1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Từ vi mô tteens vĩ mô

2 333 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 51 KB

Nội dung

BÀI TẬP TỪ VI MÔ ĐẾN VĨ MÔ 1. Loại 1: Các hạt sơ cấp Câu 1: Các hạt sau đây hạt nào không phải là lepton: A. nơtrinô. B. êlectron. C. prôton. D. mêzôn µ - Câu 2: Hạt nào trong các tia phóng xạ không phải là hạt sơ cấp ? A.Hạt γ B.Hạt β - C. Hạt β + . D.Hạt α. Câu 3: poziton là phản hạt của hạt A.protn B.eletron C.notron D.nơtrino Câu 3: Tìm câu sai: Tương tác mạnh A. dẫn đến sự hình thành các hađrôn trong quá trình va chạm của các hađrôn. B. tạo nên lực hạt nhân liên kết các nuclon với nhau. C. là tương tác giữa các hađrôn D. có bán kính tác dụng cỡ 10 10 m. Câu 4: Trong phản ứng do tương tác mạnh: p p n x+ → + % thì x là hạt: A. p. B. p % C. n. D. n % . Câu 5: Trong phản ứng do tương tác mạnh: x e γ γ − + → + thì x là hạt A. p. B. êlectron C. n. D. e + . Câu 6: Trong các hạt sơ cấp sau đây hạt nào thuộc nhóm Lepton: A.electron. B.proton. C.mêzon π + . D. Hiperon Σ - . Câu 7: Sắp xếp các loại hạt sơ cấp theo thứ tự tăng dần về khối lượng : A.Photon, Barion, Lepton, Mêzôn B.Photon, Lepton, Mezon, Barion. C.Photon, Mêzôn, Lepton, Barion. D.Photon, Barion, Mêzôn, Lepton. Câu 8: Hađrôn là tên gọi của các hạt sơ cấp nào ? A.Nuclôn và hiperôn. B.Mêzôn và barion. C.Leptôn và mêzôn. D.Photon và leptôn. Câu 9: Hạt sơ cấp nào sau đây có khối lượng nghỉ bằng không ? A.Nơtron. B.Photon. C.electron. D.Proton. Câu 10: Trong các hạt sau, hạt có khối lượng nhỏ nhất là A.proton. B.nơtrino. C.nơtron. D.electron. Câu 11: Hạt sơ cấp không có đặc trưng nào dưới đây: A. điện tích hay số lượng tử điện tích Q. B. vận tốc hoặc động lượng. C. khối lượng nghỉ hay năng lượng nghỉ. D. mômen động lượng riêng (spin) và momen từ riêng. Câu 12: Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng của hạt sơ cấp: A.Thời gian sống trung bình. B.Khối lượng nghỉ. C.Spin. D.Thời gian tương tác. 2. Loại 2: Mặt Trời và Hệ Mặt Trời Câu 1: Các hành tinh trong hệ Mặt Trời, xếp theo thứ tự từ gần mặt Trời đến xa dần là: A. Thuỷ, Kim, Hoả, Trái Đất, Thổ, Mộc B. Thuỷ, Kim, Trái Đất, Hoả, Mộc, Thổ C. Kim, Thuỷ, Hoả, Trái Đất, Thổ, Mộc D. Thuỷ, Kim, Trái Đất, Thổ, Hoả, Thổ Câu 2: Mặt Trời thuộc loại sao nào trong các loại sao sau? A. Sao chắt trắng B. Sao nơtron D. Sao kềnh đỏ D. Sao trung bình Câu 3: Nhiệt độ mặt ngoài của Mặt Trời vào khoảng: A. 3000K B. 6000K C. 9000K D. 12000K Câu 4: Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời với quỹ đạo gần tròn, bán kính quỹ đạo này là: A. 15.10 7 km B. 12.10 7 km C. 15.10 8 km D. 12.10 8 km Câu 5: Bán kính của Trái Đất có giá trị nào sau đây? A. 3200km. B. 6400km. C. 12800km. D. 2440km. Câu 6: Khối lượng Trái Đất có giá trị: A. 6.10 22 kg B. 6.10 24 kg C. 4.10 22 kg D. 4.10 24 kg Câu 7: Quĩ đạo chuyển động của các hành tinh quanh mặt trời là đường gì? A. Thẳng B. Tròn C. Elip D. Parapol Câu 8: Trong hệ Mặt Trời, thiên thể duy nhất nóng sáng là A .Thiên vương tinh. B. Mặt Trời. C. Mộc tinh. D. Hoả tinh. Câu 9: Trong hệ Mặt Trời, hành tinh ở gần Mặt Trời nhất là A. Kim tinh. B. Trái Đất. C. Mộc tinh. D. Thuỷ tinh. Câu 10: Hành tinh lớn nhất trong hệ Mặt Trời là A. Thổ tinh B. Hải Vương tinh C. Thiên Vương tinh D. Mộc tinh Câu 11: Thông tin nào sau đây là không đúng khi nói về cấu trúc của Mặt Trời : A. Mặt Trời có cấu tạo như Trái Đất, chỉ khác là nó luôn nóng đỏ. B. Khí quyển của quang cầu Mặt Trời chủ yếu là hiđrô, hêli, C. Công suất bức xạ của Mặt Trời khoảng 3,9.10 26 W D. Nguồn năng lượng Mặt Trời là các phản ứng nhiệt hạch. Câu 12: Sao chổi có cấu tạo là A. một khối khí nóng sáng B. Một khối đá C. một khối khí đóng băng lẫn với đá. D. Các nơtron 3. Loại 3: Sao và Thiên Hà Câu 1: Sao là: A. một hành tinh B. một khối khí nóng sáng B. một vệ tinh D. một tinh vân Câu 2: Hãy chỉ ra cấu trúc không phải là thành viên của thiên hà: A. sao B. lỗ đen B. punxa D. quaza Câu 3: Ngân Hà có cấu trúc: A. dạng elip B. dạng xoắn ốc C. dạng hình tròn D. không có hình dạng xác định Câu 3: Một cấu trúc vật chất không phát ra bức xạ điện từ nào, cấu tạo bởi một loại chất có khối lượng riêng cực kỳ lớn, đến nỗi nó hút cả phôtôn ánh sáng không cho thoát ra ngoài, đó là một A. thiên hà. B. punxa. C. quaza. D. lỗ đen. Câu 4: Hệ thống gồm các sao và các đám tinh vân, đó là A. thiên hà. B. punxa. C. quaza. D. hốc đen. Câu 5: Sao bức xạ năng lượng dưới dạng xung sóng điện từ là: A. Sao nơtron B. Lỗ đen C.Sao biến quang D.Sao mới Câu 6: Mặt Trời sẽ tiếp tục tiến hoá thành sao gì ? A. Punxa B.Sao kềnh đỏ C.Sao siêu mới D.Sao chắt trắng Câu 7: Theo thuyết Big Bang, vũ trụ hình thành cách đây khoảng A.16,7 tỉ năm B.11,7 tỉ năm C.14,0 tỉ năm D.10,7 tỉ năm Câu 8: Đường kính của Ngân Hà vào khoảng A.97 000 năm ánh sáng. B.84 000 năm ánh sáng. C.76 000 năm ánh sáng. D.100 000 năm ánh sáng. Câu 9: Các sao có khối lượng nhỏ hơn khối lượng Mặt Trời sẽ tiến hoá thành A. sao chắt trắng. B.sao kềnh đỏ. C.lỗ đen. D.pun xa. Câu 10: Vào mùa hè nhìn lên bầu trời sao ta thấy Ngân Hà trải dài theo hướng: A. Đông Bắc – Tây Nam B. Tây Bắc – Đông Nam C. Nam – Bắc D. Đông - Tây Câu 11: Thiên thể có thể hút được các photon là A. sao chổi B. Lỗ đen C. Sao đôi D. Thiên hà Câu 12: Sao băng là A. sao đóng băng B. Thiên thạnh cháy trong bầu khí quyển C. sao biến quang C. Sao mới Hết . BÀI TẬP TỪ VI MÔ ĐẾN VĨ MÔ 1. Loại 1: Các hạt sơ cấp Câu 1: Các hạt sau đây hạt nào không phải là lepton: A. nơtrinô tích Q. B. vận tốc hoặc động lượng. C. khối lượng nghỉ hay năng lượng nghỉ. D. mômen động lượng riêng (spin) và momen từ riêng. Câu 12: Đặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng của hạt sơ. tác. 2. Loại 2: Mặt Trời và Hệ Mặt Trời Câu 1: Các hành tinh trong hệ Mặt Trời, xếp theo thứ tự từ gần mặt Trời đến xa dần là: A. Thuỷ, Kim, Hoả, Trái Đất, Thổ, Mộc B. Thuỷ, Kim, Trái Đất, Hoả,

Ngày đăng: 06/05/2015, 06:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w