1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án thi GVG Thành phố

40 721 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 522 KB

Nội dung

Giáo án Ngữ văn 7 Giáo viên: Lê Thị Sen Ngày soạn: 12/02/2011 Ngày giảng: 15/02/2011 bài 26 tiết 93 Văn bản: đức tính giản dị của bác hồ - Phạm Văn Đồng - A. Mục tiêu cần đạt : - Thấy đợc đức tính giản dị là phẩm chất cao quý của Bác Hồ qua đoạn văn nghị luận đặc sắc. 1. Kiến thức : - Sơ giản về tác giả Phạm Văn Đồng. - Đức tính giản dị của Bác Hồ đợc biểu hiện trong lối sống, trong quan hệ với mọi ngời, trong việc làm và trong sử dụng ngôn ngữ nói, viết hàng ngày. - Cách nêu dẫn chứng và bình luận, nhận xét ; giọng văn sôi nổi, nhiệt tình của tác giả. 2. Kĩ năng : - Đọc hiểu văn bản nghị luận xã hội. - Đọc diễn cảm và phân tích nghệ thuật nêu luận điểm và luận chứng trong văn bản nghị luận. 3. Thái độ tình cảm : - Cảm nhận đợc tình cảm chân thành mà cố thủ tờng Phạm Văn Đồng dành cho Bác . - Thêm kính yêu, trân trọng Bác ; biết học tập và làm theo đức tính giản dị của Bác. B. Chuẩn bị : 1. Thầy : tranh tác giả, tranh về Bác, t liệu về Bác và Phạm Văn Đồng. 2. Trò : Đọc kĩ và trả lời câu hỏi trong SGK. C. Các hoạt động trên lớp : I. ổn dịnh tổ chức : ( 1 phút ) Kiểm tra sĩ số và trật tự lớp học. II. Kiểm tra bãi cũ : - Thời gian dự kiến : 3 phút - Mục tiêu : Kiểm tra kiến thức về văn bản Sự giàu đẹp của Tiếng Việt. - Phơng án : Kiểm tra trớc khi đi vào bài mới. *GV đa câu hỏi lên màn hình 1. Để chứng minh sự giàu có và khả năng phong phú của Tiếng Việt, trong bài văn của mình, Đặng Thai Mai đã sử dụng kiểm lập luận nào ? A. Chứng minh. B. Giải thích C. Bình luận. D. Kết hợp chứng minh, giải thích và bình luận vấn đề. 2. Có ý kiến cho rằng: qua văn bản Sự giàu đẹp của Tiếng Việt - Đặng Thai Mai muốn giúp ngời đọc hiểu đợc cấu tạo, đặc trng của TV Ngôn ngữ của dân tộc để từ đó biết sử dụng sao cho xứng đáng trong giao tiếp. ý kiến của em thế nào? => Đáp án: Trờng Trung học cơ sở Nguyễn Chuyên Mỹ An Lão Giáo án Ngữ văn 7 Giáo viên: Lê Thị Sen - Câu 1 D - Câu 2 : HS nêu đwocj hiểu biết của mình về cấu tạo, đặc trng của TV qua sự lập luận của tác giả. III. Tổ chức các hoạt động dạy và học. 1. Hoạt động 1 : Tạo tâm thế - Thời gian dụ kiến: 1 phút - Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hớng học sinh chú ý vào bài - Phơng pháp: Thuyết trình, trực quan. *GV: GV đa chân dung tác giả và ảnh Bác để giới thiệu vào bài. Bằng sự uyển chuyển, tài hoa, tác giả Đặng Thai Mai đã thuyết phục ngời đọc, ngời nghe và để lại trong nhận thức của chúng ta những ấn tợng sâu đậm về cái hay, cái đẹp của Tiếng Việt. Tơng tự nh thế, tác giả Phạm Văn Đồng nhà văn hoá lớn, cũng bằng cách viết ấy đẫ thổi vào tâm hồn ngời đọc bao thế hệ sự ngỡng vọng những phẩm chất cao đẹp của Chủ tịch Hồ Chí Minh qua văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ. 2. Hoạt động 2: Tri giác ( Đọc, Quan sát, tìm hiểu bố cục ) - Thời gian dự kiến: 8 phút - Mục tiêu: Có hiểu biết sơ giản về tác giả, xuất xứ văn bản và bố cục - Phơng pháp: Đọc, vấn đáp, thuyết trình - Kĩ thuật: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt Ghi chú I. Hớng dẫn đọc, chú thích I.1 H ớng dẫn đọc *GV: hớng dẫn HS đọc với giọng vừa mạch lạc, rõ ràng vừa sôi nổi, cảm xúc. Chú ý những câu cảm, lời bình. *GV: đọc mẫu đoạn Điều rất tuyệt đẹp H: Đọc diễn cảm văn bản? H: Nhận xét cách đọc của bạn? I.2 H ớng dẫn tìm hiểu chú thích *GV: nêu yêu cầu và hớng dẫn, t vấn HS cách thực hiện H: Trình bày những hiểu biết của em về tác giả và tác phẩm? *GV: nhận xét phần trả lời của HS và cho điểm. *GV bổ sung: Con ngời và cuộc đời của ngời viết thờng để lại dấu ấn sâu đậm trong từng trang viết của mình. Đoạn trích trên là một trong những bài viết thể hiện rất rõ điều đó. I.1 HS đọc văn bản - HS lắng nghe hớng dẫn. - HS nghe và cảm nhận cách đọc - 2 HS đọc nối tiếp văn bản. - 1 HS nhận xét cách đọc. I.2 HS tìm hiểu chú thích - HS trả lời theo chú thích dấu * trong SGK. - HS lắng nghe I. Đọc và tìm hiểu chú thích 1. Đọc: 2. Chú thích a/ Tác giả: SGK/ 54 b/ Văn bản: - Xuất xứ: Trích từ diễn văn Chủ tịch Hồ Chí Minh tinh hoa và khí phách dân tộc lơng tâm của thời đại - 1970 - Thể loại: nghị luận ( chứng minh) Trờng Trung học cơ sở Nguyễn Chuyên Mỹ An Lão Giáo án Ngữ văn 7 Giáo viên: Lê Thị Sen H: Tác giả đã sử dụng phơng thức biểu đạt nào khi xây dựng văn bản? H: Bằng phơng thức ấy, văn bản đã nghị luận vấn đề gì? H: Để nghị luận về vấn đề ấy, tác giả sử dụng phép luận nào là chủ yếu? H: Chỉ rõ trình tự lập luận ấy trong văn bản? *GV chốt và chuyển: Trình tự lập luận này cũng chính là bố cục của văn bản. Tuy nhiên bài văn này chỉ là một đoạn trích nên không có kết bài nh những bài văn khác. H: Quan sát chú thích, giải thích từ Tao nhã, Hiền triết? *GV: yêu cầu HS đọc thầm để hiểu các chú thích còn lại. - 1 HS trả lời - 1 HS nêu vấn đề nghị luận và phép lập luận trên cơ sở soạn bài ở nhà. - 1 HS trả lời - HS lắng nghe. - 1 HS giải thích. - Bố cục: 2 phần c. Từ khó: 3. Hoạt động 3: Phân tích, cắt nghĩa - Thời gian dự kiến: 21 phút - Mục tiêu: Có hiểu biết sơ giản về tác giả, xuất xứ văn bản và bố cục - Phơng pháp: Đọc, vấn đáp, thuyết trình - Kĩ thuật: Động não, khăn trải bàn Hoạt động của thầy Hoạt Động của trò Kiến thức cần đạt Ghi chú II. 1 H ớng dẫn HS tìm hiểu luận điểm chính của bài. *GV: chiếu phần 1, dựa vào bố cục, nhắc lại luận điểm của toàn bài? *GV: Câu văn thể hiện luận điểm cũng là câu mở đầu của bài văn. Đấy là bố cục thờng thấy của văn nghị luận. II. 2 H ớng dẫn HS tìm hiểu trình tự lập luận để hiểu về đức tình giản dị của Bác. H: Để làm rõ đức tính giản dị của Bác Hồ, tác giả đã chứng minh ở những phơng diện nào? *GV cho HS thảo luận trong bàn theo yêu cầu của dãy. - hình thức: trong bàn theo dãy. - thời gian: 2 phút II. 1 HS tìm hiểu luận điểm chính của bài. - 1 HS nhắc lại - HS lắng nghe. II. 2 HS tìm hiểu trình tự lập luận để hiểu về đức tình giản dị của Bác. - HS trả lời ở 3 phơng diện. - HS thảo luận trong bàn theo yêu cầu của dãy. II. Tìm hiểu văn bản 1. Nhận định chung về đức tính giản dị của Bác Hồ. 2. Những biểu hiện về đức tính giản dị cảu Bác. - thời gian mục có thể thay đỏi nếu HS thảo luạn nhsm tốt. Trờng Trung học cơ sở Nguyễn Chuyên Mỹ An Lão Giáo án Ngữ văn 7 Giáo viên: Lê Thị Sen - Yêu cầu: + dãy 1: tìm lí lẽ và dẫn chứng chứng minh Bác giản dị trong đời sống. + dãy 2: ( 2 bàn đầu): tìm dẫn chứng chứng minh Bác giản dị trong quan hệ với mọi ngời. + dãy 2 ( 2 bàn cuối) tìm lí lẽ và dẫn chứng chứng minh Bác giản dị trong cách nói và viết. *GV: gọi HS các dãy trình bày sau khi đã hết thời gian thảo luận, dãy khác bổ sung. *GV nêu yêu cầu cho nhóm 1: H: Có những lí lẽ và dẫn chứng nào để chứng minh cho luận cứ Bác giản dị trong đời sống? *GV đa dẫn chứng lên màn hình. H: Em có nhận xét gì về lí lẽ và dẫn chứng đợc tác giả sử dụng trong luận cứ 1? *GV chốt: bằng các dẫn chứng rõ ràng, xác thực cùng với lập luận sắc bén khiến cho luận cứ chứng minh đời sống giản dị của Bác có sức thuyết phục. *GV dùng kĩ thuật động não. H: Khi nói về Bác, có ý kiến cho rằng Bác là vị chủ tích nớc mà sống khắc khổ theo theo lối tu hành của các nhà hiền triết ẩn dật. ý kiến của em thế nào? *GV mở rộng: Đất nớc ta còn nghèo nên dù là lãnh tụ vô vàn kính yêu của dân tộc nhng Bác luôn tiết kiệm chứ không phải sống một cuộc sống khốn khổ. Sở dĩ nh vậy vì Bác yêu thiên nhiên, vì tâm hồn rộng mở, hoà hợp với thiên nhiên, 1 đời sống nh vậy thanh bạch và tao nhã biết bao. *GV chốt và chuyển sang nhóm 2. H: Tơng tự nh vậy, luận cứ 2 đ- ợc tác giả đề cập đến là gì ? - Hết thời gian, th kí của nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Các nhóm khác lắng nghe và bổ sung. - HS tìm trong đoạn trích và nhận xét. - 1 HS đánh giá - HS lắng nghe và cảm nhận. - HS suy nghĩ trả lời. - HS lắng nghe. - 1 Hs nêu luận cứ - Giản dị trong đời sống. - Giản dị trong quan hệ với mọi ngời. - Giản dị trong cách nói và viết. Trờng Trung học cơ sở Nguyễn Chuyên Mỹ An Lão Giáo án Ngữ văn 7 Giáo viên: Lê Thị Sen H : Tác giả đã dùng lí lẽ và dẫn chứng nào để chứng minh Bác giản dị trong quan hệ với mọi ngời ? H : Lời văn của tác giả khi khẳng định sự giản dị của Bác với mọi ngời có gì đặc biệt ? *GV bình: PVĐ viết bằng tất cả tình cảm quí trọng, sự gần gũi với Bác nh có sức cảm hoá, tác động tới tình cảm của ngời nghe. *GV yêu cầu nhóm 3 trình bày. *GV : Luận cứ 3 cho thấy Bác giản dị trong cách nói và viết. H: Vậy tác giả đã chứng minh bằng những lí lẽ và dẫn chứng nào ? *GV giảng : Bác giản dị trong cách nói và viết bởi Bác viết cho quần chúng đọc nên cần dễ nhớ, dễ thuộc, gắn gọn H : Qua đây, em có nhận xét gì về luận cứ và lập luận đợc tác giả đa ra trong bài văn ? H : Từ các chứng cứ ấy, nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp đức tính giản dị của Bác ? *GV cho HS xem đoạn băng : Bác Hồ với các cháu thiếu nhi *GV bình: Là một vị lãnh tụ bận trăm công nghìn việc mà Bác luôn gần gũi, thân thiết, yêu quý mọi ngời, đặc biết là với các cháu thiếu niên nhi đồng, Phải chăng đó cũng là một biểu hiện của sự giản dị trong đức tính của Bác. *GV chuyển: ngoài những luận điểm, luận cứ để chứng minh, tác giả còn xen kẽ cả lời bình luận, đánh giá về đức tính giản dị của Bác Hồ phần 3 II.3 H ớng dẫn HS tìm hiểu lời bình luận của tác giả về - HS chỉ ra dẫn chứng và lí lẽ, HS dãy khác có thể bổ sung. - HS động não suy nghĩ và trả lời. - HS lắng nghe và hgi vở. - HS lắng nghe và cảm nhận. - Hs liệt kê theo SGK. - HS lí giải. - HS nhận xét và tự do bộc lộ - HS xem đoạn băng và nghe GV bình. II.3 HS tìm hiểu lời bình luận của tác giả => Phẩm chất cao đẹp, tinh thần phong phú. 3. Lời bình luận của tác giả về đức tính giản dị của Bác. Trờng Trung học cơ sở Nguyễn Chuyên Mỹ An Lão Giáo án Ngữ văn 7 Giáo viên: Lê Thị Sen đức tính giản dị của Bác. *GV : nêu yêu cầu bằng hệ thống câu hỏi và t vấn HS cách trả lời. H: Em hãy tìm những câu văn có nội dung đánh giá bình luận ở từng đoạn? H: Em có nhận xét gì về sự xuất hiện của những lời giải thích bình luận ấy trong văn bản ? * GV đánh giá: những lời giải thích bình luận ấy hoàn toàn sâu, sát, đúng với con ngời Bác. Sự xuất hiện của lời bình luận làm cho bài văn tăng sức thuyết phục. H : Qua đó, em hiểu đợc tình cảm của tác giả dành cho Bác nh thế nào ? về đức tính giản dị của Bác. - HS lắng nghe yêu cầu - HS quan sát lại văn bản và tìm đợc một số câu bình luận trong từng đoạn. Các HS khác bổ sung nếu cha đủ. - 1 HS bộc lộ theo SGK - HS lắng nghe và cảm nhận. - HS nêu theo ý hiểu. - Cảm phục, ngợi ca chân thành, nồng nhiệt. 4. Hoạt động 4: Đánh giá, khái quát - Thời gian dự kiến: 4 phút - Mục tiêu: Có hiểu biết sơ giản về tác giả, xuất xứ văn bản và bố cục - Phơng pháp: Đọc, vấn đáp, thuyết trình - Kĩ thuật: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt Ghi chú H: Em học tập đợc gì về nghệ thuật viết văn nghị luận chứng minh của tác giả? H: Bằng nghệ thuật nghị luận sắc bén ấy, tác giả muốn truyền tải tới ngời đọc điều gì? *GV kết luận và ghi bảng. *GV bình: Cuộc đời của Bác là cuộc đời của 1 tấm gơng mẫu mực về đức tình giản dị với mọt phong cách sống cũng rất dỗi giản dị. H: Bản thân em học tập đợc gì từ đức tính giản dị của Bác? - 2 HS khái quát lại nghệ thuật của đoạn trích. - HS khái quát về nội dung. - HS ghi vở. - HS lắng nghe - HS bộc lộ. III. Tổng kết 1. Nghệ thuật: - Có dẫn chứng cụ thể, lí lẽ bình luận sâu sắc, có sức thuyết phục. - Lập luận theo trình tự hợp lí. 2. Nội dung: - Ca ngợi phẩm chất cao đẹp, đức tính giản dị của Chủ tịch Hồ Chí Minh. 5. Hoạt động 5: Luyện tập củng cố Trờng Trung học cơ sở Nguyễn Chuyên Mỹ An Lão Giáo án Ngữ văn 7 Giáo viên: Lê Thị Sen - Thời gian dự kiến: 6 phút - Mục tiêu: Có hiểu biết sơ giản về tác giả, xuất xứ văn bản và bố cục - Phơng pháp: Đọc, vấn đáp, thuyết trình - Kĩ thuật: 5.1 H ớng dẫn luyện tập Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt Ghi chú *GVđa bài tập có sẵn các đoạn thơ lên màn hình H: Đọc và tìm câu thơ thể hiện đức tính giản dị của Bác? - HS đọc và tìm dẫn chứng từ những bài thơ, bài văn đã học và làm vào VBT. IV. Luyện tập: 5.2 H ớng dẫn HS củng cố kiến thức của bài *GV cho HS tham gia trò chơi Hộp quà may mắn với hệ thống câu hỏi trắc nghiệm để củng cố bài học. Câu 1: Theo bài viết của tác giả, sự giản dị trong đời sống vật chất của Bác Hồ bắt nguồn từ lí do nào sau đây? A. Vì tất cả mọi ngời đều sống giản dị. B. Vì đất nớc ta còn quá nghèo nàn, thiếu thốn. C. Vì Bác mong mọi ngời noi gơng Bác. D. Vì đời sống vật chất giản dị cùng hoà hợp với đời sống tinh thần phong phú, với những t tởng, tình cảm, những giá trị tình thần cao đẹp nhất. Câu 2: Tại sao tác giả lại coi cuộc sống của Bác Hồ là cuộc sống thực sự văn minh? A. Vì đó là cuộc sống đề cao vật chất, phong phú về tinh thần. B. Vì đó là cuộc sống phong phú và cao đẹp về tình thần, tình cảm, không màng đến hởng thụ vật chất, không vì riêng bản thân mình. C. Vì đó là cuộc sống đơn giản. D. Vì đó là cuộc sống mà tất cả mọi ngời đều có. Câu 3: Nhận xét nào đủ nhất về nghệ thuật tạo nên sức thuyết phục của đoạn trích? A. Có dẫn chứng cụ thể, lí lẽ bình luận sâu sắc, có sức thuyết phục. B. Lí lẽ bình luận sâu sắc, có sức thuyết phục. Câu văn phong phú C. Có dẫn chứng cụ thể, lập luận theo trình tự hợp lí. D. Dẫn chứng cụ thể, lí lẽ bình luận sâu sắc, có sức thuyết phục và lập luận theo trình tự hợp lí. => Đáp án: - Câu 1 D; Câu 2 B; Câu 3 D. IV. Hớng dẫn về nhà: ( 1 phút) 1. Học bài: - Đọc lại văn bản và các chú thích trong SGK. - Nắm vững nội dung và nghệ thuật nghị luận của tác giả. - Hoàn thành bài tập còn lại vào VBT. 2. Soạn bài: - Đọc kĩ văn bản: ý nghĩa của văn chơng. - Trả lời câu hỏi phần Đọc hiểu văn bản và vở soạn. Trờng Trung học cơ sở Nguyễn Chuyên Mỹ An Lão Giáo án Ngữ văn 7 Giáo viên: Lê Thị Sen Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 101 : ôn tập văn nghị luận A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kin thc: - H thng cỏc vn bn ngh lun ó hc, ni dung c bn, c trng th loi, hiu c giỏ tr t tng v ngh thut ca tng vn bn. - Mt s kin thc liờn quan n c - hiu vn bn nh ngh lun vn hc, ngh lun xó hi. - S khỏc nhau cn bn gia kiu vn bn ngh lun v kiu vn bn t s, tr tỡnh. 2. K nng: - Khỏi quỏt, h thng hoỏ, so sỏnh, i chiu v nhn xột v tỏc phm ngh lun vn hc v ngh lun xó hi. - Nhn din v phõn tớch c lun im, phng phỏp lp lun trong cỏc vn bn ó hc. - Trỡnh by, lp lun cú lớ, cú tỡnh. 3. Thỏi tỡnh cm: - B. Chuẩn bị : 1. Thy: Guỏo ỏn in t 2. Trũ: Lp bng h thng kin thc v tr li cõu hi trong SGK. C. các hoạt động trên lớp: I. ổn định tổ choc: ( 1 phút) GV kim tra s s, trt t v ni v lp hc. Trờng Trung học cơ sở Nguyễn Chuyên Mỹ An Lão Giáo án Ngữ văn 7 Giáo viên: Lê Thị Sen II. Kiểm tra bài cũ: - Thi gian d kin: 5 phỳt - Mc tiờu: Kim tra thụng tin v cỏc vn bn ngh lun v s chun b ca HS. - Phng ỏn: Kim tra trc khi vo bi mi. * GV a bi tp lờn mn hỡnh. Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng 1. Bi vn lm sỏng t chõn lý Dõn ta cú mt lũng nng nn yờu nc l nhn xột núi v vn bn no? Ca tỏc gi no? A. Sụng nỳi nc Nam Lý Thng Kit. B. S giu p ca Ting Vit ng Thai Mai C. Tinh thn yờu nc ca nhõn dõn ta H Chớ Minh D. Lũng yờu nc - I. Ê - ren - bua 2. Cõu vn: Ngun gc ct yu ca vn chng l lũng thng ngi v rng ra l thng c muụn loi c trớch t vn bn no? A. S giu p ca Ting Vit. B. ý ngha ca vn chng. C. c tớnh gin d ca Bỏc H. D. Tinh thn yờu nc ca nhõn dõn ta. 3. Trong cỏc vn bn sau, vn bn no ca ngi mt c tớnh vụ cựng ỏng quý ca Bỏc H? A. ờm nay Bỏc khụng ng. B. Cnh khuya. C. Rm thỏng giờng. D. c tớnh gin d ca Bỏc H. 4. in tip vo ch trng hon thnh cõu vn sau: Bng nhng lý l, chng c cht ch v ton din, vn bn ó chng minh s giu cú v p ca Ting Vit trờn nhiu phng din: ng õm, t vng, ng phỏp A. S giu p ca Ting Vit. B. ý ngha ca vn chng. C. c tớnh gin d ca Bỏc H. D. Tinh thn yờu nc ca nhõn dõn ta. => ỏp ỏn: Cõu 1 C; Cõu 2 B; Cõu 3 D; Cõu 4 A. III. Tổ chức dạy và học bài mới: 1. Hot ng 1: To tõm th ( Gii thiu bi) - Thi gian d kin: 1 phỳt - Mc tiờu: To tõm th v nh hng chỳ ý cho HS. - Phng phỏp: Thuyt trỡnh. * GV gii thiu bi: Qua cỏc lun vn ngh lun, cỏc em ó c hc v lm quen vi cm vn bn ngh lun trong ú cú cỏc bi thuc kiu bi ngh lun chng minh, gii thớch cú kt hp bỡnh lun. Hụm nay, chỳng ta s cựng nhau ụn tp vn ngh lun nm vng li cỏc im ca nú. 2. T chc cỏc hot ng - Thi gian d kin: 27 phut - Mc tiờu: H thng hoỏ kin thc v cỏc vn bn ngh lun ó hc. - Phng phỏp: vn ỏp, nờu vn , thuyt trỡnh. Trờng Trung học cơ sở Nguyễn Chuyên Mỹ An Lão Giáo án Ngữ văn 7 Giáo viên: Lê Thị Sen - K thut: ng nóo, hc theo gúc, khn tri bn. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Kiến thức cần đạt Ghi chú *GV dựng k thut cỏc mnh ghộp + Vũng 1: chun b nh - MG1: - vn bn 1 - MG2: vn bn 2 - MG3: vn bn 3 - MG4: vn bn 4 - Ni dung: tỡm hiu ti ngh lun, lun im chớnh, phng phỏp lp lun ca tng vn bn. + Vũng 2: i chiu, nhn xột trờn lp. - yờu cu: HS dỏn ni dung ó chun b theo cỏc mnh ghộp. - thi gian: 1 phỳt. *GV chiu bng h thng chun H: Nhn xột chộo bi ca cỏc mnh ghộp? H: Qua bng h thng, em thy vn ngh lun c dựng vi mc ớch nh th no? *GVKL v ghi bng H: Ngoi ra, c im c bn ca vn ngh lun l gỡ? *GVKL v ghi bng. H: Trong cỏc vn bn ngh lun ó hc, em thớch vn bn no nht? Vỡ sao? *GV tớch hp vi vn t s v hc tp tm gng HCM( nu HS thớch vn bn c tớnh gin d ca Bỏc H) H: Ngoi ra, lp 6 cỏc em cũn h I. H thng hoỏ kin thc. - bng h thng cỏc vn bn ngh lun. - Mc ớch ca vn bn ngh lun: nờu ý kin, ỏnh giỏ, nhn xột, bn lun v cỏc hin tng, s vt - c im: ti ngh lun, lun im chớnh v lp lun. *Bng h thng cỏc vn bn ngh lun STT Tờn bi Tỏc gi ti ngh lun Lun im chớnh PP lp lun 1 Tinh thn yờu nc ca nhõn dõn ta H Chớ Minh Tinh thn yờu nc ca dõn tc Dõn tc ta cú lũng nng nn yờu nc, ú l truyn thng quý bỏu ca ta . Chng minh 2 S giu p ca Ting Vit ng Thai Mai S giu p ca ting vit Ting vit cú nhng c sc ca mt th ting p,mt th ting hay . Chng minh kt hp gii thớch Trờng Trung học cơ sở Nguyễn Chuyên Mỹ An Lão [...]... hiểu văn bản: 1 Hoàn cảnh sống của cô bé bán diêm - Gia cảnh đáng thơng - Phải đi bán diêm để kiếm sống trong đêm giao thừa, rét buốt -> Rét, đói, khổ =>Nhỏ nhoi, cô độc, khốn khổ và đáng thơng *Nghệ thuật: tơng phản, đối lập Trờng Trung học cơ sở Nguyễn Chuyên Mỹ An Lão Ghi chú Giáo án Ngữ văn 7 Em hãy tìm và phân tích những hình ảnh chi tiết tơng phản đó? Giáo viên: Lê Thị Sen *GV dùng kĩ thuật động... truyện cổ tích có hậu C Cô bé bán diêm là một truyện cổ tích thần kì D Cô bé bán diêm là một truyện ngắn có tính bi kịch 2 Bố cục truyện '' Cô bé bán diêm '' gồm mấy phần ? A Hai C Bốn B Ba D Năm D Hớng dẫn về nhà ( 1 phút) - Học bài theo hớng dẫn sách giáo khoa - Chuẩn bị cho tiết 2 Trờng Trung học cơ sở Nguyễn Chuyên Mỹ An Lão Giáo án Ngữ văn 7 Ngày soạn: 18/9/10 Giáo viên: Lê Thị Sen Ngày giảng:... tính chất truyện Cô bé bán diêm? A Là 1 truyện ngắn có hậu B Là 1 truyện cổ tích có hậu C Là 1 truyện cổ tích thần kỳ D Là 1 truyện ngắn có tính chất bi kịch 2 Nội dung của truyện ? A Kể về số phận bất hạnh của 1 em bé nghèo phải đi bán diêm cả vào giao thừa Trờng Trung học cơ sở Nguyễn Chuyên Mỹ An Lão Giáo án Ngữ văn 7 Giáo viên: Lê Thị Sen B Gián tiếp nói lên bộ mặt của 1 XH thi u vắng tình ngời nơi... miêu tả và nghị luận ? Em chọn đáp án nào trong số những đáp án trên ? Hãy giải thích vì sao ? => Đáp án: Câu 1 A; Câu 2 - A III Tổ chức dạy và học bài mới: 1 Hoạt động 1: Tạo tâm thế - Thời gian dự kiến: 2 phút - Mục tiêu: tạo tâm thế và định hớng HS chú ý vào bài - Phơng pháp: Thuyết trình, trực quan Trờng Trung học cơ sở Nguyễn Chuyên Mỹ An Lão Giáo án Ngữ văn 7 Giáo viên: Lê Thị Sen *GV cho HS... bị bài tiếp theo Trợ từ, thán từ Ngày soạn: 19/9/10 Bài 6 - Tiết 23 Ngày dạy: 21/9/10 trợ từ, thán từ Trờng Trung học cơ sở Nguyễn Chuyên Mỹ An Lão Giáo án Ngữ văn 7 Giáo viên: Lê Thị Sen A Mục tiêu cần đạt: 1 Kiến thức: - HS hiểu đợc thế nào là trợ từ, thán từ 2 Kĩ năng: - Rèn kỹ năng sử dụng trợ từ, thán từ phù hợp với tình huống giao tiếp 3 Thái độ: - Biết trân trọng và giữ gìn vẻ đẹp của Tiếng... gì? H : Bài tập trên giúp em hiểu biết thêm về trợ từ ntn ? *G củng cố kiến thức phần 1 II Hớng dẫn H tìm hiểu thán từ H: Đọc VD /69 ? - HS khái quát lại II Thán từ II H tìm hiểu thán từ - HS đọc và chú ý nhũng 1.Ví dụ từ in đậm Trờng Trung học cơ sở Nguyễn Chuyên Mỹ An Lão Giáo án Ngữ văn 7 Giáo viên: Lê Thị Sen - SGK/ H: Từ này, vâng trong các - H suy nghĩ trả lời VD biểu thị điều gì? H: Từ à trong... hoàn cảnh em bé bán diêm ? *GV chốt và ghi bảng ( Hết tiết 1) 4 Hoạt động 4: Củng cố - Thời gian dự kiến : 3 phút - Mục tiêu : Nắm đợc nội dung phần 1 của văn bản - Phơng pháp : vấn đáp - Kĩ thuật : động não *GV treo bảng phụ có BTTN Lựa chọn đáp án đúng 1 Nhận định nào nói đúng nhất về tính chất của truyện '' Cô bé bán diêm '' A Cô bé bán diêm là một truyện ngắn có hậu B Cô bé bán diêm là một truyện... bài cũ: - Thời gian dự kiến: 5 phút - Mục tiêu: Kiểm tra thông tin về tiết học liên kết trong văn bản - Phơng án : Kiểm tra trớc khi tìm hiểu về tóm tắt văn bản Trờng Trung học cơ sở Nguyễn Chuyên Mỹ An Lão Giáo án Ngữ văn 7 Giáo viên: Lê Thị Sen *GV treo bảng phụ có BTTN: Khoanh tròn vào đáp án đúng 1 Có các phơng tiện nào để liên kết đoạn văn trong văn bản? A Dùng từ nối và đoạn văn B Dùng câu nối... nhất nội dung của truyện :'' Cô bé bán diêm '' ? A Kể về số phận bất hạnh của một em bé nghèo phải đi bán diêm cả vào đêm giao thừa B Gián tiếp nói lên bộ mặt của xã hội nơi cô bé bán diêm sống , đó là một cõi đời không có tình ngời C Thể hiện niềm thơng cảm của nhà văn đối với những em bé nghèo khổ D Cả ba nội dung trên đều đúng 2 Để làm nổi bật tình cảnh em bé bán diêm trong đêm giao thừa, tác giả... dung An-đéc-xen, tập truyện của ông và giới thi u truyện Cô bé bán diêm: Trên thế giới có không những nhà văn chuyên viết truyện cổ tích dành cho trẻ em Những truyện cổ tích do nhà văn Đan Mạch - An-đéc-xen sáng tạo thì thật tuyệt vời Không những trẻ em khắp nơi vô cung yêu thích , say mê đón đọc mà ngời lớn đủ mọi lứa tuổi cũng đọc mãi không chán : '' Cô bé bán diêm '' là truyện nh thế 2 Hoạt động . từ đó biết sử dụng sao cho xứng đáng trong giao tiếp. ý kiến của em thế nào? => Đáp án: Trờng Trung học cơ sở Nguyễn Chuyên Mỹ An Lão Giáo án Ngữ văn 7 Giáo viên: Lê Thị Sen - Câu 1 D -. Phơng án : Kiểm tra trớc khi tìm hiểu về tóm tắt văn bản. Trờng Trung học cơ sở Nguyễn Chuyên Mỹ An Lão Giáo án Ngữ văn 7 Giáo viên: Lê Thị Sen *GV treo bảng phụ có BTTN: Khoanh tròn vào đáp án. t v ni v lp hc. Trờng Trung học cơ sở Nguyễn Chuyên Mỹ An Lão Giáo án Ngữ văn 7 Giáo viên: Lê Thị Sen II. Kiểm tra bài cũ: - Thi gian d kin: 5 phỳt - Mc tiờu: Kim tra thụng tin v cỏc vn bn

Ngày đăng: 05/05/2015, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w