sử dụng được nhiều nơi, việc sử dụng dễ dàng, an toàn, văn minh và hiện đại  Có thẻ sử dụng trên phạm vi toàn quốc và quốc tế  Đối với đơn vị chấp nhận thẻ:  Thu hút nhiều khách hàng vì khách hàng thích mua sắm ở những cửa hàng có chấp nhận thẻ, khách hàng có xu hướng mua nhiều hơn do không hạn chế tiền mặt mang theo.  Cửa hàng của bạn nằm trong mạng lưới chấp nhận thẻ  Có cơ hội quảng bá hình ảnh tới khách hàng  Đa dạng hoá hình thức thanh toán sẽ giúp các đơn vị kinh doanh thuận tiện cho khách hàng trong việc thanh toán.  Đặc biệt là khách du lịch, những người thành thị mua sắm trong các siêu thị, nhà hàng v.v Khi đó cơ sở kinh doanh sẽ bán được nhiều hàng khi chấp nhận thẻ  Đối với Ngân hàng phát hành thẻ:  Ngân hàng đa dạng hoá được sản phẩm dịch vụ.  Tăng doanh thu, thu được chi phí của cả hai bên (phí thu từ chủ thẻ và phí thu từ đại lý chấp nhận thẻ).  Ngân hàng thu hút khách hàng đến giao dịch với ngân hàng  Giảm nhiều chi phí: kiểm đếm, vận chuyển, sai sót hoặc thất thoát tiền mặt.  Huy động được vốn với số lượng lớn trên tài khoản tiền gửi của chủ thẻ với lãi suất thấp và mở rộng tín dụng thông qua thấu chi hay thẻ tín dụng.  Tuy nhiên trong giai đoạn đầu chi phí cho những NH phát hành thẻ là rất lớn và các NH cần chú ý: hiệu quả trong phát hành thẻ không chỉ thể hiện qua doanh thu phí trong thanh toán thẻ mà nó phải được thẻ hiện trong mối quan hệ với các hoạt động khác.  Ngân hàng thanh toán có thẻ gia tăng lợi nhuận từ phần hoa hồng được hưởng khi làm trung giang thanh toán, có thêm các dịch vụ thanh toán mới để phục vụ khách hàng hiện có.  Đối với xã hội:  Giảm được nhiều chi phí cho xã hội: thanh toán qua thẻ sẽ giảm được khối lượng tiền mặt lưu thông.  Thanh toán bằng thẻ sẽ đem lại nền văn minh lịch sự trong thanh toán.  Hệ thống ngân hàng thu hút được nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi để tài trợ cho nền kinh tế về lãi suất.  Góp phầm kiểm soát và tăng nguồn thu cho nhà nước . ý thanh toán - Nếu là at sight L/C: thanh toán hoặc vay NH để thanh toán số tiền còn lại (trị giá L/C trừ đi số tiền đã ký quỹ) - Nếu usane L/C: đồng ý thanh toán (để NH mở L/C chấp nhận thanh. chứng từ - xử lý chứng từ + bộ chứng từ hợp lệ: NH mở L/C thanh toán/chấp nhận thanh toán + Bộ chứng từ bất hợp lệ: giành quyền quyết định thanh toán cho nhà NK Giai đoạn 8: NH mở L/C gửi thông. ký kết thì thanh toán (đối với hối phiếu trả ngay) hoặc ký chấp nhận thanh toán (đối với hối phiếu kỳ hạn) hoặc từ chối và gửi trả lại hối phiếu nếu như phù hợp (6) Nếu nhà NK đồng ý thanh toán

Ngày đăng: 06/05/2015, 09:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan