Bài tập lớn tường chắn đất do sinh viên đại học Mở TP. Hồ Chí Minh thực hiện dưới dự hướng dẫn của TS. Dương Hồng Thẩm, đạt điểm cao. Mã đề: A075010. Chúc các bạn thực hiện tốt và đạt kết quả cao như mong muốn.
Trang 1ĐỀ TÀI
BÀI TẬP LỚN TƯỜNG CHẮN ĐẤT
1
Giáo viên hướng dẫn : Ts Dương Hồng Thẩm
Sinh viên thực hiện :
Trang 2
MỤC LỤC
Phần I: Phần thuyết minh tính toán:
2/ Tính toán các hệ số và áp lực lên tường……….trang 4
3/ Tinh toán các giá trị áp lực……… trang 6
4/ Bảng tính các giá trị Moment chống lật và Moment gây lật………… trang 7
5/ Kiểm tra ổn định của tường chắn……… trang 8
6/ Tính toán kết cấu cho tường……….trang 13
Phần II: Bản vẽ
Tài liệu tham khảo
1/ Bài tập cơ học đất : Vũ Công Ngữ - Nguyễn Văn Thông ( NXB Giáo Dục ViệtNam )
2/ Tập bài giảng Cơ học đất : GV.TS Lê Trọng Nghĩa
3/ Kết cấu bê tông cốt thép – Phần cấu kiện đặc biệt : Võ Bá Tầm (NXB Đại HọcQuốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh )
4/ Nền móng công trình: Châu Ngọc ẩn ( NXB Xây Dựng Hà Nội – 2010 )
4/ Sổ tay tực hành Kết Cấu Công Trình: PGS- PTS Vũ Mạnh Hùng (NXB Xây Dựng
Hà Nội – 1999 )
5/ TCXDVN 356-2005 :Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép – tiêu chuẩn thiết kế
Trang 3
? = 30
C = 0
? = 21 kN/m3
2 2 0
Trang 41/ CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CÁC BỘ PHẬN
1( ÷ × = ÷
2( ÷ × = ÷
Chọn b = 3.0 m
Trang 5•Hình vẽ tường chắn sau khi chọn sơ bộ kích thước.
Trang 6Ta xem lưng tường là thẳng đứng: α = 0ο
Góc ngoại ma sát của đất (góc ma sát giữa đất và lưng tường ) thiên về an toàn lấy
δ = 0ο
Theo đề bài lớp đất đắp sau lưng tường chắn gồm 2 lớp đất khác nhau Muốn xác định được áp lực đất chủ động lớn nhất của đất lên lưng tường , người ta thường coi áp lực của mỗi lớp đất cần xác định không phụ thuộc vào áp lực của các lớp đất khác ; nghĩa là khi xác định áp lực đất ta có thể xác định cho từng đoạn tường tương ứng với mỗi lớp đất có tính chất cơ lý khác nhau
Hệ số áp lực ngang chủ động của đất sau lưng tường chắn :
3.030sin1
30sin1sin1
sin1
0
0
=+
−
=+
Do đất đắp sau tường có C = 0 tính cường độ áp lực theo công thức :
2
12
Z k
P a = a×γ × = × × =
2/8.255.5113.05.1173
Z k
Z k
P a = a ×γ × + a ×γđn× = × × + × × =
Pn = γn x H2 = 10 x 5.5 =55 KN/m
Trang 7• Biểu đồ moment gây lật, lực ngang Ea:
? = 30
C = 0
? = 21 kN/m3
2 2 2
1
.5,5.55 151,32
E = = aKN
Trang 84/ BẢNG TÍNH CÁC GIÁ TRỊ MOMENT GÂY LẬT VÀ MOMENT CHỐNG LẬT.
? = 30
C = 0
? = 21 kN/m3
2 2 2
Trang 9• Bảng tính moment gây lực trượt và lực đứng:
Tổng các lực trượt R H ( theo phương ngang )
Mgl = 486,79 KNm là moment gây lật quanh điểm O
Vậy tường chắn ổn định chống lật quanh điểm O
tg C B R
Trang 10Áp dụng công thức tính toán khả năng tính toán chịu tải của đất nền chiu tải trọng vừa thẳng đứng vừa có tải ngang
2 0
c =
Trang 1130
o i
α
∑
030
– sách NỀN MÓNG CÔNG TRÌNH của Châu Ngọc Ẩn, NXB xây dựng Hà Nội
SP
Nhận xét:
Vậy nền đủ khả năng chịu lực
Độ lệch tâm e nhỏ, ứng suất đáy móng tường phân bố tương đối đều
Trang 12Cường độ đất nền dưới đáy móng:
Trang 13E y
R
BIỂU ĐỒ PHÂN BỐ ÁP LỰC ĐÁY MÓNG
Kiểm tra dộ nghiên của tường
Sơ đồ tính của tường đứng:
Trang 14I: moment quán tính tiết diện
Chuyển vị lớn nhất tại đỉnh tường phải thỏa mãn:
1000 700 1000
f
KL: Chuyển vị lớn nhất tại đỉnh tường đảm bảo về điều kiện chuyển vị
(sách kết cấu BTCT tập 3 – Võ Bá Tầm, NXB Đại Học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh-
2010 )
3 5
25,8.630
0.07100.100
Trang 156/ TÍNH TOÁN KẾT CẤU CHO TƯỜNG
- Tính toán kết cấu cho tường bao gồm tính tường chắn và móng tường
- Khi tính toán đưa các giá trị tải về 1m dài
- Giả thiết: Chiều dày lớp bê tong bảo vệ a = 50 mm;
Bê tông B20, nhóm cốt thép CII, A-II → = − =h0 h a 700 50 650− = mm
11,512800,9
b
s b
Trang 170 0,13.0,9.11,5.1000.650
3123280
b b s
4,6350,06 (171,99 50, 6) 129,6 /
4,611.0,8 25.0, 7 26,3 / 17.1,5 11.4,8 25.0, 7 95,98 /
Trang 18P1=134.6 KN/m
26.31.0 0.5 3.0
b b s
Trang 1995.981.0 0.5 3.0
BIỂU ĐÔ MOMENT VÀ LỰC CẮT
+ -
M
Q 41.62
33.62
.95,98.3 60.73128
Trang 20- Diện tich cốt thép :
0 0,013.0,9.11,5.1000.650 2
312280
b b s
Muốn giải quyết 1 bài toán về tường chắn đất thì yêu cầu đối với người thiết kế là phải am hiểu kiến thức về cơ học đất ,nền móng ,bê tông một cách vững vàng Kết cấu tường chắn đất là 1 bộ phận kết cấu công trình rất phổ biến trong thời buổi hiện nay khi mà các công trình cao tầng ngày càng phổ biến Không những kết cấu tường chắn được sử dụng phổ biến trong các công trình nhà cao tầng mà nó còn dược sử dụng khá phổ biến trong các công trình giao thông mà điển hình là các tường chắn ở các tuyến đường đi qua các đèo , vách núi ,hay các sườn núi
Tuy thời lượng môn học có hạn, nhưng dưới sự giảng dạy tận tâm và nhiệt tình của thầy TS Dương Hồng Thẩm, thì tôi đã có thêm được những kiến thức quý báu về nghề của mình Sau khi đã kết thúc các buổi lý thuyết thì mỗi sinh viên được nhận 1 số liệu về bài tậplớn tường chắn đất mà ở đó người sinh viên có thể thể hiện khả năng thiết kế của mình Tuy bài tập lớn này đã thực hiện xong nhưng do kiến thức của bản thân còn có những hạn chế nên trong quá trình trình bày ,tính toán không tránh khỏi những sai sót mong thầy
bỏ qua cho,em sẽ cố gắn tiếp tục nghiên cứu nhiều hơn về môn học này,xem là một trong những điều kiện tiên quyết để có thể làm việc,học tập sau này Trong quá trình thực hiện bàitập lớn này ,em xin chân thành cảm ơn thầy TS Dương Hồng Thẩm đã đứng lớp giảng dạy
và hướng dẫn về bộ môn “ Tường chắn đất ” cũng như bài tập lớn tường chắn.
Sinh viên thực hiện
Ngày 25/06/2012
II Bản vẽ