luận văn công nghệ thực phẩm Một số ý kiến nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty TNHH Trần Thành

30 355 0
luận văn  công nghệ thực phẩm Một số ý kiến nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty TNHH Trần Thành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Tài liệu tham khảo 4 Lời nói đầu 5 Phần I : Cơ sở lí luận chung về cạnh tranh và khả năng cạnh tranh 6 I. Thị trường và các qui luật kinh tế 6 II. Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường 7 III. Các nhân tố nhằm ảnh hưởng đên khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 10 IV. Các phương pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của của công ty 14 Chương II : Thực trạng và khả năng cạnh tranh của công ry Trần Thành 17 I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 17 II. Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 19 Chương III : Mét số ý kiến đóng góp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty 26 I. Thời cơ và thuận lợi 26 II. Chiến lược về sản phẩm 26 III Chiến lược về giá cả 27 IV. Chiến lược phân phối 28 V. Chiến lược phát triển hỗn hợp …………………………………… 29 Kết luận 31 Nhận xét của giáo viên hướng dẫn 32 - 3 - LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay Việt Nam ta đang đi theo quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước với những nỗ lực không ngừng. Cùng với sự chuyển đổi từ nền kinh tế kế họach hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường theo hướng xã hội chủ nghĩa là sự thay đổi lớn về vai trò của nhà nước và thị trường trong nền kinh tế. Trong đó các doanh nghiệp thuộc nhà nước và tư nhân đều có quyền tự chủ trong họat động sản xuất kinh doanh của mình và cạnh tranh tự do trên thị trường. Và sự cạnh tranh trên thị trường của các doanh nghiệp là quan trọng hơn cả, nó là sự vận hành chủ yếu là động lực chính để phát triển kinh tế. Muốn được tồn tại và phát triển đòi hỏi chủ thể doanh nghiệp phải không ngừng thay đổi để cải tiến máy móc công nghệ cũ , ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào sản xuất nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm và liên tuc thay đổi cách thức quản lí để sản phẩm của mình đáp ứng được những nhu cầu của thị trường. Nếu doanh nghịờp khụng cạnh tranh được với những doanh nghiệp khỏc thỡ ắt sẽ làm ăn không hiệu quả và dân bị đào thải. Cạnh tranh giúp cho nguồn lực của xã hội được sử dụng 1 cách hợp lý , những sản phẩm và dịch vụ khi ra đời chất lượng sẽ cao và đa dạng hơn giúp ích cho khách hàng và người tiêu dùng . Đó cũng chớnh lỏ sự cần thiết của việc cạnh tranh trong nền kinh tế thị trương ngày nay. Công ty TNHH sản xuất đồ nhựa Trần Thành là một doanh nghiệp tư nhân chuyên chế tạo và gia công các loại màn xốp và đồ nhựa để thay thế cho các nghành công nghiệp tạo nên những vật dụng phục vụ cho cuộc sống hằng ngày . Công ty đã không ngừng phấn đấu vươn lên khẳng định mình trong nền kinh tế mới. Với các sản phẩm của mình công ty đã tạo nên được nhiều uy tín và khả năng cạnh tranh cao trên thị trường. Trong một thời gian kiến tập tại công ty TNHH sản xuất đồ nhựa Trần Thành, em được giao đề tài : “Một số ý kiến nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty TNHH Trần Thành‘’ với mong muốn khi hệ thống hóa lý luận bằng phương pháp thụng kờ khi nghiên cứu em sẽ giúp em đúc rút được những kinh nghiệm riêng cho mình khi nghiên cứu và đóng góp phần giúp Công ty TNHH Trần Thành nâng cao sức cạnh tranh trong thời gian tới. Bài viết gồm 3 phần : Phần I: Cơ sở lí luận chung về khả năng cạnh tranh và nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Phần II: Thưc trạng và khả năng cạnh tranh của công ty TNHH Trần Thành . Phần III: Một số ý kiến nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty TNHH Trần Thành. Do kha năng và trình độ còn nhiều hạn chế cho nên bài viết này còn nhiều thiếu sót . Em rất mong nhận được những ý kiến quý báu của các thầy cô và cỏc cụ chỳ trong Công ty để bài viết của em được hũan thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn. - 4 - CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG I. THỊ TRƯỜNG VÀ CÁC QUY LUẬT KINH TẾ: 1. Khái niệm và chức năng thị trường: 1.1) khái niệm: Thị trường là nơi trao đổi hàng hoá được sản xuất ra và hình thành trong quá trình sản xuất và trao đổi hàng hoá cùng với mọi quan hệ kinh tế giữa người với người, liên kết với nhau thông qua trao đổi hàng hoá, thông qua đó để xác định giá cả và mức sản lượng hàng hoá cần tiêu thụ. Thị trường đó là nơi địa điểm diễn ra sù trao đổi mua bán, thị trường có thể là chợ, của hàng, sở giao dịch mà ở đó có sự cạnh tranh của các chủ thể kinh tế. Đó là cạnh tranh giữa người mua, người bán sản xuất và tiêu dùng hàng hoá với nhau để xác định khối lượng hàng hoá tiêu thụ cơ chế thị trường là guồng máy hoạt động theo nên kinh tế thị trường thúc đẩy nền kinh tế phát triển theo yêu cầu của cơ chế khách quan điều tiết quá trình lưu thông hàng hoá theo quy luật thị trường. Do đó cơ chế thị trường điều tiết nền kinh tế để làm nền sản xuất cân đối giữa cung và cầu cân bằng giá cả, giá trị giữa sản xuất và lưu thông một cách tĩnh tại để giải quyết vấn đề cơ bản của nền sản xuất hàng hoá đó là sản xuất cái gì, sản xuất như thế nào, sản xuất cho ai. 1.2) Chức năng của thị trường: Thị trường là nơi thừa nhận công dụng xã hội của các sản phẩm của hàng hoá chỉ có quan hệ thị trường mới biết và chấp nhận hàng hoá. Trên thị trường người sản xuất, người tiêu thụ hàng hoá, mua nguyên vật liệu để sản xuất và người lao động mua về sinh hoạt để tái sản xuất sức lao động. Thị trường còn là đòn bẩy kích thích sản xuất và tiêu dùng, đảm bảo sản xuất luôn luôn phù hợp với nhu cầu tiêu dùng vì khi sản xuất mang ra thị trường, người sản xuất bán được hàng rồi tiếp tục sản xuất dẫn đến sản xuất phát triển. Thị trường kích thích làm giảm chi phí sản xuất. Thị trường còn là nơi cung cấp thông tin cực kì quan trọng giúp cho người sản xuất để sản xuất phù hợp với nhu cầu của thị hiếu của sản xuất. 2. Các quy luật của thị trường: 2.1) Quy luật cạnh tranh: Cạnh tranh là sự ganh đua, đấu tranh về mặt kinh tế giữa những người sản xuất và tiêu thụ hàng hoá nhằm giành giật những điều thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá để thu được nhiều lợi Ých cao nhất cho mình. - 5 - Cạnh tranh là quy luật kinh tế của sản xuất hàng hoá, nó không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người. Vai trò của quy luật cạnh tranh: Vì nó có chức năng tích cực, nó buộc người sản xuất thường xuyên cải tiến kỹ thuật sản xuất, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, áp dụng phương pháp quản lí kinh tế có hiệu quả, phải thường xuyên thực hành tiết kiệm và nâng cao trình độ kỹ thuật cho người lao động để hao phí cá biệt luôn nhỏ hơn bằng hao phí xã hội. Cạnh tranh nó bình tuyển tiến bộ, đào thải lạc hậu để thúc đẩy nền kinh tế hàng hoá phát triển. Tuy nhiên quy luật cạnh tranh còn gây ra sự phân hoá người sản xuất nhỏ làm cho người sản xuất hàng hoá không có điều kiện thuận thì bị phá sản. 2.2) Quy luật cung cầu: Cung và cầu là những phạm trù kinh tế của sản xuất và lưu thông hàng hoá có quan hệ mật thiết với thị trường được gọi là quy luật cung cầu. Cầu là nhu cầu của xã hội được biểu hiện trên thị trường được đảm bảo bằng một lượng tiền tương ứng thì người ta gọi là nhu cầu có khả năng. Quy mô của cầu phụ thuộc vào tổng số tiền mà người dân dùng để mua tư liệu sinh hoạt, người sản xuất dùng để mua tư liệu sản xuất và dịch vụ trong từng thời kì nhất định. Cung là tổng số những hàng hoá có ở trên thị trường hoặc có khả năng cung cấp cho thị trường. Cung là kết quả của sản xuất nhưng không đồng nhất với sản xuất vì người sản xuất ra để tự dùng mà không mang ra thị trường hoặc không có khả năng mang ra thị trường. Cung cầu có mối quan hệ hữu cơ với nhau, tác động qua lại, cầu xác định cung, cung xác định cầu. Cầu xác định cung để cơ cấu khối lượng chủng loại hàng hoá, còn cung xác định cầu chính là cung tạo ra cầu thông qua chủng loại giá cả của hàng hoá. Mặt hàng nào ưa chuộng tác động đến cầu làm cho cầu tăng lên. 2.3) Quy luật giá cả: Giá cả thị trường là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị thị trường , do sự thoả thuận giữa người mua và người bán. II. Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường: 1. Khái niệm cạnh tranh: Khái niệm về cạnh tranh được nhiều tác giả trình bày dưới nhiều góc độ khác nhau, trong các giai đoạn khác nhau của nền kinh tế xã hội. Dưới thời kì Chủ nghĩa Tư bản phát triển vượt bậc, Mác quan niệm rằng “Cạnh tranh TBCN là sự ganh đua, sự đấu tranh gay gắt giữa các nhà Tư bản nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hoá để thu được lợi nhuận siêu ngạch”. Chủ nghĩa Tư bản phát triển đến đỉnh điểm chuyển sang Chủ nghĩa Đế - 6 - quốc rồi suy vong và cho đến ngày nay kinh tế Thế giới đã dần đi vào quỹ đạo của sự ổn định với su hướng chủ đạo là hôi nhập, hoà đồng giữa các nền kinh tế, cơ chế hoạt động là cơ chế thị trường có sự quản lí điều tiết của nhà nước thì khái niệm cạnh tranh đã mất hẳn tính chính trị nhưng về bản chất thì nó vẫn không thay đổi: Cạnh tranh vẫn là sự đấu tranh gay gắt, sự ganh đua giữa các tổ chức, các doang nghiệp nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất và kinh doanh để đạt được mục tiêu của tổ chức, của doanh nghiệp đó. Trong kinh tế thị trường cạnh tranh là sự sống còn của mỗi doanh nghiệp, cạnh tranh có thể được hiểu là sự ganh đua giữ các doanh nghiệp trong việc giành một nhân tố sản xuất hoặc khách hàng nhằm nâng cao vị thế của mình trên thị trường, để đạt được mục tiêu kinh doanh cụ thể. Ví dụ như lợi nhuận, doanh số hoặc thị phần. Cạnh tranh trong một môi trường như vậy đồng nghĩa với ganh đua: Ganh đua về giá cả, số lượng, dịch vụ hoặc kết hợp giữa các yếu tố này với các nhân tố khác để tác động lên khách hàng. Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh các tín hiệu giá cả, lợi nhuận tạo lên sự kích thích giữa các doanh nghiệp từ nơi tạo ra giá trị thấp hơn sang nơi cao giá trị cao hơn, việc phân cấp quá trình ra quyết định cho doanh nghiệp sẽ thúc đẩy phân bổ hiệu quả các nguồn lực khan hiếm của xã hội, tăng phóc lợi cho người tiêu dùng và tăng hiệu quả hoạt động thông qua đổi mới thay đổi kỹ thuật và tiến bộ của toàn bộ nền kinh tế. 2. Vai trò cạnh tranh: Trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, cạnh tranh diễn ra liên tục và được ví như một cuộc đua “maratông” về kinh tế không có đích cuối cùng. Ai cảm nhận được đích sẽ trở thành nhịp cầu cho các đối thủ cạnh tranh vươn lên phía trước. Trong cuộc đua này người chạy trước sẽ là đích để người sau vươn tới do đó khó có thể đoán trước được điều gì sẽ xảy ra ở những chặng đường khác nhau. Mỗi doanh nghiệp không thể lẩn tránh được cạnh tranh vì làm như vậy là cầm chắc sự phá sản, phải chấp nhận cạnh tranh, đón trước cạnh tranh, săn sàng linh hoạt sử dụng các công cụ cạnh tranh hữu hiệu của mình. Điều này dễ nhận thấy nhất ở vai trò cạnh tranh: Thứ nhất: Cạnh tranh buộc doanh nghiệp phải: -Tối ưu hoá các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh -Không ngừng áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh. -Nhanh chóng tiếp cận cơ hội kinh doanh mới. -Không ngừng phục vụ tốt hơn nhu cầu của người tiêu dùng cuối cùng. Thứ hai: Cạnh tranh làm cho giá cả hàng hoá dịch vụ giảm xuống nhưng chất lượng lại được nâng cao kích thích sức mua làm tăng tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế. Thứ ba: Cạnh tranh là động lực thúc đẩy đổi mới. Thứ tư: Cạnh tranh là cái nôi nuôi dưỡng đào tạo các nhà kinh doanh giỏi và chân chính. - 7 - Tóm lại: Cạnh tanh là sự vươn lên mạnh mẽ của các nhà sản xuất để sản xuất một cách dễ dàng các loại sản phẩm hàng hoá, chiếm lĩnh, mở rộng thị trường và thu được lợi nhuận cao. Cạnh tranh làm cho nền kinh tế xã hội phát triển là điều kiện quan trọng phát triển nền sản xuất, tiến bộ về kỹ thuật, tạo điều kiện giáo dục tính năng động tháo vát cho các nhà sản xuất kinh doanh. Nhưng bên cạnh đó vẫn còn những vấn đề còn tồn tại cần phải giải quyết như cạnh tranh không lành mạnh dẫn đến thiệt hại cho cả người sản xuất lẫn người tiêu dùng những thủ đoạn lừa bịp, hàng giả, hàng lậu. 3. Các loại hình cạnh tranh: Có nhiều cách phân loại cạnh tranh dùa trên các tiêu thức khác nhau. 3.1- Căn cứ vào các chủ thể tham gia thị trường: 3.1.1) Cạnh tranh giữa những người bán với người mua: là cuộc cạnh tranh diễn ra theo quy luật “Mua rẻ, bán đắt” những người bán muốn bán những sản phẩm của mình với giá cao nhất, ngược lại những người mua lại có tham vọng mua được hàng hoá với giá rẻ. Hai lực lượng này hình thành lên hai phía cung cầu trên thị trường. Giá cuối cùng (Giá cân bằng) là giá thống nhất giữa người mua và người bán sau một quá trình mặc cả với nhau mà theo đó hoạt động Bán - Mua được thực hiện. 3.1.2) Cạnh tranh giữa những người mua với nhau: Là cuộc cạnh tranh dùa trên cơ sở quy luật cung cầu. Khi lượng cung một loại hàng hoá dịch vụ nào đó mà thấp hơn so với nhu cầu tiêu dùng thì cuộc cạnh tranh giữa những người mua sẽ trở lên quyết liệt. Lúc đó giá cả hàng hoá dịch vụ sẽ tăng vọt nhưng do hàng hoá dịch vụ khan hiếm lên người mua vẫn chấp nhận gía cao để mua thứ mà mình cần. Kết quả là người bán thu được lợi nhuận cao, còn người mua thì mất thêm một số tiền. Đây là cuộc canh tranh mà theo đó những người mua sẽ bị thiệt còn người bán sẽ được lợi. 3.1.3) cạnh tranh giữa những người bán với nhau: Đây là cuộc cạnh tranh chính trên thị trường tính gay go khốc liệt nhất mà có ý nghĩa sống còn đối với doanh nghiệp. Các doanh nghiệp cạnh tranh với nhau, thủ tiêu nhau để giành giật khách hàng và thị trường làm cho giá cả không ngõng giảm xuống và người mua sẽ được lợi kết quả đánh giá doanh nghiệp nào chiến thắng trong cuộc cạnh tranh này là viẹec tăng doanh số tiêu thụ, tăng tỷ lệ thị phần cùng với nó là việc tăng lợi nhuận, tăng đầu tư chiều sâu, mở rộng sản xuất. Thực tế cho thấy khi sản xuất hàng hoá càng phát triển số người bán càng tăng lên thì cạnh tranh cũng càng quyết liệt. Trong quá trình Êy, một mặt nó sẽ gạt ra khỏi thị trường những doanh nghiệp không có chiến lược cạnh tranh thích hợp, mặt khác nó lại mở đường cho các doanh nghiệp khác lắm chắc được vũ khí cạnh tranh thị trường và giám chấp nhận “luật chơi” phát triển. 3.2- Căn cứ vào mức độ tính chất cạnh tranh trên thị trường: 3.2.1) Cạnh tranh hoàn hảo: là hình thức cạnh tranh mà trên thị trường có rất nhiều người bán và không có người nào có ưu thế để cung ứng một số lượng - 8 - hàng hoá dịch vụ đủ quan trọng để ảnh hưởng tới giá cả trên thị trường. Điều đó có nghĩa là họ sản xuất và bán sản phẩm hàng hoá của mình tại một mức giá hiện hành trên thị trường. Vì vậy một hãng cạnh tranh trên thị trường cạnh tranh hoàn hảo không có lÝ do gì để bán với mức giá rẻ hơn mức gía trên thị trường, hơn nữa nó cũng không thể tăng giá của mình lên cao hơn mức giá thị trường, vì nếu thế doanh nghiệp chẳng bán được gì và người tiêu dùng sẽ đi mua với múc giá rẻ hơn từ phía các đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp chỉ còn cách thích ứng với giá trên thị trường và tìm mọi biện pháp giảm chi phí sản xuất ra một số lượng sản phẩm ở mức giá giới hạn mà tại đó chi phí bằng doanh thu cận biên để tối đa hoá lơị nhuận của mình. 3.2.2) Cạnh tranh không hoàn hảo: Nếu cạnh tranh hoàn hảo là cạnh tranh trên thị trường mà các sản phẩm trên từng loại thị trường được xem là đồng nhất với nhau thì cạnh tranh không hoàn hảo là cạnh tranh trên thị trường mà phần lớn cá sản phẩm không đồng nhất với nhau. Mỗi loại sản phẩm có thể có nhiều nhãn hiệu khác nhau, mặc dù sự khác biệt giữa các sản phẩm là không đáng kể. Mỗi loại nhãn hiệu lại có uy tín, hình ảnh khác nhau. Các điều kiện mua bán rất khác nhau người bán có thể có uy tín, sự độc đáo khác đối với người mua do nhiều lÝ do khác, như khách hàng quen, gây được lòng tin từ trước, sản phẩm có tên tuổi lâu đời trên thị trường. 3.2.3) Cạnh tranh độc quyền: Là cạnh tranh trên thị trường mà ở đó có một số người bán một số sản phẩm thuần nhất hoặc nhiều người bán một số sản phẩm không đồng nhất. Họ có thể kiểm soát gần như toàn bộ số lượng sản phẩm hay hàng hoá bán ra thị trường Điều kiện ra nhập hoặc rút lui ra khỏi thị trường này có nhiều trở ngại do vốn đầu tư lớn hoặc độc quyền về bí quyết công nghệ. Thị trường cạnh tranh độc quyền không có cạnh tranh về giá cả mà một số người bán toàn quyền quyết định giá cả. Họ có thể định giá cao hơn hoặc thấp hơn giá thị trường tuỳ thuộc vào đặc điểm tác dụng của từng loại sản phẩm, cốt sao cuối cùng họ thu được lợi nhuận tối đa. Trong thực tế có tình trạng độc quyền xảy ra nếu không có sản phẩm nào thay thế sản phẩm độc quyền hoặc các nhà độc quyền liên kết với nhau. Độc quyền gây trở ngại cho việc phát triển sản xuất làm phương hại cho người tiêu dùng. Vì vậy mà ở một số nước có luật chống độc quyền nhằm chống lại sự liên minh giữa các nhà kinh doanh. III.CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP: 1. Nhân tố bên trong: 1.1) Khả năng huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn: Vốn (năng lực tài chính của doanh nghiệp) điều này quyết định rất lớn đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Có vốn mới có điều kiện đầu tư phát - 9 - triển, vốn là một yếu tố cơ bản chủ yếu tạo lên tài sản hữu hình của doanh nghiệp, nó quyết định đến khả năng sản xuất cũng như nâng cao trình độ kinh tế kỹ thuật của doanh nghiệp cả chiều rộng lẫn chiều sâu. Như vậy vốn là yếu tố quyết định đến số lượng và chất lượng của sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất ra là yếu tố tiền đề tạo ra năng lực cạnh tranh của sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trường. Khả năng về vốn dồi dào, kết hợp với việc sử dụng hiệu quả là yếu tố nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Hiệu quả của việc sử dụng vốn có thể được đánh giá bằng tỷ suất lợi nhuận của vốn đầu tư. Tỷ suất lợi nhuận càng cao càng kích thích doanh nghiệp tái đầu tư mở rộng sản xuất. Cùng với quá trình đầu tư mở rộng sản xuất là quá trình đầu tư chiều sâu. Bên cạnh đó, tỷ suất lợi nhuận càng cao cũng là yếu tố đại biểu cho một lượng địa biểu lớn, đây là tiền đề tích luỹ cao cho đầu tư phát triển doanh nghiệp. 1.2) Đổi mới công nghệ: Công nghệ và máy móc thiết bị: Đó là bộ phận cơ bản tạo ra sản phẩm, tăng năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Ngày nay với sự tiến bộ của khoa học công nghệ, xuất phát từ nhu cầu thị trường về số lượng, chủng loại, chất lượng, giá cả sản phẩm, khả năng điều kiện của doanh nghiệp mà lùa chọn mục tiêu phương hướng trình độ đổi mới công nghệ của doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trường muốn tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm, tăng lợi nhuận của doanh nghiệp, cần cải tiến nâng cao chất lượng của sản phẩm. Xuất phát từ nhu cầu thị trường số lượng, chủng loại, chất lượng, giá cả sản phẩm tạo sản phẩm mới đổi mới công nghệ là việc làm của doanh nghiệp do doanh nghiệp quyết định, doanh nghiệp được hưởng kết quả do đổi mới công nghệ đem lại và chịu trách nhiệm nếu không thành công. Phải có sự gắn bó giữa chiến lược sản phẩm với chiến lược công nghệ. 1.3) Đổi mới đội ngò nhân lực: Trong quá trình sản xuất kinh doanh tạo ra sản phẩm cho xã hội người lao động không những là yếu tố của quá trình sản xuất mà còn là một yếu tố quan trọng tác động có tính quyết định vào việc phát huy đồng bộ có hiệu quả các yếu tố khác. Do đó trong quá trình phát triển mỗi doanh nghiệp phải phát huy được hiệu quả nguồn nhân lực của mình đồng thời ngày càng nâng cao số lượng cũng như nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. 2. Nhân tố bên ngoài: Bao gồm các yếu tố: Các giai đoạn trong chu kỳ kinh tế,nguồn cung cấp tín dụng, tốc độ tăng trưởng GDP, tỷ lệ lạm phát,tỷ lệ lãi suất, tỷ lệ thất nghiệp. -Tốc độ tăng trưởng caolàm cho thu nhập dân cư tăng,khả năng thanh toán của họ tăng dẫn đến sức mua tăng. Đây là cơ hội tốt cho các nhà doanh nghiệp, nếu doanh nghiệp nào nắm được điều này và có đủ khả năng đáp ứng được nhu cầu khách hàng (số lượng, giá bán, chát lượng,mẫu mã)thì chắc chắn doanh nghiệp đó thành côngvà có khả năng cạnh tranh cao. - 10 - -Lãi xuất cho vay của các ngân hàng cũng có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, nhất là các doanh nghiệp thiếu vốn phải đi vay ngân hàng. Khi lãi suất cho vay của ngân hàng cao dẫn đến chi phí của doanh nghiệp tăng lên do phải trả tiền lãi vay lớn hơn, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp kém đi nhất là khi các đối thủ cạnh tranh có tiềm lực mạnh về vốn. Ngược lại khi đồng nội tệ giảm giá, khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp tăng lên trên thị trường trong nước và thị trường nước ngoài, vì khi đó gía bán hàng hoá sẽ giảm so với của các đối thủ cạnh tranh kinh doanh hàng hoá do nước khác sản xuất. 2.1)Các yếu tố về văn hoá xã hội Gồm các quan điểm sống, phong cách sống, tính tích cực tiêu dùng, tỷ lệ tăng dân số, tỷ lệ sinh đẻ. Tất cả các nhu cầu đó ảnh hưởng đến nhu cầu thị trường và do đó đến điều kiện kinh doanh của các doanh nghiệp. Những khu vực khác nhau mà ở đó thị hiếu tiêu dùng, nhu cầu khác nhau đòi hỏi các doanh nghiệp phải có chính sách sản phẩm và tiêu thụ khác nhau. 2.2) Các nhân tố tự nhiên: Các nhân tố tự nhiên bao gồm tài nguyên thiên nhiên đất nước, vị trí địa lí, phân bố địa lí của các tổ chức kinh doanh. Các nhân tố này tạo những điều kiện thuận lợi hoặc khó khăn ban đầu cho quá trình kinh doanh của một doanh nghiệp. Nếu tài nguyên thiên nhiên phong phú, vị trí địa lí thuận lợi sẽ giúp cho các doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí (nguyên vật liệu, chi phí vận chuyển) và do đó tăng khả năng cạnh tranh. Hơn nữa vị trí địa lí thuận lợi tạo điều kiện cho các doanh nghiệp khuyếch trương sản phẩm, mở rộng thị trường. Ngược lại nhân tố tự nhiên không thuận lợi sẽ tạo ra khó khăn ban đầu cho doanh nghiệp và khả năng cạnh tranh của nó sẽ bị thuyên giảm. 2.3) Các nhân tố thuộc môi trường ngành: Các đối thủ tiềm năng: Việc gia nhập thị trường của các doanh nghiệp mới trực tiếp làm giảm tính chất quy mô cạnh tranh do tăng năng lực sản xuất và khối lượng sản xuất trong ngành. Sự xuất hiện của các đối thủ mới có khả năng gây ra những cú sốc mạnh cho các doanh nghiệp hiện tại vì thông thường những người đi sau thường có nhiều căn cứ cho việc gia quyết định hơn và những chiêu bài của họ thường bất ngờ. Đối thủ tiềm năng là những người mà ý tưởng “nhảy vào cuộc” của họ được hình thành trong quá trình theo dõi, chứng kiến, phân tích và đi đến những nhận định của cuộc cạnh tranh hiện đại. Tính không hiện diện là một bức bình phong che chắn cho hướng suy tính và hành động của đối thủ tiềm năng. Sức Ðp cạnh tranh của các doanh nghiệp mới ra nhập thị trường ngành phụ thuộc chặt chẽ vào các đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành và độ hấp dẫn của thị trường. Để chống các đối thủ cạnh tranh tiềm Èn, các doanh nghiệp thường xuất hiện các chiến lược như phân biệt sản phẩm nâng cao chất lượng, bổ sung thêm những đặc điểm mới của sản phẩm, không ngừng cải tiến, hoàn thiện sản phẩm - 11 - nhằm làm cho sản phẩm của mình có những đa cực điểm khác biệt hoặc nổi trội trên thị trường, hoặc phấn đấu giảm chi phí sản xuất, tiêu thụ. 2.4) Sức Ðp của người cung ứng: Với vai trò là người cung cấp các yếu tố đầu vào quá trình sản xuất, quyền lực các nhà cung ứng được khẳng định thông qua sức Ðp về giá nguyên liệu. Một số những đặc điểm sau của người cung ứng ảnh hưởng đến cuộc cạnh tranh trong ngành. -Số lượng người cung ứng: Thể hiện mức cung của nguyên vật liệu và mức độ lùa chọn nhà cung ứng của cá doanh nghiệp cao hay thấp. Nhiều nhà cung ứng tạo ra sự cạnh tranh trên thị trường nguyên vật liệu, nó có tác dụng làm giảm chi phí đầu vào cho các nhà sản xuất. -Tính độc quyền của nhà cung ứng tạo ra cho họ những điều kiện để Ðp giá những nhà sản xuất, gây ra những khó khăn cho việc thực hiện cạnh tranh bằng giá cả. -Mối liên hệ giữa các nhà cung ứng và nhà sản xuất. Khi nhà cung ứng đồng thời là một đơn vị sản xuất kinh doanh cùng một tổ chức với nhà sản xuất thì tính nội bộ được phát huy tạo cho các nhà sản xuất có điều kiện thực hiện cạnh tranh bằng giá. Để giảm bớt ảnh hưởng xấu từ phía các nhà cung ứng các nhà doanh nghiệp cần phải có mối quan hệ tốt với họ hoặc mua của nhiều người trong đó chọn ra nhà cung cấp chính, đồng thời tích cực nghiên cứu tìm nguyên vật liệu thay thế, dự trữ nguyên vật liệu hợp lí. 2.5) Sức Ðp của người mua (Khách hàng): Người mua tranh đua với ngành bằng cách Ðp giá giảm xuống, mặc cả để có chất lượng tốt hơn và được phục vụ nhiều hơn đồng thời còn làm cho các đối thủ chống lại nhau. Tất cả đều làm tổn hao mức lợi nhuận của ngành nói chung và của doanh nghiệp trong ngành nói riêng. Quyền lực của mỗi nhóm khách hàng của doanh nghiệp phụ thuộc vào một loạt các đặc điểm về tình hình thị trường của nhóm và tầm quan trong của các hàng hoá mà khách hàng mua của doanh nghiệp. Nhóm khách hàng làm mạnh nếu có các điều kiện sau. -Những hàng hoá mà nhóm mua của ngành chiếm tỷ lệ đáng kể, quan trọng trong các choi phí hoặc trong số hàng hoá phải mua của nhóm. Khách hàng sẽ có su hướng chi tiêu hợp lí các nguồn lực cần để mua hàng của mình, đặc biệt về lÝ do giá cả và sẽ mua một cách có chọn lùa. -Những sản phẩm mà nhóm mua của doanh nghiệp là theo đúng tiêu chuẩn phổ biến và không có gì khác biệt. Người mua chắc chắn có thể tìm được người cung cấp khác và sẽ có khả năng để doanh nghiệp này chống lại doanh nghiệp khác. - 12 - [...]... NHM NNG CAO KH NNG CNH TRANH CA CễNG TY I Thi c v thun li: Cụng ty TNHH Trn Thnh l cụng ty t nhõn mi ch ra i gn 8 nm nhng nhng c gng m cụng ty ó t c qu tht l ỏng t ho Vic nh nc ch trng u tiờn phỏt trin ngnh cụng nghip nh v tng cng ni a hoỏ ch to sn phm ó to ra rt ln cho ngnh cụng nghip nh núi chung v cụng ty TNHH Trn Thnh l c s cú nng lc Mt thun li na i vi cụng tyl nhu cu v sn phm ca cụng ty ngy cng... sinh viờn kin tp ti cụng ty trong mt thi gian ngn vi nhng kin thc ó hc trong trng Bi vit ny ca em xin c úng gúp mt phn nhỏ nhm nõng cao kh nng cnh tranh ca cụng ty trờn th trng Tuy nhiờn do thi gian v nng lc thc t cũn hn ch lờn ch cp n mt s vn lớ lun chung v cnh tranh v nõng cao kh nng cnh tranh ca cụng ty v tt yu khú trỏnh khi nhng thiu sút trong khi vit bi Rt mong c s gúp ý b sung ca thy giỏo hng... sc cnh tranh vi nhng doanh nghip khỏc ũi hi doanh nghip phI khụng ngng vn lờn trong cnh tranh v phn u khụng ngng Cỏc doanh nghip phi hiu v ỏp dng mt cỏch cú hiu qu nht mi vn ca cnh tranh trong thc t, tỡm mi bin phỏp nõng cao sc mnh, phỏt huy c cỏc ngun lc ca mỡnh trong hot ng sn xut kinh doanh, cụng ty TNHH Trn Thnh ó bc u t c nhng kt qu rt tt v ỏng t ho, nhng li cng phI nõng cao kh nng cnh tranh hn... CA CễNG TY: 1 B mỏy t chc: Giám đốc Công ty Phó Giám Đốc SX Kỹ thuật Phó giám đốc KT đối ngoại XNK Xởng máy công Văn phòng Giám đốc Lò luyện P tổ chức nhân sự Xởng cơ khí P Kỹ thuật Xởng đúc ép nhựa Phòng kế toán Phòng vật t Phòng giao dịch thuơng mại Phòng điều độ sản xuất Xởng kết cấu + Ban giỏm cụng ty: - Giỏm c cụng ty: L ngi cú quyn iu hnh cao nht trong cụng ty, ngoi cụng tỏc ph trỏch chung, cỏc... trong cụng ty TNHH Trn Thnh em lm tt hn bi vit ca mỡnh Em xin chõn thnh cm n s nhit tỡnh hng dn giỳp ca thy giỏo Nguyn Hu Chớ, cm n s giỳp ca cỏc cụ chỳ trong cụng ty c bit l cỏc cụ chỳ trong phũng t chc cụng ty TNHH Trn Thnh TI LIU THAM KHO 1 Chin lc cnh tranh - Michael Porter - NXBKHKT 1996 - 30 - 2 Chin lc cnh tranh bng gim ti a phớ tn thng mi - Jeangiualy - NXB TP H CHớ Minh 3 V khớ cnh tranh th... chỳ ý n cht lng sn xut Nghiờm khc s lý nhng ai vi phm nguyờn tc, lut l ca cụng ty, cú ch khuyn khớch kh nng sỏng to i vi ngi lao ng trong vic nõng cao cht lng sn phm 2 i vi th trng: Th trng cú nhu cu cao v sn phm ca cụng ty, nhng ngc li nhu cu ấy li cng rt nhy bộn vi chớnh sỏch giỏ c, chớnh sỏch sn phm (mu mó, tớnh nng s dng v c bit l giỏ) vỡ th thu hút c khỏch hng trờn on th trng ny thỡ cụng ty phi... ngi tiờu dựng ó chp nhn Trong nhng nm va qua cụngty ó m rng ra th trng nc ngoi v ó xuõt khu mt s sn phm sang cỏc nc ụng Nam A nh cỏc loi chI tr em ngoi ra cụng ty cũn tng cng m rng th trng cỏc nc trong khu vc ụng A Cụng ty vn duy trỡ gi vng h thng quỏn lý cht lng ISO 9002 nõng cao cht lng sn phm v uy tớn ca cụng ty 6 Kt qu sn xut kinh doanh ca cụng ty trong nhng nm gn õy: - 23 - Do nh hng ca cuc khng... n vic lm Cụng ty hu nh khụng cú n t hng ln, cnh tranh trong ngnh ngy cng gay gt.T ch khụng cú hp ng ln cụng ty ó quyt nh chuyn phũng k hoch kinh doanh thnh vn phũng giao dich thng mi vi phng thc hot ng nng ng hn dó giỳp cụng ty tỡm c nhiu bn hng lm n hn.T nhng chuen i ú m cụng ty vn tn ti v ngy cng phỏt trin vi doanh thu nm sau cao hn nm trc Bng 6: Kt qu sn xut kinh doanh t c ca cụng ty trong nhng... ngun vn ca cụng ty Bng 5: C cu ngun vn ca cụng ty TNHH Trn Thnh Vn Năm n v: Triu ng 2000 2001 2002 2003 2004 1 Vn c nh 6.200 6.700 6.900 7.400 7.800 2 Vn lu ng 500 800 400 600 750 Tng 6.700 7.500 7.300 8.000 8.550 Nh vy hng nm ngun vn ca cụng ty c b xung thng xuyờn Vi tng giỏ tr u t cũn ht hn ch t nm 1998 cụng ty ó trin khai giai on I cu d ỏn u t chiu sõu nõng cao nng lc sn xut ca cụng ty v giai on II... nh hỡnh trong cụng ty Cú nhiu khỏch hng cú nhu cu nhng cha c bit n ting tm ca cụng ty My nm gn õy, cụng ty ó tng bc i mi v t c mt s thnh ỏng khen ngi, tuy nhiờn cỏc sn phm v th phn ca cụng ty trờn th trng l rt hn ch, cha cú qui mụ ln L mt n v kinh doanh cng nh cỏc hóng, cỏc nh sn xut khỏc m v th ca mỡnh luụn b lộp vờso vi cỏc i th cnh tranh Nu tỡnh trng ny kộo di thỡ sn phm ca cụng ty s khụng tiờu th . trường. Phần II: Thưc trạng và khả năng cạnh tranh của công ty TNHH Trần Thành . Phần III: Một số ý kiến nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty TNHH Trần Thành. Do kha năng và trình độ còn nhiều. tố nhằm ảnh hưởng đên khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 10 IV. Các phương pháp chủ yếu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của của công ty 14 Chương II : Thực trạng và khả năng cạnh tranh của. phần giúp Công ty TNHH Trần Thành nâng cao sức cạnh tranh trong thời gian tới. Bài viết gồm 3 phần : Phần I: Cơ sở lí luận chung về khả năng cạnh tranh và nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh

Ngày đăng: 05/05/2015, 10:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tæng kho lËp dù tr÷

  • II. Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường:

    • CHƯƠNG II

      • Tên máy móc thiết bị

      • Tổng sè CBCNV

      • KẾT LUẬN

      • NHẬN XÉT CỦA THẦY GIÁO HƯỚNG DẪN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan