RCS mac dinh = 16.0 (dBsm) RCS+delta1=23.0 (dBsm) RCS-delta2=6.0 (dBsm) Cong suat mac dinh pt = 1000.0 (kW) 0.5*pt = 500.0 (kW) 2.0*pt = 2000.0 (kW) BÁO CÁO THÍ NGHIỆM MÔN HỌC KỸ THUẬT ĐỊNH VỊ VÀ DẪN ĐƯỜNG ĐIỆN TỬ BÀI 1: PHƯƠNG TRÌNH RADAR 2. Nội dung, các bước thực hành và đánh giá: 1a. lập bảng giá trị biểu diễn mối quan hệ giữa giá trị SNR tối thiểu yêu cầu và cự ly phát hiện tối đa của trạm radar SNR min(dB) 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 Rmax(km ) 150 135 120 110 100 95 80 75 70 65 60 1b. Đồ thị biểu diễn quan hệ giữa SNR tối thiểu yêu cầu và cự ly phát hiện tối đa của trạm Radar 800 delta1= 7.0 (dBsm), delta2=10.0 (dBsm), percent1=0.5, percent2=2.0 600 400 200 0 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130 SNR toi thieu de phat hien muc tieu (dB) 600 400 200 0 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130 SNR toi thieu de phat hien muc tieu (dB) 1 THÍ NGHIỆM ĐỊNH VỊ VÀ DẪN ĐƯỜNG ĐIỆN TỬ C u ly ph at hi en m uc tie u toi da (K m C) u ly ph at hi en m uc tie u toi RCS mac dinh = 16.0 (dBsm) RCS+delta1=23.0 (dBsm) RCS-delta2=6.0 (dBsm) Cong suat mac dinh pt = 1000.0 (kW) 0.5*pt = 500.0 (kW) 2.0*pt = 2000.0 (kW) 2a. lập bảng giá trị biểu diễn mối quan hệ giưa giá trị cự ly R và SNR R 10 12 14 16 18 20 22 24 26 28 30 SNR 150 135 120 110 100 95 80 75 70 65 60 2b. Đồ thị biểu diễn quan hệ giữa giá trị cự ly R và SNR 100 delta1= 7.0 (dBsm), delta2=10.0 (dBsm), percent1=0.5, percent2=2.0 80 60 40 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130 Cu ly phat hien muc tieu (Km) 90 80 70 60 40 50 60 70 80 90 100 110 120 130 Cu ly phat hien muc tieu (Km) 3. Câu hỏi đánh giá: Câu 1: Dựa vào đồ thị phần 1b và 2b ta thấy rằng khi giá trị SNR yêu cầu tối thiểu càng tăng thì cự ly phát hiện tối đa của trạm Radar càng giảm. Câu 2: Từ đồ thị phần 1b và 2b ta nhận thấy rằng: - Với cùng một mức SNR tối thiểu thì RCS càng tăng thì cự ly phát hiện mục tiêu tối đa càng giảm. - Với cùng một mức SNR tối thiểu công suất càng tăng thì cự ly phát hiện mục tiêu càng tăng. S N R (d S N R (d BÀI 2: DIỆN TÍCH HIỆU DỤNG RADAR RCS 1a. lập bảng giá trị biểu diễn mối qua hệ giữa góc chiếu xạ θ và RCS tính theo công thức khi θ≠0. θ 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 RCS 60 17 4 -4 -17 -17 -4 4 17 60 1b. Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa góc chiếu xạ θ và RCS của tấm phẳng hình tròn: 2a. lập bảng giá trị biểu diễn mối qua hệ giữa góc chiếu xạ θ và RCS của hình trụ tròn θ 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 RCS -50 -42 -37 -32 -23 -23 -32 -37 -42 -50 2b. Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa góc chiếu xạ θ và RCS của hình trụ tròn: Tan so chieu xa = 9.9 GHz 10 0 -10 -20 -30 -40 -500 20 40 60 80 100 120 140 160 180 Goc chieu xa (do) Di en tic h hi eu du ng ra da r R C S (d 3a. lập bảng giá trị biểu diễn mối qua hệ giữa góc chiếu xạ θ và RCS của hình nón cụt θ 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 RCS 9 -43 -58 -44 -38 -31 -19 -20 -27 -5 3b. Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa góc chiếu xạ θ và RCS của hình nón cụt: Tan so chieu xa = 9.9 GHz 10 0 -10 -20 -30 -40 -50 -600 20 40 60 80 100 120 140 160 180 Goc chieu xa (do) Di en tic h hi eu du ng ra da r R C S (d 3. Câu hỏi kiểm tra: Câu 1: Các yếu tố ảnh hưởng đến diện tích phản xạ hiệu dụng: a. Trường hợp tổng quát: RCS = S P x k f x k d Do đó RCS phụ thuộc vào: - S P : diện tích bề mặt vật lý của mục tiêu được chiếu xạ Hình dạng, kích thước của mục tiêu. - k f : Hệ số phản xạ Vật liệu tính chất của bề mặt phản xạ. - k d : Hệ số hướng tính. b. Hình trụ: RCS phụ thuộc vào góc chiếu xạ θ và bán kính trụ tròn. c. Tấm phẳng hình tròn: RCS phụ thuộc vào góc chiếu xạ θ và bán kính trụ tròn. d. Hình nón cụt: tọa độ z của các đáy, góc nửa đỉnh α và góc chiếu xạ θ. Câu 2: