AP SUAT THAM THAU

31 296 1
AP SUAT THAM THAU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG: ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP GVHD: TS.VÕ VĂN TOÀN LỚP:ĐHS-SINH 08B DANH SÁCH THÀNH VIÊN: 1.LÊ THỊ BÍCH DÂN 2.ĐỖ NGUYỄN NGỌC HUYỀN 3.LÊ THỊ THÚY HUỲNH 4.BÙI THANH QUỐC KHANH 5.NGUYỄN THỊ LIỄU 6.DƯƠNG THỊ CẨM TÚ Thẩm thấu là quá trình vận chuyển dung môi qua một màng ngăn cách 2 dung dịch có thành phần khác nhau khi không chịu tác động của các lực ngoài như là lực điện từ, lực pittông. Động lực của quá trình thẩm thấu là áp suất thẩm thấu. Động lực của quá trình thẩm thấu là sự chênh lệch của áp suất thẩm thấu. Dung môi sẻ di chuyển từ môi trường có áp suất thẩm thấu thấp sang môi trường có áp suất thẩm thấu cao. I. KHÁI NIỆM ÁP SUẤT THẨM THẤU Áp suất thẩm thấu sinh ra do sự có mặt các chất hòa tan trong dung dịch và có thể xác định áp suất thẩm thấu bằng phương trình của Clayperon – Mendeleep như sau: p=(m/μVm)RT Áp suất thẩm thấu là một trong những động lực vận chuyển chất qua màng một cách thụ động. II. Ứng dụng Màng tế bào để cho nước qua màng: vào hoặc ra và luôn luôn giữ thế cân bằng đối với môi trường. Nghĩa là màng giữ cho tế bào có áp suất thẩm thấu cố định. Tính chất thẩm thấu đó của màng gọi là tính thấm (osmos). Đứng về quan điểm sinh học, Do sự chênh lệch áp suất thẩm thấu trong và ngoài màng, gây ra các hiện tượng ưu trương, nhược trương, đẳng trương. a) Dung dịch đẳng trương (isotonic): có áp suất thẩm thấu bằng áp suất thẩm thấu của tế bào. Ví dụ: nếu ta cho tế bào thực vật vào dung dịch đẳng trương thì tế bào chất không thay đổi. b) Dung dịch nhược trương (hypotonic): có áp suất thẩm thấu thấp hơn áp suất thẩm thấu của tế bào. Ví dụ: nếu cho tế bào thực vật vào dung dịch này thì nước sẽ đi vào tế bào, tế bào trương lên. c) Dung dịch ưu trương (hypertonic): có áp suất thẩm thấu cao hơn áp suất thẩm thấu của tế bào. Ví dụ: nếu cho tế bào thực vật vào dung dịch này thì nước từ tế bào đi ra và làm cho tế bào teo lại, tế bào chất tách khỏi màng cellulose. Như vậy áp suất thẩm thấu đóng vai trò quan trọng đối với hoạt động sống của tế bào. Qua đây cho ta thấy rõ ý nghĩa của sinh vật thích nghi với môi trường. Các sinh vật sống trong nước ngọt có sự khác biệt rất lớn giữa nồng độ của môi trường bên trong và bên ngoài tế bào. Vì vậy, chúng phải hạn chế sự xâm nhập của nước vào bên trong tế bào, bằng cách có hằng số thẩm thấu rất nhỏ. Nếu không, chúng phải tiêu phí năng lượng dùng để tống nước ra khỏi tế bào, hoặc thể tích tế bào phải thay đổi phụ thuộc vào sự thay đổí áp suất thẩm thấu của môi trường. Ví dụ như trứng cầu gai hoạt động giống như một thẩm thấu kế, nghĩa là thể tích trứng cầu gai thay đổi tùy theo sự thay đổi của áp suất thẩm thấu của môi trường.

Ngày đăng: 05/05/2015, 15:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan