Ôn tập Vật lý 2: THUYẾT TƯƠNG ĐỐI HẸP Câu 1. Hạt nào trong các tia phóng xạ không phải là hạt sơ cấp? A. Hạt α B. Hạt β + C. Hạt β - D. Hạt γ . Câu 2. Điền vào chổ trống những từ thích hợp. A. Phản hạt của β − là…… có khối lượng và điện tích lần lượt bằng…. B. Phản hạt của prôtôn là……… C. Phản hạt của nơtrinô là…… , có điện tích bằng……… D. Phân hạt của nơtron là…… , có cặp hạt này có momen từ……… Câu 3. Hađrôn là tên gọi của các hạt sơ cấp nào? A. Phôtôn và leptôn. B. Leptôn và mêzôn. C. Mêzôn và barion. D. Nuclôn và hiperon. Câu 4. Trong các hành tinh sau đây thuộc hệ Mặt Trời, hành tinh nào gần Trái Đất nhất? A. Thổ tinh B. Hoả tinh C. Kim tinh D. Mộc tinh Câu 5. Chọn nhận xét đúng khi so sáng các hành tinh lớn của Mặt Trời. A. Thuỷ tinh bé nhất, Hải Vương tinh lớn nhất. B. Vật chất cấu tạo nên thổ tinh nhẹ nhất và cấu tạo nên Mộc tinh nặng nhất. C. Chu kì chuyển động quanh Mặt Trời của Trái Đất là lớn nhất và của Hoả tinh là nhỏ nhất. D. Mộc tinh có chu kì quay quanh trục nhỏ nhất và có số vệ tinh nhiều nhất. Câu 6. Thuỷ tinh, Kim tinh và Trái Đất có đặc điểm nào tương đối giống nhau? A. Bán kính. B. Khối lượng riêng. C. Chu kì quay quanh trục. D. Chu kì quay quanh Mặt Trời. Câu 7. Điều nào dưới đây không đúng khi nói về thiên hà? A. Hệ thống rất nhiều sao và tinh vân gọi là thiên hà. B. Đường kính Thiên Hà khoảng 10 5 năm ánh sáng. C. Trong thiên hà, giữa các sao là chân không. D. Quaza là thien thể không nằm trong Ngân Hà. Câu 8. Chọn kết luận đúng. Qua kính thiên văn quan sát thấy một sao có độ sáng thay đổi và ở cách ta 3 triệu năm ánh sáng, quan sát viên rút ra nhận xét: A. Hình ảnh quan sát được là hình ảnh hiện tại của sao. B. Hình ảnh quan sát được là hình ảnh của sao cách đây 3 triệu năm. C. Sao quan sát được là sao đôi. D. Sao quan sát được là punxa. Câu 9. Căn cứ vào đâu để khẳng định vũ trụ đang dãn nở? A. Số thiên hà trong quá khứ nhiều hơn hiện tại. B. Bức xạ ta thu được từ một ngôi sao có bước sóng lớn hơn so với bức xạ mà ngôi sao đó phát ra. C. Bức xạ ta thu được từ một ngôi sao có bước sóng nhỏ hơn so với bức xạ mà ngôi sao đó phát ra. D. Bức xạ ta thu được từ một ngôi sao có bước sóng như khi ngôi sao đó phát ra. Trang 1 Ôn tập Vật lý 2: THUYẾT TƯƠNG ĐỐI HẸP Các câu hỏi sau đây dành cho học sinh học chương trình nâng cao. Câu 10. Chọn phát biểu sai khi nói về quac. A. Quac là thành phần cấu tạo của các hađrôn. B. Quac chỉ tồn tại trong các hađrôn. C. Các quac đều có điện tích bằng phân số của e. D. Các quac không có phản hạt. Câu 11. Chỉ ra nhận xét sai khi nói về tương tác của các hạt sơ cấp. A. Lực tương tác giữa các hạt mang điện giống lực hút phân tử. B. Bản chất của lực tương tác giữa các nuclôn khác bản chất lực tương tác giữa hạt nhân và êlectron trong nguyên tử. C. Lực tương tác giữa các nuclôn trong hạt nhân và lực tương tác giữa các quac trong hađrôn khác hau về bản chất. D. Bán kính tác dụng của tương tác yếu là nhỏ nhất. Câu 12. Chọn nhận xét sai khi nói về cấu trúc của Mặt Trời. A. Mặt Trời là quả cầu khí nóng sáng, có thành phần chủ yếu là hiđrô và hê li. B. Quang cầu được cấu tạo bởi các hạt sáng còn sắc cầu là lớp khí có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ của quang cầu. C. Trạng thái vật chất tạo nên sắc cầu và nhặt hoa là khác nhau. D. Trong mỗi giây, khối lượng của Mặt Trời giảm 0,4.10 10 kg. Câu 13. Chọn nhận xét sai khi nói về hoạt động của Mặt Trời. A. Trong quang cầu luôn có sưk đối lưu của những hạt sáng. B. Khi Mặt Trời hoạt động mạnh, số vết đen và bùng sáng sẽ tăng nhiều. C. Hoạt động của Mặt Trời diễn ra theo chu kì. D. Trong hoạt động của Mặt Trời, hiện tượng gây ra nhiều ảnh hưởng nhất đến Trái Đất là vết đen. Câu 14. Đặc điểm nào nêu dưới đây không thuộc về Mặt Trăng? A. Không phải là hành tinh. B. Không có khí quyển. C. Nhiệt độ chênh lệch lớn giữa ngày và đêm. D. Chu kì chuyển động quanh Trái Đất khác với chu kì quay quanh trục. Câu 15. Số liệu nào dưới đây không đúng với Trái Đất? A. Bán kính khoảng 6400 km. B. Khối lượng 5,98.10 24 kg. C. Bán kính quỹ đạo chuyển động quanh Mặt Trời bằng 1 đvtv. D. Chu kì chuyển động quanh trục là 1 năm. Câu 16. Sao nào dưới đây không phải là hành tinh của hệ Mặt Trời? A. Sao Thuỷ B. Trái Đất. C. Sao băng D. Sao hoả. Câu 17. Nhận xét nào dưới đây không đúng khi nói về các sao? A. Sao có nguồn gốc từ tinh vân. B. Lỗ đen là kết cục quá trình tiến hoá của sao có khối lượng lớn hơn nhiều lần khối lượng Mặt Trời. C. Punxa cũng phát sáng như Mặt Trời. Trang 2 Ôn tập Vật lý 2: THUYẾT TƯƠNG ĐỐI HẸP D. Sau gần 10 tỉ năm nữa Mặt Trời sẽ biến thành sao lùn. Câu 18. đặc điểm nào của bức xạ “nền” vũ trụ là chứng minh cho sự đúng đắn của thuyết Big Bang? A. Bức xạ có bước sóng 3 cm. B. Bức xạ tương ứng với bức xạ được phát ra từ các vâthcó nhiệt độ rất thấp, khoảng 3 K. C. Bức xạ được phát ra đồng đều từ mọi phía trong vũ trụ. D. Cả B và C. Câu 19. Công thức biểu diễn tốc độ lùi ra xa của thiên hà A. v = d H B. v = Hd C. v = H d D. v = H d . Câu 20. Bức xạ nền vũ trụ có bước sóng A. 3 mm B. 3 cm C. 3 dm D. 3 m Câu 21. Theo thuyết Big Bang, các hạt sơ cấp nào xuất hiện sớm nhất trong vũ trụ? A. Prôtôn, nơtrinô, êlectron, phôtôn, piôn. B. Êlectron, phôtôn, pôzitroon, nơtron, kaôn. C. Êlectron, nơtron, nơtrinô, quac, phôtôn. D. Êlectron, pôzitroon, phôtôn, nơtrinô, quac. Câu 22. Điều nào dưới đây là không phù hợp với nội dung của thuyết Big Bang? A. Vụ nổ lớn xảy ra tại một điểm nào đó trong vũ trụ. B. Nhiệt độ trung bình của vũ trụ hiện nay là – 270,3 0 C. C. Trong tương lai, bức xạ nền” vũ trụ sẽ thay đổi. D. Các thiên hà ngày càng dịch chuyển xa nhau. Trang 3 . tại. B. Bức xạ ta thu được từ một ngôi sao có bước sóng lớn hơn so với bức xạ mà ngôi sao đó phát ra. C. Bức xạ ta thu được từ một ngôi sao có bước sóng. xạ tương ứng với bức xạ được phát ra từ các vâthcó nhiệt độ rất thấp, khoảng 3 K. C. Bức xạ được phát ra đồng đều từ mọi phía trong vũ trụ. D. Cả B và