SỐ LIỆU BAN ĐẦU
Mã đề : B1h362B
Loại tường cừ bản có neo, yêu cầu tính bản neoSố liệu hình học và cơ học của sơ đồ tính :Góc ma sát
đất-lưngtường
Phụ tải bềmặt q (kN/
Gócnghiêngmặt đất với
phươngnằm ngang
Độ sâu đặtthanh neo
Vật liệucủa tường
cừ bản
Độ sâumức nướcngầm z1(m)
0 10 nằm ngangMặt đất 1.5 Thép 1.5
Địa chất cĩ xuất hiện dịng thấm
Số liệu địa chất của đất sau tường và chiều sâu chắn đất :Mã số
Trang 2b) Xác lập sơ đồ tính.
-Tường cừ bản dùng để chắn bờ đất thẳng hay dốc.
- Tường cừ bản trong bài này có thể là vách hố móng cho nhà cao tầng, nhà này có khoảng 2 tầng hầm và có diện tích mặt bằng rộng để thi công neo.Theo ý kiến của em thì nên dùng cọc BARET thi công thành vách tầng hầm luôn, vì với hiện trạng thành phố quy hoạch hiện nay không có mặt bằng rộng tận dụng mặt bằng thi công cao ốc văn phòng và trung tâm thương mại, nên ta không thể dùng neo sang đất của công trình khác được, vậy ta nên dùng cọc BARET, dùng hệ thống chống có quy mô lớn như dùng thép chữ I300*400 để chống làm 2 hàng chống móc đất tới đâu thì chống tới đó dùng kích thủy lực có sức đẩy lớn đặt giữa cây chống.
- Tường do đề bài giao không neo nhưng do chiều cao cắm cừ lớn (H=10m) nên ta vẫn tính có neo, giả sử đặt thanh neo cách mặt đất 1.5 m ,đất bên trên không có tải tác
Trang 3dụng có thể dùng làm hệ thống thủy lợi đào một con kênh mới chẳng hạn hoặc hệ thống đường hầm cho một thành phố mới đang trong giai đoạn thi công cơ sở hạ tầng.
Tính toán thiết kế tường cừ bản trong bài tập này, ta sẽ sử dụng phương pháp tính theo giả thiết tường dịch chuyển tự do vì ta có (0; 0) lưng tường trơn phẳng, dùng công thức của Rankine với sơ đồ tính như sau:
1 sin 1 sin 30
0.331 sin 1 sin 30
1 sin 1 sin 30
3.001 sin 1 sin 30
Trang 4Hệ số áp lực ngang chủ động lớp 2 (đất cát chiều cao a=8.5 m)
1 sin 1 sin 30
0.331 sin 1 sin 30
1 sin 1 sin 3031 sin 1 sin 30
1 sin 1 sin 30
0.331 sin 1 sin 30
1 sin 1 sin 3031 sin 1 sin 30
+tính j=i x γw
+ tính γ↓=γdn +j ; tính γ↑=γdn –j tương ứng với từng lớp B2: tính và vẽ biểu đồ ALCĐ và ALBĐ
BD neoCD neo
tương ứng với giá trị f giả thiết ở B1
B4: lặp lại trình tự tính toán từ B1 để có mối quan hệ giữa f-HSAT
(*)Giả thiết chiều sâu chôn cừ là f=10(m)
Áp dụng lý thuyến áp lực ngang của nước:
Trang 5 = (21 - 10) +2.983 = 13.983KN m/ 3
Trước tường dòng thấm hướng lên:
''32 j
= (21 - 10) -2.983 = 8.017KN m/ 3
BIỂU ĐỒ ÁP LỰC NGANG TL 1:100
Ta lập bảng tính các phần tử của tường dưới dạng tổng quát như sau:
Trang 6Các giá trị pi
Lực /1mét tớitường(KN/1m
Cánh tayđòn tạiđiểm neo
O (m)
Giá trị M(KNm)Ký hiệu Giá trị (KN/m2)
2aa p 2x12a
12a p
12a p
23a4 p4=p2+p3= (a.γ’↓2 +z1.γ1).Ka1 f p4 1
2aa p 6x12a
2a p x23a9 p9= uc
Trang 7∑M/oCĐ = M2 + M3 + M4 + M6 + M7+ M8 +M9
=307.0625+885.8723+6113.2895+120.4167+450+1436.5497+3529.2398=12842.4305 KNm
Tổng moment bị động Mgiữ :
∑M/oBĐ = M1 + M5 + M10 =3.1875+3.75+14705.458= 14712.3956 KNmHệ số an toàn
ô ra
MSF
Trang 8Với hệ số an toàn : SF =2 (dư cân bằng giới hạn) thì ứng với giá trị chiều sâu cắm cừ bản cần đóng vào đất là f= 14 m.
Với hệ số an toàn : SF=1 (cân bằng giới hạn) thì ứng với giá trị chiều sâu cắm cừ bản cần đóng vào đất là f= 9.25 m
Trong thực tế chiều sâu phần cọc đóng vào đất thường được gia tăng 20%40% nên:fthực tế = 1.2xf = 1.2 x 9.25 = 11.1 m
Vậy chiều sâu cắm cù bản thiết kế là: ftt=11.1m
e)Tính lực cây chống và neo với f = 9.25(m)
Áp dụng lý thuyết áp lực ngang của nước:
= (20 - 10) +3.148 = 13.148KN m/ 3
Sau lưng tường dòng thấm hướng xuống (lớp 3):
''32 j
= (21 - 10) +3.148 = 14.148KN m/ 3
Trước tường dòng thấm hướng lên:
''32 j
= (21 - 10) -3.148 = 7.852 3
KN m
Trang 9Biểu đồ áp lực ngang
Ta có bảng giá trị lực cho các phần tử của tường như sau:
Trang 10∑M/oBĐ = M1 + M5 + M10 =11827.9426KNmTa cĩ tổng nội lực theo phương ngang là:
Tổng lực chủ động :Pa =P1 + P2 + P3 + P4 + P5 + P6 + P7 + P8 + P9 =1241.22 KN/ mét tới tường
Tổng lực bị động :Pp= P10 =805.978 KN/ mét tới tườngTneo = Pa - Pp=1241.22-805.978=435.24 KN
Ta cĩ khoảng cách neo là s =3 m
4.1 Tính toán thanh thép neo :
Thanh neo bằng thép tròn có Ra = 270000 kN/m2
Tiết diện thanh neo yêu cầu :
* *1.25 435.24 3 1.25
6.045 10 6045270000
neoneo yc
Trang 11P y p
2 pp2=.γ’1.KpB/2 22
12 2
12 2
lực tập trung KN/ m tới tường
lực phân bố KN/m2
lực tập trung KN/ mtới tường
Giả thiết B=2m Ta có bảng tính sau
Trang 12lực phân bố KN/m2
lực tập trung KN/m tới tường
lực phân bố KN/m2
lực tập trung KN/ m tới tường
Phải neo vào đất cố định vì vậy:
Chiều dài thanh neo L > ( H + f)tg(45o +30o/2) = (10 + 9.25)*tg60o = 33.342mChọn chiều dài thanh neo L = 34m
f) Vẽ biểu đồ Moment và biểu đồ lực cắt.
Biểu đồ tổng hợp lực tác dụng lên tường cừ bản như hình vẽ:
Trang 13Dựa vào biểu đồ áp lực ngang, ta tính moment tại một vị trí bất kỳ có độ sâu là xTa có bảng giá trị lực cho các phần tử của tường như sau:
stt lực phân bố pi
lực /1m tớitường Pi (KN)/
Trang 15Tìm Mx = 0 ta xét cụ thể cho từng đoạn theo hàm phương trình của moment ứng với từng áp lực ngang
1) Đoạn AO: (O điểm đặt thanh neo)
Trang 16M 6.9375 KN.m
Với x=1 OC1
Với x =3 OC3
Với x =5 OC5
Với x =7 OC7
Với x =7.114 OC7.114
Với x =8.5 OC8.5
M 2018.52 KN.m
3) Đoạn CD:
Trang 17M -2019 KN.m
Với x=1 CD1
M -1888 KN.m
Trang 18Với x =3 CD3
M -1402.54 KN.m
Với x =5 CD5
M -789.32 KN.m
Với x =7 CD7
M -249.4 KN.m
Với x =9 CD9
M 16.24 KN.m
Với x =9.25 CD9.25
M 20.14 KN.m
Vẽ biểu đồ moment:
h )Tính toán chuyển vị của tường cừ bản :
Chuyển vị ngang được tính theo công thức:
Ta có: hệ số giãn dài của đất 0.05%
Chiều dài thanh neo Lneo= 34m
Trang 19
Trang 20Bảng giá trị lực ứng với độ sâu f=9.25m cĩ HSAT=1 :
stt lực phân bố pi
lực /1m tớitường Pi (KN)/
Tính toán thanh thép neo cho Tneo1và Tneo2 :
Thanh neo bằng thép tròn có Ra = 270000 kN/m2
Tiết diện thanh neo yêu cầu :
* *1.25 217.62 3 1.25
3.023 10 3023270000
neoneo yc
Tính tốn bản neo ở Tneo1 :
Giả thiết B=2m Ta cĩ bảng tính sau
lực phân bốKN/m2
lực tập trung KN/ m tớitường
lực phân bốKN/m2
lực tập trung KN/ m tới tường
Trang 21Phải neo vào đất cố định vì vậy:
Chiều dài thanh neo L > ( H + f)tg(45o +30o/2) = (10 + 9.25)*tg60o = 33.342mChọn chiều dài thanh neo L = 34m
Vì bản neo bố trí chạy song song với tường cừ nên cĩ chiều dài khá lớn vì vậy M uốn nhỏ ta bố trí thép theo cấu tạo
Chọn thép 2 20 , bố trí 5 hàng.Chọn thép đai 12
Khoảng cách giữa các cốt đai s = 200 mm
Trang 22Xét đoạn OC Ta có giá trị M max khi đã bố trí thêm neo như sau
Trang 23M 442.2 KN.m
Với x =3 OC3
Với x =5 OC5
M 1295.2 KN.m
Với x =7.334 OC7.334
Với x =8.5 OC8.5
M -1584 KN.m
Với x=1 CD1
M -1452.78 KN.m
Với x =3 CD3
M -967.303 KN.m
Với x =5 CD5
M -354.08 KN.m
Trang 24Với x =7 CD7
M 186 KN.m
Với x =9 CD9
M 451.5 KN.m
Với x =9.25 CD9.25
Chọn cừ larssen 430 có W=6450 cm3 /m
j) Nhận xét:
Tường cừ Larsen dễ thi công và kinh tế hơn so với cọc bêtông cốt thép.- Đánh giá thiết kế tường cừ bản:
Trang 25Tường cừ bản thiết kế như trên theo phương pháp truyền thống có 1 số bất cậpở 1 số điểm như sau:
+ Giả thiết đầu với tường là không có chuyển vị nhưng trên thực tế là có+ Hệ số an toàn lấy lớn (gây ra tốn kém)
+ Không xét tới yếu tố độ cứng (tức là giả thiết tường luôn luôn thẳng, không bị mềm, uốn dưới áp lực ngang).
+ Mmax thực tế < Mmax tính toán.
- Ta có thể thấy rằng tường cừ bản vừa thiết kế thiên về an toán khá nhiều, gây lãng phí vật liệu và làm tăng quy mô thi công, tăng số lượng nhân công.