ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN GVG HUYỆN 2011

7 308 0
ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN GVG HUYỆN 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

phòng giáo dục và đào tạo lộc hà đề thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện Năm học 2010-2011 Môn thi: Ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút (Đề thi gồm 1 trang giấy) Câu 1 (4 điểm): Anh (chị) hãy trình bày các nội dung cơ bản của tổ chức dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng và quy trình ra đề kiểm tra môn Ngữ văn THCS. Câu 2 (6 điểm): Đọc kỹ câu chuyện sau và trả lời các câu hỏi: Ly và nớc Ly nói: "Tôi cô quạnh quá, tôi cần Nớc, cho tôi chút nớc nào!" Chủ hỏi: "Đợc, cho ngơi nớc rồi, ngơi sẽ không cô quạnh nữa phải không?" Ly đáp: "Chắc vậy!". Chủ đem Nớc đến, rót vào trong Ly. Nớc rất nóng, Ly cảm thấy toàn thân mềm nhũn, rụng rời, tởng nh sắp tan chảy đến nơi. Ly nghĩ, đây chắc là sức mạnh của tình yêu. Một lát Nớc chỉ còn âm ấm, Ly cảm thấy dễ chịu vô cùng. Ly nghĩ, đây chính là mùi vị của cuộc sống. Nớc nguội đi, Ly bắt đầu sợ hãi, sợ hãi điều gì chính Ly cũng không biết. Ly nghĩ, đây chính là t vị của sự mất mát. Nớc lạnh ngắt, Ly tuyệt vọng. Ly nghĩ, đây chính là 'an bài' của duyên phận. Ly kêu lên: "Chủ nhân, mau đổ nớc ra đi, tôi không cần nữa!" Chủ không có đấy. Ly cảm thấy nghẹt thở. Nớc đáng ghét, lạnh lẽo quá chừng, ở mãi trong lòng, thật là khó chịu. Ly dùng sức lay thật mạnh. Ly chao mình, Nớc rốt cục cũng phải chảy ra. Ly cha kịp vui mừng, thì đã ngã nhào xuống đất. Ly vỡ tan. Trớc lúc chết, Ly nhìn thấy, mỗi mảnh của Ly, đều có đọng vết Nớc. Lúc đó Ly mới biết, Ly yêu Nớc, Ly thật sự rất yêu Nớc. Nhng mà, Ly không có cách nào để đa Nớc nguyên vẹn trở vào trong lòng đợc nữa. Ly bật khóc, lệ hoà vào với Nớc. Ly đang cố dùng chút sức lực cuối cùng, yêu Nớc thêm lần nữa a) Cảm nhận của anh (chị) về câu chuyện trên. b) Qua câu chuyện trên tác giả muốn gửi tới chúng ta thông điệp gì? Câu 3 (10 điểm): So sánh nét đẹp của hình ảnh ngời lính cách mạng ở hai bài thơ Đồng chí (Chính Hữu) và Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật), Anh (chị) hãy làm hớng dẫn chấm cho đề bài trên theo hớng đổi mới phơng pháp kiểm tra, đánh giá ./. Họ và tên thí sinh: SBD: phòng giáo dục và đào tạo lộc hà Hớng dẫn chấm đề thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện Năm học 2010-2011 Môn thi: Ngữ văn Câu Nội dung cần đạt Thang điểm 1 * Nội dung cơ bản của Tổ chức dạy học theo chuẩn kiến thức , kỹ năng. 1. Thng nht gia cỏc ti liu Chun KT-KN, CT v SGK mụn 0.5đ Đề thi chính thức Ngữ văn - CHƯƠNG TRÌNH: bản thiết kế tổng thể mà những nội dung được trình bày trong đó là những nguyên tắc, đường hướng lớn, giống như các đề mục của một “bộ khung” văn bản - SÁCH GIÁO KHOA: chính là sự hiện thực hóa các ý tưởng của CT giáo dục một cách cụ thể và sinh động nhất. Đó là một hệ thống các bài học được biên soạn cụ thể để GV và HS tiến hành các hoạt động dạy học, từ đó GV giúp HS đạt được các yêu cầu của CT về KT-KN và thái độ. - CHUẨN KT – KN: cụ thể hóa các mục tiêu, yêu cần đã được nêu trong CT GDPT, mặt khác nó là sự khái quát hóa nội dung của các bài học trong SGK, là những yêu cầu tối thiểu về kiến thức và kĩ năng mà HS cần phải đạt được sau mỗi bài học. 2. Sử dụng chuẩn KT-KN để xác định mục tiêu tiết dạy - GV cần dựa vào phần Mức độ cần đạt và Trọng tâm kiến thức kĩ năng của tài liệu này (có đối chiếu với các nguồn trong SGV và SGK) để xác định mục tiêu bài học, tiết học. - Trong trường hợp có sự không giống nhau nhất định giữa các tài liệu nào đó thì Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT-KN môn Ngữ văn chính là căn cứ mà người GV cần phải dựa vào để xác định mục tiêu tiết học, bài học. GV cần phải nghiên cứu tài liệu Hướng dẫn thực hiện chuẩn KT- KN môn Ngữ văn để xác định những phạm vi KT-KN mà HS cần phải đạt được sau tiết học. 1.® 3. Lựa chọn kiến thức dạy học theo chuẩn KT-KN §òi hỏi người sử dụng phải khai thác tài liệu này thật sự khoa học và sáng tạo. Một mặt, cần bám sát Chuẩn KT-KN, nhất là các mục II (Trọng tâm KT-KN) và III (Hướng dẫn thực hiện) để thiết kế dạy học nhằm đạt được các yêu cầu cơ bản, tối thiểu của giờ học. Mặt khác, cần căn cứ vào khả năng tiếp thu của HS, vào mục 0.5® tiêu bồi dưỡng HS năng khiếu GV có thể điều chỉnh, bổ sung để dạy, kiểm tra vượt chuẩn, trên chuẩn, chứ không cứng nhắc và máy móc chỉ dừng lại ở chuẩn. * Quy tr×nh ra ®Ò kiÓm tra Bước 1: Xây dựng kế hoạch kiểm tra và ra đề kiểm tra: a. Xác định mục đích, yêu cầu kiểm tra, đánh giá. Cần xác định rõ đây là bài kiểm tra nhằm thu thập thông tin cho loại hình đánh giá nào (đánh giá định hình - hay đánh giá tổng kết, đánh giá theo chuẩn hay theo tiêu chí) để từ đó đặt ra mục tiêu và yêu cầu đối với đề kiểm tra. b. Xác định mục tiêu dạy học. Bíc 1: Để xây dựng được một đề kiểm tra tốt, cần căn cứ vào mục tiêu giảng dạy như là kết quả của việc dạy học (kiến thức, kỹ năng, thái độ). Mức độ cụ thể hoá mục tiêu đối với bài kiểm tra, đánh giá theo tiêu chí cần phải tỷ mỉ và chi tiết hơn (so với đánh giá dựa vào chuẩn). Nếu là bài kiểm tra nhằm đánh giá theo tiêu chí thì cần dựa vào chuẩn kiến thức, kỹ năng đã được qui định trong bộ chương trình. Bước 2 : Xây dựng các tiêu chí kĩ thuật ra đề kiểm tra (Thiết lập ma trận hai chiều cho đề kiểm tra) Bước 3: Viết câu hỏi theo các tiêu chí và phương án trả lời (theo ma trận). - Xác định ngữ liệu (văn bản, tác phẩm): Phần văn bản làm ngữ liệu cho các câu hỏi, bài tập có thể được lấy từ văn bản chính, văn bản phụ, thậm chí văn bản chưa được học (ngoài SGK). - Viết các câu hỏi: Căn cứ vào mục tiêu và ma trận đã xác định ở bước 1 và 2 mà đưa ra nội dung kiến thức và mức độ nhận thức cần đánh giá ở học sinh qua từng câu hỏi và toàn bộ đề kiểm tra. Các yêu cầu đối với đề kiểm tra tự luận hoặc trắc nghiệm khách quan được trình bày ở khá nhiều tài liệu về đánh giá. - Ngắn gọn, 0.5® 0.25® 0.25® 1.® sỏng rừ, n ngha, khụng ỏnh , phự hp vi hc sinh. - Xõy dng ỏp ỏn v biu im: Theo qui ch ca B GD - T, thang cho im ỏnh giỏ cỏc cp bc hc giỏo dc ph thụng gm 11 bc: 0, 1, 2 10, cú th cú im l n 0,5 im ton bi i vi bi kim tra hc kỡ v kim tra cui nm. Vi cỏc hỡnh thc cõu hi l t lun, trc nghim khỏch quan hoc kt hp c hai loi, cú th s dng theo cỏch xõy dng biu im chm lõu nay 2 a) GV cần trình bày, phân tích đợc các ý cơ bản sau: - Từ hai vật vô tri vô giác, tác giả sử dụng biện pháp nhân hoá, tạo cho nó những tính cách và có những cảm xúc nh con ngời : Cô quạnh, có tình yêu, biết mùi vị của cuộc sống, sợ hãi, tuyệt vọng, biết suy nghĩ về sự mất mát, duyên phận câu chuyện có nguyên nhân, diễn biến và kết quả, chiếc Ly sau khi cảm nhận từ nhiều cung bậc khi ở bên nớc đã không chấp nhận sự lạnh lẽo, và khó chịu khi có n- ớc, Ly đã hất đỗ nớc và kết cục đau khổ đã xảy ra, Ly nhận ra sự thật, hối hận về việc mình đã làm nhng không hể cứu vãn nổi. - Câu chuyện hấp dẫn và chứa đựng nhiều triết lý sâu xa về tình yêu, tình bạn, cuộc sống với những gì gần gũi xung quanh ta, không biết quý trọng, xem thờng tất cả nên bị trả giá - Câu chuyện còn là bài học giúp chúng ta nhận ra chân lý của cuộc sống và biết cách sống đúng đắn và có ý nghĩa. 2.đ 1.đ 1.đ b) GV có thể đa ra nhiều thông điệp khác nhau về câu chuyện nhng cần đảm bảo các ý chính sau : + Hãy biết nâng niu, quý trọng những gì gần gũi với chúng ta, nếu ta đánh mất nó thì không thể cứu vãn nỗi. + Sự quý giá, những nét đẹp của tình yêu, tình bạn, tình cảm giữa con ngời với con ngời không có gì cao xa mà nó gần gũi thân thiết, gắn bó với chúng ta, hãy trân trọng và chia sẽ, gắn bó và thứ tha, đồng cam cộng khổ đễ hớng đến một cuộc sống, một t- ơng lai tơi sáng. Bi vit ny tht hay v vụ cựng ý ngha.Nú ỏnh sõu vo tõm can mi ngi c. Cuc sng l th! Ta quỏ mi mờ chy theo nhng o vng m quờn i nhng ngi yờu thng bờn cnh, quờn khụng trõn trng tỡnh yờu m h dnh cho ta ri khi mt i mi cm thy tic nui,mi cm thy rng h tht quan trng bit bao. Lỳc ú dự cú hi hn bao nhiờu cng ó quỏ mun, cú mun nớu kộo 2.đ thỡ cng chng c gỡ. Ngi ta l vy khi mt ri mi thy cn, mi thy cú ý ngha. "Hóy quớ trng, nõng niu v gi gỡn nhng gỡ bn ang cú, bi mt khi bn ó ỏng mt nú thỡ khụng bao gi bn cú th ly li c v nú s khụng bao gi n vi bn ln th hai õu. Ging nh ly nc ó b i thỡ khụng bao gi" ht y "li c. 3 Yêu cầu: Thí sinh phải trình bày bằng một hớng dẫn chấm cụ thể theo hớng đổi mới phơng pháp kiểm tra, đánh giá, Cụ thể: - Phải có bảng 3 cột: Câu, Yêu cầu về nội dung cần đạt, thang điểm. - Hớng dẫn chấm phải có phần yêu cầu chung và yêu cầu cụ thể cho từng nội dung. - Hớng dẫn chấm phải thể hiện đầy đủ nội dung yêu cầu: So sánh nét đẹp của hình ảnh ngời lính cách mạng ở hai bài thơ Đồng chí (Chính Hữu) và Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật), 1đ 1đ 8đ Nội dung của hớng dẫn chấm cần phải trình bày đợc các ý sau: 1. Giới thiệu chung: - V ti: Hỡnh nh anh B i c H l hỡnh nh con ngi p nht ỏng yờu nht trong vn th v l nim t ho ln ca dõn tc. - V hai tỏc phm: Cựng vi nhiu bi th khỏc, bi th ng chớ sỏng tỏc vo u nm 1948 khi tỏc gi Chớnh Hu chin u trong chin dch Vit Bc, bi th Tiu i xe khụng kớnh sỏng tỏc nm 1969 khi tỏc gi Phm Tin Dut tham gia hat ng tuyn ng Trng Sn ó khc ha thnh cụng v ti ngi lớnh. - V lun : hỡnh tng anh b i c ghi li trong hai bi th ó lu gi trong vn chng Vit Nam hai gng mt p, ỏng yờu ca ngi lớnh trong hai thi k lch s. 0.5đ 1.đ 0.5đ 2. So sánh nét đẹp: * Nhng im chung: õy l ngi lớnh ca nhõn dõn nờn h cùng mang những vẻ đẹp chung: - Yêu nước, yêu quê hương yêu đồng chí: + Có thể phân tích các câu thơ “Giếng nước gốc đa nhớ người ra trận” (Đồng chí) và “Xe vẫn chạy vì miền nam phía trước” (Tiểu đội xe không kính). + Có thể phân tích cử chỉ nắm tay chất chứa bao tình cảm không lời trong cả hai bài thơ thể hiện sự gắn bó đồng chí - Vượt qua mọi khó khăn gian khổ để quyết tâm tiêu diệt giặc hoàn thành nhiệm vụ: + Tất cả những khó khăn gian khổ, thử thách được tái hiện bằng những chi tiết hết sức thật, không né tránh tô vẽ trong cả hai bài thơ. + Thế mà, các chiến sĩ đều có một tư thế ngoan cường “chờ giặc tới”, “ung dung nhìn thẳng”. - Lạc quan tin tưởng: Cả hai bài thơ đều thể hiện tinh thần lạc quan của người lính. Từ “miệng cười buốt giá” của anh bộ đội kháng chiến chống Pháp đến “nhìn nhau mặt lấm cười ha ha” của anh lính lái xe thời chống Mỹ đều thể hiện tinh thần lạc quan, khí phách anh hùng. * Những điểm riêng khác nhau - Bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu thể hiện người lính nông dân thời kỳ đầu cuộc kháng chiến chống Pháp với vẻ đẹp giản dị, mộc mạc mà sâu sắc. Tình đồng chí thiềng liêng hòa quyện với tình giao tiếp khi lý tưởng chiến đấu đãa rực sáng trong tâm hồn. “Súng bên súng đầu sát bên đầu đêm rét chung chăn thành đôi tri kỷ Đồng chí!” - Bài thơ “Tiểu đội xe không kính” của Phạm Tiến Duật thể hiện người lính lái xe trong cuộc kháng chiến chống Mỹ với vẻ đẹp trẻ trung, ngang tàng. Đây là thế hệ những người lính có học vấn, có bản lĩnh chiến đấu, có tâm hồm nhạy cảm, có tính cách riêng mang chất “lính”đáng yêu. Họ tất cả vì miền Nam ruột thịt với trái tim yêu 1.® 1.® 1.® 1.® 1.® nước cháy bỏng. “Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước Chỉ cần trong xe có một trái tim” 3. Đánh giá chung - Hình tượng người lính dù ở thời kỳ kháng chiến chống Pháp hay kháng chiến chống Mỹ đều mang phaẩm chất cao đẹp của “anh bộ đội cụ Hồ” thời đại đã cung cấp cho các nhà thơ nhưng nguyên mẫu đẹp đẽ, họ tại nên những hình tượng làm xúc động lòng người. - Viết về những người lính, các nhà thơ nói về chính mình và những người đồng đội của mình. Vì thế, hình tượng người chân thật và sinh động. 0.5® 0.5® Lu ý: Trong qu¸ tr×nh chÊm gi¸o viªn cã thÓ linh ho¹t trong biÓu chÊm; nÕu thÝ sinh lµm lÖch yªu cÇu cña ®Ò nhng néi dung triÓn khai vÉn ®¶m b¶o th× c©u ®ã tèi ®a ®iÓm kh«ng qu¸ 50% biÓu ®iÓm. . phòng giáo dục và đào tạo lộc hà đề thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện Năm học 2010 -2011 Môn thi: Ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút (Đề thi gồm 1 trang giấy) Câu 1 (4 điểm):. cho đề bài trên theo hớng đổi mới phơng pháp kiểm tra, đánh giá ./. Họ và tên thí sinh: SBD: phòng giáo dục và đào tạo lộc hà Hớng dẫn chấm đề thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện Năm học 2010 -2011 . cứ vào mục tiêu và ma trận đã xác định ở bước 1 và 2 mà đưa ra nội dung kiến thức và mức độ nhận thức cần đánh giá ở học sinh qua từng câu hỏi và toàn bộ đề kiểm tra. Các yêu cầu đối với đề kiểm

Ngày đăng: 05/05/2015, 23:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan