KIM LOAI NHOM-CROM-SAT

4 204 0
KIM LOAI NHOM-CROM-SAT

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu 1. Hỗn hợp X gồm Na và Al. - Thí nghiệm 1: Nếu cho m gam X tác dụng với H 2 O dư thì thu được V 1 lít H 2 . - Thí nghiệm 2: nếu cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được V 2 lít H 2 . Các khí đo ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V 1 và V 2 là A. V 1 = V 2 . B. V 1 > V 2 . C. V 1 < V 2 . D. V 1 ≤ V 2 . Câu 2. Cho 1,35 gam hỗn hợp Cu, Mg, Al tác dụng với HNO 3 dư được 896 ml hỗn hợp gồm NO và NO 2 có M 42= . Tính tổng khối lượng muối nitrat sinh ra (khí ở đktc). A. 9,41 gam. B. 10,08 gam. C. 5,07 gam. D. 8,15 gam. Câu 3. Một hỗn hợp gồm hai bột kim loại Mg và Al được chia thành hai phần bằng nhau: - Phần 1: cho tác dụng với HCl dư thu được 3,36 lít H 2 . - Phần 2: hoà tan hết trong HNO 3 loãng dư thu được V lít một khí không màu, hoá nâu trong không khí (các thể tích khí đều đo ở đktc). Giá trị của V là: A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 5,6 lít. Câu 4. Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO 3 loãng thu được hỗn hợp gồm 0,015 mol khí N 2 O và 0,01mol khí NO (phản ứng không tạo NH 4 NO 3 ). Giá trị của m là A. 13,5 gam. B. 3,78 gam. C. 0,81 gam. D. 8,1 gam. Câu 5. Cho hỗn hợp A gồm Al, Zn, Mg. Đem oxi hoá hoàn toàn 28,6 gam A bằng oxi dư thu được 44,6 gam hỗn hợp oxit B. Hoà tan hết B trong dung dịch HCl thu được dung dịch D. Cô cạn dung dịch D được hỗn hợp muối khan là A. 99,6 gam. B. 49,8 gam. C. 74,7 gam. D. 100,8 gam. Câu 6-ĐHB-09: Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Al, Fe vào dung dịch H 2 SO 4 loãng (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH) 2 (dư) vào dung dịch X, thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Z là A. hỗn hợp gồm Al 2 O 3 và Fe 2 O 3 . B. hỗn hợp gồm BaSO 4 và FeO. C. hỗn hợp gồm BaSO 4 và Fe 2 O 3 . D. Fe 2 O 3 . Câu 7-ĐHB-09: Cho sơ đồ chuyển hoá giữa các hợp chất của crom (Cl KOH) H SO (FeSO H SO ) KOH 2 2 4 4 2 4 3 Cr(OH) X Y Z T + + + + + +   →     →   →      → Các chất X, Y, Z, T theo thứ tự là: A. KCrO 2 ; K 2 CrO 4 ; K 2 Cr 2 O 7 ; Cr 2 (SO 4 ) 3 B. K 2 CrO 4 ; KCrO 2 ; K 2 Cr 2 O 7 ; Cr 2 (SO 4 ) 3 C. KCrO 2 ; K 2 Cr 2 O 7 ; K 2 CrO 4 ; CrSO 4 D. KCrO 2 ; K 2 Cr 2 O 7 ; K 2 CrO 4 ; Cr 2 (SO 4 ) 3 Câu 8-ĐHA-09: Cho 3,68 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H 2 SO 4 10% thu được 2,24 lít khí H 2 (ở đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là A. 101,48 gam. B. 101,68 gam. C. 97,80 gam. D. 88,20 gam. Câu 9-ĐHA-09: Cho 3,024 gam một kim loại M tan hết trong dung dịch HNO 3 loãng, thu được 940,8 ml khí N x O y (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) có tỉ khối đối với H 2 bằng 22. Khí N x O y và kim loại M là A. NO và Mg. B. N 2 O và Al C. N 2 O và Fe. D. NO 2 và Al. Câu 10-ĐHA-09: Có năm dung dịch đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm: (NH 4 ) 2 SO 4 , FeCl 2 , Cr(NO 3 ) 3 , K 2 CO 3 , Al(NO 3 ) 3 . Cho dung dịch Ba(OH) 2 đến dư vào năm dung dịch trên. Sau khi phản ứng kết thúc, số ống nghiệm có kết tủa là A. 5. B. 2. C. 4. D. 3 Câu 11:(CĐ08) Cho 13,5 gam hỗn hợp các kim loại Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H 2 SO 4 loãng nóng (trong điều kiện không có không khí), thu được dung dịch X và 7,84 lít khí H 2 (ở đktc). Cô cạn dung dịch X (trong điều kiện không có không khí) được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 42,6. B. 45,5. C. 48,8. D. 47,1. Câu 12 : Phát biểu không đúng là: A. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng còn hợp chất Cr(VI) có tính oxi hóa mạnh B . Các hợp chất Cr 2 O 3 , Cr(OH) 3 , CrO, Cr(OH) 2 đều có tính chất lưỡng tính C. Các hợp chất CrO, Cr(OH) 2 tác dụng được với dung dịch HCl còn CrO 3 tác dụng được với dung dịch NaOH. D. Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối này chuyển thành muối cromat Câu 13: Đốt nóng một hỗn hợp gồm bột Al và bột Fe 3 O 4 trong môi trường không có không khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp X . Cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được khí H 2 bay lên. Vậy trong hổn hợp X có những chất sau: A. Al, Fe, Fe 3 O 4 , Al 2 O 3 . B. Al, Fe, Al 2 O 3 C. Al, Fe, Fe 2 O 3 , Al 2 O 3 D. Al, Fe, FeO, Al 2 O 3 Câu 14: (CĐ08)Cho dãy các chất: Cr(OH) 3 , Al 2 (SO 4 ) 3 , Mg(OH) 2 , Zn(OH) 2 , MgO, CrO 3 . Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 15: Để oxi hóa hoàn toàn 0,01 mol CrCl 3 thành K 2 CrO 4 bằng Cl 2 khi có mặt KOH, lượng tối thiểu Cl 2 và KOH tương ứng là A. 0,015 mol và 0,08 mol. B. 0,015 mol và 0,04 mol. C. 0,030 mol và 0,04 mol. D. 0,030 mol và 0,08 mol. Câu 16: Có các lọ riêng biệt đựng các dung dịch không màu : AlCl 3 , ZnCl 2 . FeSO 4 . Fe(NO 3 ) 3 . NaCl. Chỉ dùng dung dịch nào dưới đây để phân biệt các lọ mất nhãn trên ? A. Na 2 CO 3 . B. Ba(OH) 2 . C. NH 3 . D. NaOH. Câu 17: Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh tính chất hóa học của nhôm và crom? A. Nhôm và crom đều bị thụ động hóa trong dung dịch H 2 SO 4 đặc nguội. B. Nhôm có tính khử mạnh hơn crom. C. Nhôm và crom đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỉ lệ về số mol. D. Nhôm và crom đều bền trong không khí và trong nước. Câu 18: Dãy Kim loại nào đây có thể đẩy crom ra khỏi dung dịch muối Cr(NO 3 ) 2 ? A. Fe, Mg B. Zn,Mg C. Sn,Al D. Al, Mg Câu 19: Trong phản ứng: K 2 Cr 2 O 7 + HCl → CrCl 3 + Cl 2 + KCl + H 2 O Số phân tử HCl đóng vai trò chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị của k là A. 3/14. B. 1/7. C. 3/7. D. 4/7. Câu 20-B-09: Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe 3 O 4 trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được dung dịch Y, chất rắn Z và 3,36 lít khí H 2 (ở đktc). Sục khí CO 2 (dư) vào dung dịch Y, thu được 39 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 48,3 B. 57,0 C. 45,6 D. 36,7 Câu 21: Dãy các chất nào sau đây đều tan được trong dung dịch NaOH? A. Na, Al, Al 2 O 3 . B. Al(OH) 3 , Mg(OH) 2 , NaOH. C. MgCO 3 , Al, CuO. D. KOH, CaCO 3 , Cu(OH) 2 . Câu 22: Cho 4 kim loại: Mg, Al, Ca, K. Chiều giảm dần tính oxi hoá của ion kim loại tương ứng là. A. K, Ca, Mg, Al. B. Al, Mg, Ca, K. C. Mg, Al, Ca, K. D. Ca, Mg, K, Al. Câu 23: Hoà tan Fe 3 O 4 trong dung dịch H 2 SO 4 dư thu được dung dịch A. Kết luận đúng: A. Dung dịch A có thể làm mất màu thuốc tím, không làm mất màu dung dịch nước Br 2 B. Dung dịch A có thể làm mất màu dung dịch nước Br 2 nhưng không hoà tan được kim loại Fe C. Dung dịch A hoà tan được Fe, không làm mất màu dung dịch kali đicromat D. Dung dịch A làm mất màu cả dung dịch thuốc tím, nước Br 2 , Kali đicromat và hoà tan được kim loại Fe. Câu 24: Cho một mẩu đồng vào dd AgNO 3 dư, thu được dung dịch X. Nhúng thanh sắt vào dung dịch X cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, lấy thanh sắt ra thu được dung dịch Y. Dung dịch Y gồm: A. Fe(NO 3 ) 2 ; Cu(NO 3 ) 2 B. Fe(NO 3 ) 2; AgNO 3 C. Fe(NO 3 ) 3 D. Fe(NO 3 ) 2 Câu 25: Cho hỗn hợp Fe, Cu tác dụng với dd H 2 SO 4 đặc nóng cho ra dd chứa 1 muối, muối đó là: A. FeSO 4 B. CuSO 4 C. Fe 2 (SO 4 ) 3 D. Kết quả khác. Câu 26: Vị trí của một số cặp oxi hoá-khử theo chiều tính khử giảm dần từ trái sang phải được sắp xếp như sau: Fe 2+ /Fe, Cu 2+ /Cu, Fe 3+ / Fe 2+ , Ag + /Ag, Cl 2 /2Cl - Trong các chất sau: Cu, AgNO 3 , Cl 2 . Chất nào tác dụng với dung dịch Fe(NO 3 ) 2 : A. Cả 3 B. Cl 2 C. AgNO 3 D. AgNO 3 , Cl 2 Câu 27: Cho các chất sau: Mg, Fe, Cu, ZnSO 4 , AgNO 3 , CuCl 2 . Số cặp chất tác dụng với nhau là: A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 28: Cho một đinh Fe vào dd CuSO 4 thấy có Cu đỏ xuất hiện. Nếu cho Cu vào vào dd HgCl 2 có Hg xuất hiện. Dựa vào các kết quả trên,hãy sắp xếp các kim loại Fe, Cu, Hg theo thứ tự tính khử tăng dần. A. Cu < Fe < Hg B. Cu < Hg < Fe C. Hg < Cu < Fe D. Fe < Cu< Hg Câu 29: Phản ứng 3 2 2 2 2Cu FeCl CuCl FeCl + → + cho thấy : A. đồng kim loại có tính khử mạnh hơn sắt kim loại. B. đồng kim loại có thể khử Fe 3+ thành sắt kim loại. C. đồng kim loại có thể khử Fe 3+ thành Fe 2+ D. Đồng kim loại có thể oxi hóa Fe 2+ Câu 30: Để phân biệt Fe, hỗn hợp FeO+ Fe 2 O 3 , hỗn hợp Fe+ Fe 2 O 3 ta có thể dùng A. Dung dịch HNO 3 , dung dịch NaOH B. Dung dịch HCl, dung dịch NaOH C. Nước Cl 2 , dung dịch NaOH D. dung dịch HNO 3 ,nước Cl 2 Câu 31: Những kim loại nào sau đây có thể được điều chế từ oxit, bằng phương pháp nhiệt luyện nhờ chất khử CO? A. Fe, Al, Cu. B. Zn, Mg, Fe.C. Fe, Mn, Ni. D. Ni, Cu, Ca. Câu 32: Hòa tan một lượng oxit sắt trong dung dịch H 2 SO 4 loãng dư. Chia dung dịch thu được sau phản ứng thành 2 phần. Nhỏ dung dịch KMnO 4 vào phần 1 thấy màu tím biến mất. Cho bột đồng kim loại vào phần 2 thấy bột đồng tan, dung dịch có màu xanh. Suy ra công thức oxit sắt là: A. FeO B. Fe 2 O 3 C. Fe 3 O 4 D. FeO hoặc Fe 3 O 4 Câu 33: Cho 0.4 mol Na vào 200 ml dung dịch chứa CuSO 4 0.1M và H 2 SO 4 1M. hiện tượng quan sát được là: A. có khí bay lên B. có khí bay lên và có kết tủa màu xanh C. có kết tủa D. có khí bay lên và có kết tủa màu xanh sau đó kết tủa tan dần Câu 34: Hoà tan hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe 2 O 3 trong dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí H 2 (đktc) và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa, nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 24 gam chất rắn. Giá trị của a là: A. 13,6g B. 17,6 g C. 21,6g D. 29,6g Câu 35: Để hòa tan vừa hết 9,6 gam Cu cần phải dùng V ml lít dung dịch HNO 3 2M, sau phản ứng thu được V 1 lít khí NO (ở đktc). Biết phản ứng không tạo ra NH 4 NO 3 . Vậy V và V 1 có giá trị là: A. 100 ml và 2,24 lít B. 200 ml và 2,24 lít C. 150 ml và 4,48 lít D. 250 ml và 6,72 lít Câu 36: Tiến hành thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Cho m gam bột Fe (dư) vào V 1 lít dung dịch Cu(NO 3 ) 2 1M; - Thí nghiệm 2: Cho m gam bột Fe (dư) vào V 2 lít dung dịch AgNO 3 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở hai thí nghiệm đều bằng nhau. Giá trị của V 1 so với V 2 là: A. V 1 = V 2 . B. V 1 = 2V 2 . C. V 1 = 5V 2 . D. V 1 = 10V 2 . Câu 38: Cho 6,72g Fe tác dụng với 384ml dd AgNO 3 1M sau khi phản ứng kết thúc thu được dd A và m gam chất rắn. dd A tác dụng tối đa với bao nhiêu gam Cu? A. 4,608 B. 9,600 C. 7,680 D. 6,144 Câu 39: Dãy các chất nào sau đây đều tan được trong dung dịch NaOH? A. Na, Al, Al 2 O 3 . B. Al(OH) 3 , Mg(OH) 2 , NaOH. C. MgCO 3 , Al, CuO. D. KOH, CaCO 3 , Cu(OH) 2 . Câu 40: Cho 6,72 gam Fe vào 400ml dd HNO 3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X có thể hòa tan tối đa m gam Cu. Giá trị của m là A. 1,92. B. 0,64. C. 3,84. D. 3,20. . cho thấy : A. đồng kim loại có tính khử mạnh hơn sắt kim loại. B. đồng kim loại có thể khử Fe 3+ thành sắt kim loại. C. đồng kim loại có thể khử Fe 3+ thành Fe 2+ D. Đồng kim loại có thể oxi. NaOH. C. MgCO 3 , Al, CuO. D. KOH, CaCO 3 , Cu(OH) 2 . Câu 22: Cho 4 kim loại: Mg, Al, Ca, K. Chiều giảm dần tính oxi hoá của ion kim loại tương ứng là. A. K, Ca, Mg, Al. B. Al, Mg, Ca, K. C. Mg,. được kim loại Fe C. Dung dịch A hoà tan được Fe, không làm mất màu dung dịch kali đicromat D. Dung dịch A làm mất màu cả dung dịch thuốc tím, nước Br 2 , Kali đicromat và hoà tan được kim loại

Ngày đăng: 05/05/2015, 19:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan