1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giup on nhanh hoa vo co

12 109 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP MÔN HOÁ LỚP 12 THPT Học kì 2 Chương 6. Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhôm Câu 1Kim loại không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường là A. Sr. B. Ca. C. Be. D. Mg. Gợi ý trả lời: Chọn C. (SGK) Câu 2Các nguyên tử thuộc nhóm IIA có cấu hình electron lớp ngoài cùng là A. np 2 . B. ns 2 . C. ns 1 np 1 . D. ns 1 np 2 . Gợi ý trả lời: Chọn B. (SGK) Câu 3Cho 4,0 gam kim loại Ca tan trong lượng nước dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được khí H 2 . Thể tích khí H 2 ở điều kiện tiêu chuẩn là A. 2,24 lít. B. 1,12 lít. C. 3,36 lít. D. 4,48 lít. Gợi ý trả lời: Chọn A. Số mol Ca = 0,1 Ca + 2H 2 O → Ca(OH) 2 + H 2 ↑ 0,1 0,1 ⇒ Thể tích khí H 2 (đktc) = 2,24 lít Câu 4Cho sơ đồ phản ứng : X + Na[Al(OH) 4 ] → M↓ + Y Y + AgNO 3 → AgCl + X l à A. CO 2 . B. NH 3 . C. SO 2 . D. HCl. Gợi ý trả lời: Chọn D. HCl + Na[Al(OH) 4 ] → Al(OH) 3 ↓ + NaCl + H 2 O NaCl + AgNO 3 → AgCl ↓+ NaNO 3 Câu 5Hoà tan hoàn toàn 5,75 gam một kim loại M vào nước thu được 2,8 lít khí ở đktc. Vậy M là A. Na. B. K. C. Ba. D. Ca Gợi ý trả lời: Chọn A. Số mol khí = 0,125 2M + 2nH 2 O → 2M(OH) n + nH 2 ↑ 0,25 n 0,125 ⇒ M = 5,75 0,25 n = 23n ⇒ n = 1 để M = 23 là Na Câu 6Dung dịch chứa muối X không làm đổi màu quỳ tím, ddịch chứa muối Y làm quỳ tím hoá xanh. Trộn hai ddịch trên với nhau thấy tạo kết tủa. Vậy X và Y có thể là cặp chất nào trong các cặp chất dưới đây ? A. Na 2 SO 4 và BaCl 2 B. Ba(NO 3 ) 2 và Na 2 CO 3 C. KNO 3 và Na 2 CO 3 D. Ba(NO 3 ) 2 và K 2 SO 4 Gợi ý trả lời: Chọn B. Làm quỳ tím hóa xanh là dung dịch Na 2 CO 3 . Ba(NO 3 ) 2 + Na 2 CO 3 → BaCO 3 ↓ + 2NaNO 3 Câu 7Dựa vào khối lượng riêng của nhôm, người ta thường dùng nhôm để A. chế tạo khung cửa và các đồ trang trí nội thất. B. chế tạo các thiết bị trao đổi nhiệt, dụng cụ đun nấu trong gia đình. C. làm các đồ dùng trang trí nội thất. D. làm hợp kim dùng chế tạo máy bay, ôtô, tên lửa. Gợi ý trả lời: Chọn D. (SGK) Câu 8Nhôm được điều chế bằng cách A. điện phân ddịch AlCl 3 hay đpnc Al(OH) 3 . B. điện phân nóng chảy Al 2 O 3 . C. dùng cacbon khử Al 2 O 3 ở nhiệt độ cao. D. đpnc Al(OH) 3 hay dùng Mg để khử Al 2 O 3 . Gợi ý trả lời: Chọn B. (SGK) Câu 9Có 4 lọ mất nhãn đựng 4 dung dịch sau : AlCl 3 , NaNO 3 , K 2 CO 3 , NH 4 NO 3 . Để phân biệt 4 dung dịch chỉ dùng một thuốc thử và chỉ thử một lượt thì thuốc thử đó là A. ddịch Ba(OH) 2 . B. ddịch H 2 SO 4 . C. ddịch AgNO 3 . D. ddịch Na 2 CO 3 . Gợi ý trả lời: Chọn A. Dùng dung dịch có chứa Ba 2+ và OH − thì thử một lượt sẽ nhận ra: − NH 4 NO 3 do có khí thoát ra: NH 3 ↑ − K 2 CO 3 do có kết tủa bền: Ba 2+ + CO 2 3 − → BaCO 3 ↓ − AlCl 3 do có kết tủa, sau đó kết tủa tan OH − :Al 3+ + 3OH − → Al(OH) 3 ↓ ; Al(OH) 3 + OH − → [Al(OH) 4 ] − hoặc Al(OH) 3 + OH − → AlO 2 − tan + 2H 2 O Câu 10Nhận định nào dưới đây không phù hợp các nguyên tố nhóm IA ? A. Cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns 1 . B. Tinh thể đều có cấu trúc lập phương tâm khối. C. Đều phản ứng với nước ở điều kiện thường trừ Li. D. Mức oxh đặc trưng trong các hợp chất là +1. Gợi ý trả lời: Chọn C. (SGK) Câu 11Dãy gồm các nguyên tố được xếp theo chiều giảm dần tính kim loại là A. K, Na, Mg, Al. B. Al, Na, Mg, K. C. Na, K, Al, Mg. D. Mg, Al, K, Na. Gợi ý trả lời: Chọn A. (theo dãy điện hoá kim loại) Câu 12Nước chứa đồng thời các muối nào sau đây thuộc loại nước có tính cứng vĩnh cữu ? A. NaCl và Ca(HCO 3 ) 2 . B. Ca(HCO 3 ) 2 và MgCl 2 . C. NaHCO 3 và Ca(NO 3 ) 2 . D. MgSO 4 và CaCl 2 . Gợi ý trả lời: Chọn D. Nước có tính cứng vĩnh cửu chứa các ion Ca 2+ , Mg 2+ , Cl − và SO 2 4 − và không chứa ion HCO 3 − . Câu 13Để làm kết tủa hoàn toàn nhôm hiđroxit từ dung dịch nhôm sunfat cần dùng lượng dư ddịch A. BaCl 2 . B. NaOH. C. Ca(OH) 2 . D. NH 3 . Gợi ý trả lời: Chọn D. NH 3 có tính bazơ yếu, không hoà tan được kết tủa Al(OH) 3 . Câu 14Hoà tan hoàn toàn m gam bột Al trong dung dịch NaOH dư, sau phản ứng ta thu được 3,36 lít khí H 2 (đktc). Giá trị của m là A. 2,7. B. 5,4. C. 1,35. D. 4,05. Gợi ý trả lời: Chọn A. khối lượng nhôm: m = 0,1×27 = 2,7 (gam) Al + H 2 O + NaOH → NaAlO 2 + 3/2H 2 ↑ 0,1 0,15 (3,36 lít) Câu 15Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch Na[Al(OH) 4 ] vào ddịch HCl và lắc liên tục. Hiện tượng xảy ra là A. có kết tủa xuất hiện, sau đó kết tủa tan. B. có kết tủa xuất hiện và kết tủa không tan C. không có kết tủa xuất hiện. D. không có kết tủa , sau đó có kết tủa xuất hiện. Gợi ý trả lời: Chọn D. Do lúc đầu HCl dư nên không có kết tủa Na[Al(OH) 4 ] + 4HCl → AlCl 3 + NaCl + 4H 2 O Khi dư Na[Al(OH) 4 ] thì có kết tủa 3Na[Al(OH) 4 ] + AlCl 3 → 4Al(OH) 3 ↓ + 3NaCl Câu 16Hợp kim nào sau đây không phải của Al ? A. Amelec B. Inox C. Đuyra D. Silumin Gợi ý trả lời: Chọn B. (SGK) Câu 17Chất nào sau đây được dùng để bó bột khi xương bị gãy ? A. Vôi tôi. B. Đá vôi. C. Tinh bột. D. Thạch cao. Gợi ý trả lời: Chọn D. (SGK) Câu 18Cặp chất nào sau đây khi phản ứng không tạo ra hai muối ? A. CO 2 + dung dịch NaOH B. SO 2 + dung dịch Ba(OH) 2 C. Fe 3 O 4 + dung dịch HCl D. dung dịch NaHCO 3 + dung dịch Ca(OH) 2 dư Gợi ý trả lời: Chọn D. Cặp A tạo Na 2 CO 3 + NaHCO 3 ; cặp B tạo BaSO 3 + Ba(HSO 3 ) 2 ; cặp C tạo FeCl 3 + FeCl 2 ; chỉ còn cặp D do Ca(OH) 2 dư nên không tạo hai muối NaHCO 3 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 + NaOH + H 2 O Câu 19Nhóm gồm tất cả các chất đều tan trong nước ở nhiệt độ thường là A. K 2 O, BaO, Al 2 O 3 . B. Na 2 O, Fe 2 O 3 ; BaO. C. Na 2 O, K 2 O, BaO. D. Na 2 O, K 2 O, MgO. Gợi ý trả lời: Chọn C. Al 2 O 3 ; Fe 2 O 3 ; MgO đều không tan trong nước ở nhiệt độ thường Câu 20Điện phân nóng chảy muối clorua kim loại kiềm thu được 0,896 lít khí (đktc) ở anot và 3,12 gam kim loại ở catot. Vậy kim loại kiềm là A. Li. B. Na. C. K. D. Rb. Gợi ý trả lời: Chọn C. 2RCl ®iÖn ph©n nãng ch¶y → 2R + Cl 2 0,08 0,04 (0,896 lít) ⇒ R = 3,12 : 0,08 = 39 ⇒ R là K Câu 21Cho Ca vào dung dịch NaHCO 3 , hiện tượng quan sát được là A. có khí thoát ra tạo dd trong suốt. B. có khí thoát ra và xuất hiện kết tủa trắng không tan. C. có khí thoát ra, xuất hiện kết tủa trắng sau đó tan D. có kết tủa và không có khí thoát ra. Gợi ý trả lời: Chọn B. Ca + 2H 2 O → Ca(OH) 2 + H 2 ↑ Ca(OH) 2 + NaHCO 3 → CaCO 3 ↓ + NaOH + H 2 O Câu 22Cho từ từ đến dư dung dịch Na 2 CO 3 vào dung dịch AlCl 3 , ta thấy A. có kết tủa trắng keo, sau đó kết tủa tan. B. có kết tủa trắng keo và có khí bay ra. C. tạo kết tủa trắng keo sau chuyển thành kết tủa đỏ nâu. D. không có hiện tượng gì. Gợi ý trả lời: Chọn B. 3Na 2 CO 3 + 2AlCl 3 + 3H 2 O→ 2Al(OH) 3 ↓ + 3CO 2 ↑+ 6NaCl Câu 23Giải thích nào dưới đây không đúng cho kiềm loại kiềm ? A. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi thấp do lực liên kết kim loại trong mạng tinh thể kém bền. B. Khối lượng riêng nhỏ do có bán kính lớn và cấu tạo mạng tinh thể kém đặc khít. C. Mềm do lực liên kết kim loại trong mạng tinh thể là yếu. D. Có cấu tạo rỗng do có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm diện. Gợi ý trả lời: Chọn B. (SGK) ⇒ Kim loại kiềm có mạng tinh thể lập phương tâm khối Câu 24Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm Na 2 O, BaCl 2 , NaHCO 3 , NH 4 Cl có số mol mỗi chất bằng nhau vào nước rồi đun nóng nhẹ. Sau khi kết thúc thí nghiệm được dung dịch A. Dung dịch A chứa A. NaCl. B. BaCl 2 , NaHCO 3 ;NH 4 Cl. C. Na 2 CO 3 ;NaOH. D.BaCl 2 ,NaHCO 3 ;NaOH. G i ý tr l i:ợ ả ờ Ch n A. ọ dung d ch A ch còn ch a NaClị ỉ ứ Na 2 O + H 2 O → 2NaOH a 2a (mol) NaHCO 3 + NaOH → Na 2 CO 3 + H 2 O a a a (mol) NH 4 Cl + NaOH → NaCl + CO 2 + H 2 O a a a (mol) BaCl 2 + Na 2 CO 3 → BaCO 3 ↓ + 2NaCl a a 2a Câu 25Nước chứa đồng thời các muối nào sau đây thuộc loại nước có tính cứng toàn phần ? A. CaCl 2 ; MgCl 2 và Ca(HCO 3 ) 2 . B. Ca(HCO 3 ) 2 ; Na 2 SO 4 và MgSO 4 . C. MgSO 4 ; CaSO 4 và CaCl 2 . D. MgSO 4 ; Ca(HCO 3 ) 2 và CaCl 2 . Gợi ý trả lời: Chọn D. A thiếu SO 2 4 − ; B thiếu Cl − ; C thiếu HCO 3 − Câu 26Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm a mol Al và b mol Na vào nước thu được dung dịch A chỉ chứa một chất duy nhất. Ta có kết luận nào sau đây ? A. a < b B. a > b C. a = b D. b = 2a Gợi ý trả lời: Chọn D. Chất duy nhất là NaAlO 2 ⇒ b = 2a 2Na + 2H 2 O → 2NaOH + H 2 b b 2Al + 2H 2 O + 2NaOH → 2NaAlO 2 + 3H 2 b b b Câu 27Sục 2,24 lít CO 2 (đktc) vào 150 ml ddịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng hoàn toàn trong ddịch có A. Na 2 CO 3 và NaHCO 3 . B. Na 2 CO 3 . C. NaHCO 3 . D. Na 2 CO 3 và NaOH. Gợi ý trả lời: Chọn A. Số mol CO 2 = 0,1 ; NaOH = 0,15 ⇒ tỉ lệ mol 1 < 2 NaOH 0,15 = CO 0,1 < 2 ⇒ sản phẩm là hỗn hợp Na 2 CO 3 và NaHCO 3 . Câu 28Để sản xuất được 1,08 tấn nhôm bằng phương pháp đpnc Al 2 O 3 với cực dương bằng than chì và toàn bộ oxi sinh ra oxi hoá cacbon thành khí cacbonic thì lượng cacbon làm cực dương cần dùng là A. 0,36 tấn. B. 3,6 tấn. C. 0,72 tấn. D. 7,2 tấn. Gợi ý trả lời: Chọn A. 2Al 2 O 3 + 3C → 4Al + 3CO 2 . (12×3) (27×4) Khối lượng than chì (C) = 1,08 (12 3) (27 4) × × × = 0,36 (tấn) Câu 29Phương pháp nào trong các phương pháp sau đây có thể làm mềm nước có tính cứng tạm thời ? (I) Đun nóng ; (II) Dùng dd Ca(OH) 2 vừa đủ ; (III) Dùng dd NaOH vừa đủ ; (IV) Dùng dd H 2 SO 4 vừa đủ. A. (I), (II), (IV) B. (II), (III) C. (I), (III) D. (I), (II), (III) Gợi ý trả lời: Chọn D. Nguyên tắc làm mềm nước có tính cứng là loại bỏ ion Ca 2+ , Mg 2+ ra khỏi nước − đun nóng Ca(HCO 3 ) 2 o t → CaCO 3 ↓+ CO 2 ↑+ H 2 O Mg(HCO 3 ) 2 o t → MgCO 3 ↓+ CO 2 ↑+ H 2 O − Dung dịch Ca(OH) 2 (vừa đủ) Ca(HCO 3 ) 2 + Ca(OH) 2 → 2CaCO 3 ↓+ 2H 2 O Mg(HCO 3 ) 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 ↓+ MgCO 3 ↓+ 2H 2 O − dung dịch NaOH: Ca(HCO 3 ) 2 + 2NaOH → CaCO 3 ↓+ Na 2 CO 3 + 2H 2 O Mg(HCO 3 ) 2 + 2NaOH → Mg(OH) 2 ↓+ 2NaHCO 3 Câu 30Chất nào sau đây thường được dùng để làm giảm cơn đau dạ dày do dạ dày dư axit ? A. NaHCO 3 B. CaCO 3 C. KAl(SO 4 ) 2 .12H 2 O D. (NH 4 ) 2 CO 3 Gợi ý trả lời: Chọn A. NaHCO 3 + HCl → NaCl + CO 2 + H 2 O Câu 31Kim loại kiềm (nhóm IA), kim loại kiềm thổ (nhóm IIA) và nhôm có thể điều chế trong công nghiệp theo phương pháp nào sau đây ? A. Nhiệt luyện B. Thủy luyện C. Điện phân nóng chảy D. Điện phân dung dịch Gợi ý trả lời: Chọn C. (SGK) Câu 32Nung hỗn hợp gồm MgCO 3 và BaCO 3 có cùng số mol đến khối lượng không đổi thu được khí A và chất rắn B. Hoà tan B vào nước dư, lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch D. Hấp thụ hoàn toàn khí A vào dung dịch D, sản phẩm sau phản ứng là A. Ba(HCO 3 ) 2 . B. BaCO 3 và Ba(HCO 3 ) 2 . C. BaCO 3 và Ba(OH) 2 dư.D. BaCO 3 . Gợi ý trả lời: Chọn A. MgCO 3 o t → MgO + CO 2 ↑ a a a BaCO 3 o t → BaO + CO 2 ↑ a a a ⇒ số mol CO 2 = 2a BaO + H 2 O → Ba(OH) 2 a a 2CO 2 + Ba(OH) 2 → Ba(HCO 3 ) 2 2a a Chương 7. Sắt, crom và các kim loại khác Câu 33Trong các trường hợp sau, trường hợp nào kim loại bị ăn mòn điện hoá học ? A. Kim loại Fe trong dung dịch HCl. B. Thép thường để trong không khí ẩm. C. Đốt cháy dây thép trong khí O 2 . D. Kim loại Cu trong dung dịch AgNO 3 . Gợi ý trả lời: Chọn B. Thép là kim loại không nguyên chất, không khí ẩm là môi trường chất điện phân Câu 34Sắt không tan được trong dung dịch A. NaOH đặc, nguội. B. H 2 SO 4 đặc, nguội. C. HNO 3 đặc, nóng. D. HCl đặc, nguội. Gợi ý trả lời: Chọn B. Fe bị thụ động bởi H 2 SO 4 đặc, nguội Câu 35Cho Fe phản ứng vừa đủ với 400 ml HNO 3 1M. Thể tích khí NO (sản phẩm khử duy nhất) sinh ra là A. 8,96 lít. B. 2,24 lít. C. 11,2 lít. D. 1,68 lít. Gợi ý trả lời: Chọn B. Fe + 4HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO + 2H 2 O 0,4 0,1 Câu 36Phương trình hoá học nào sau đây không đúng ? A. 3Fe + 2O 2 o t → Fe 3 O 4 B. 2Fe + 3Cl 2 o t → 2FeCl 3 C. 2Fe + 3I 2 o t → 2FeI 3 D. Fe + S o t → FeS Gợi ý trả lời: Chọn C. I − có tính khử mạnh nên khử Fe 3+ → Fe 2+ ⇒ phản ứng chỉ tạo FeI 2 . Câu 37Phản ứng nào sau đây có sản phẩm đúng ? A. FeO + H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O B. FeO + H 2 SO 4 → FeSO 4 + SO 2 + H 2 O C. FeO + H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O D. Fe 3 O 4 + H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O Gợi ý trả lời: Chọn C. A chỉ có chất khử; B chỉ có chất oxi hoá ; D sản phẩm thiếu Fe 2+ Câu 38Một kim loại X tác dụng với Cl 2 được muối B. Cho X tác dụng với axit HCl ta được muối C. Cho X tác dụng với ddịch muốiB ta cũng được muốiC. X là kim loại nào trong các kim loại sau ? A. Al. B. Zn. C. Mg. D. Fe. Gợi ý trả lời: Chọn D. 2Fe (X) + 3Cl 2 → 2FeCl 3 (B) Fe + 2HCl → FeCl 2 (C) + H 2 Fe + 2FeCl 3 (B) → 3FeCl 2 (C) Câu 39Dung dịch có thể chỉ phản ứng với Al trong hỗn hợp Al, Fe là A. dd ZnCl 2 . B. dd FeCl 3 . C. dd AlCl 3 . D.dd H 2 SO 4 đặc, nguội. Gợi ý trả lời: Chọn A. 2Al + 3ZnCl 2 → 2AlCl 3 + 3Zn B tác dụng với cả Al, Fe; C và D không tác dụng với Al, Fe Câu 40Ngâm hỗn hợp A gồm 3 kim loại Fe, Ag và Cu trong dung dịch chỉ chứa chất tan B. Fe, Cu phản ứng hoàn toàn nhưng lượng Ag không đổi. Chất B là A. AgNO 3 . B. Fe(NO 3 ) 3 . C. Cu(NO 3 ) 2 . D. HNO 3 . Gợi ý trả lời: Chọn B. Fe + 2Fe(NO 3 ) 3 → 3Fe(NO 3 ) 2 Cu + 2Fe(NO 3 ) 3 → 2Fe(NO 3 ) 2 + Cu(NO 3 ) 2 A phản ứng với Fe, Cu làm lượng Ag tăng lên; C không phản ứng với Cu ; D phản ứng với cả Ag. Câu 41Kim loại nào sau đây có thể điều chế bằng cả ba phương pháp : nhiệt luyện, thủy luyện, điện phân ? A. Mg B. Na C. Cu D. Al Gợi ý trả lời: Chọn C. CuO + CO o t → Cu + CO 2 (nhiệt luyện) CuSO 4 + Fe → Cu + FeSO 4 (thuỷ luyện) 2CuSO 4 + 2H 2 O → ®iÖn ph©n dung dÞch 2Cu + O 2 + H 2 SO 4 (điện phân) Câu 42Cho 2,8 gam bột sắt phản ứng hoàn toàn với khí clo dư. Sau phản ứng khối lượng muối thu được là A. 8,125 gam. B. 16,25 gam. C. 6,325 gam. D. 6,125 gam. G i ý tr l i:ợ ả ờ Ch n A. Kh i l ng mu i = 0,05 ọ ố ượ ố ×162,5 = 8,125 (gam) 2Fe + 3Cl 2 → 2FeCl 3 . (2,8 g) 0,05 0,05 mol Câu 43Cho dãy chuyển hoá sau : Fe X+ → FeCl 3 Y+ → FeCl 2 Z+ → Fe(NO 3 ) 3 X, Y, Z lần lượt là A. Cl 2 , Cu, HNO 3 . B. HCl, Cl 2 , AgNO 3 . C. Cl 2 , Fe, HNO 3 .D. Cl 2 , Fe, AgNO 3 . Gợi ý trả lời: Chọn C. 2Fe + 3Cl 2 (X) → 2FeCl 3 Fe (Y) + 2FeCl 3 → 3FeCl 2 3FeCl 2 + 10HNO 3 (Z) → 3Fe(NO 3 ) 3 + 6HCl + NO + 2H 2 O Câu 44Cho Fe dư phản ứng với 400 ml HNO 3 1M sinh ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Khối lượng muối tạo thành sau khi phản ứng hoàn toàn là A. 24,2 gam. B. 27,0 gam. C. 36,3 gam. D. 18,0 gam. Gợi ý trả lời: Chọn B. Fe + 4HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO + 2H 2 O 0,4 0,1 Do Fe dư nên: Fe + 2Fe(NO 3 ) 3 → 3Fe(NO 3 ) 2 muối tạo thành = 0,15×180 = 27 (gam) 0,1 0,15 Câu 45Nh n nh n o sau ây ậ đị à đ không úngđ ? A. Fe 3+ có tính oxi hoá yếu hơn Cu 2+ . B. Muối sắt (III) có tính oxi hoá. C. Fe có tính khử mạnh hơn Cu. D. FeO và Fe 2 O 3 đều có tính oxi hoá. Gợi ý trả lời: Chọn A. (theo dãy điện hoá kim loại) Câu 46Để phân biệt Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 ta dùng dung dịch A. HCl. B. HCl đặc. C. HNO 3 loãng. D. H 2 SO 4 loãng. Gợi ý trả lời: Chọn C. Phản ứng của Fe 2 O 3 là phản ứng trao đổi ion ⇒ không có khí thoát ra Phản ứng của Fe 3 O 4 là phản ứng oxi hoá – khử ⇒ có khí NO thoát ra Câu 47Ngâm một đinh sắt trong dung dịch có chứa 1,7 gam bạc nitrat. Sau phản ứng, khối lượng đinh sắt thay đổi 10% so với trước phản ứng. Khối lượng đinh sắt ban đầu là A. 5,2 gam. B. 8,8 gam. C. 8,0 gam. D. 7,2 gam. Gợi ý trả lời: Chọn C. Fe + 2AgNO 3 → Fe(NO 3 ) 2 + 2Ag 0,005 0,01 (1,7 gam) 0,01 Khối lượng đinh sắt thay đổi = (0,01×108) − (0,005×56) = 0,8 (g) Khối lượng đinh sắt ban đầu = 0,8 : 0,1 = 8 (g) Câu 48Để hòa tan 7,2 gam một oxit sắt Fe x O y cần dùng 0,2 lít dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của oxit sắt là A. FeO hay Fe 3 O 4 . B. Fe 2 O 3 . C. Fe 3 O 4 . D. FeO. Gợi ý trả lời: Chọn D. Fe x O y + 2yHCl → xFeCl 2y x + yH 2 O Tỉ lệ: 56 16 2 7,2 0,2 x y y+ = ⇒ 1 1 x y = ⇒ oxit sắt là FeO Câu 49Trong lò luyện gang thép, oxit sắt bị khử bởi A. CO 2 . B. CO. C. Al. D. H 2 . Gợi ý trả lời: Chọn B. (SGK) Câu 50Phản ứng nào sau đây không đúng ? A. 2Al + Fe 2 O 3 o t → Al 2 O 3 + 2Fe B. 2Fe 3 O 4 + 10H 2 SO 4 (đặc) o t → 3Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + 10H 2 O C. FeO + CO o t → Fe + CO 2 D. Fe 3 O 4 + HNO 3 (loãng) → Fe(NO 3 ) 2 + Fe(NO 3 ) 3 + H 2 O Gợi ý trả lời: Chọn D. Phản ứng oxi hoá – khử tạo Fe(NO 3 ) 3 + NO Câu 51Sắt có thể hòa tan trong dung dịch nào sau đây ? A. AlCl 3 B. FeCl 3 C. FeCl 2 D. MgCl 2 Gợi ý trả lời:Chọn B. Fe + 2FeCl 3 → 3FeCl 2 Câu 52Hợp chất sắt (III) không thể hiện tính oxi hoá khi cho A. Fe 2 O 3 tác dụng với Al. B. Fe tác dụng với dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 . C. Zn tác dụng với dung dịch FeCl 3 . D. dung dịch Fe(NO 3 ) 3 tác dụng với dung dịch NH 3 . Gợi ý trả lời: Chọn D. Phản ứng trao đổi ion (không thể hiện tính oxi hoá – khử) Fe(NO 3 ) 3 + 3NH 3 + 3H 2 O → Fe(OH) 3 ↓+ 3NH 4 NO 3 Câu 53Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 . Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là A. chu kì 4, nhóm IIA. B. chu kì 4, nhóm VIIIA. C. chu kì 4, nhóm VIIIB. D. chu kì 4, nhóm IIB. G i ý tr l i:ợ ả ờ Ch n Cọ Câu 54Cấu hình electron của ion Fe 3+ (Z = 26) là A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 3 4s 2 . B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 4 4s 1 . C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 . D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 . Gợi ý trả lời:Chọn C. (SGK) Câu 55Cho 5,6 gam Fe tác dụng với HNO 3 loãng dư, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). V có giá trị là A. 3,36. B. 2,24. C. 6,72. D. 4,48. Gợi ý trả lời:Chọn B. Fe + 4HNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + NO + 2H 2 O 0,1 mol (5,6 g) 0,1 Câu 56Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng ? A. Fe và Ag + B. Fe 2+ và Ag + C. Zn và Fe 3+ D. Fe 2+ và Cu 2+ Gợi ý trả lời:Chọn D. (theo dãy điện hoá kim loại) Câu 57Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hoá - khử ? A. Fe 3 O 4 + 4H 2 SO 4 → FeSO 4 + Fe 2 (SO 4 ) 3 + 4H 2 O B. Fe + H 2 SO 4 → FeSO 4 + H 2 C. 6FeCl 2 + 3Br 2 → 2FeBr 3 + 4FeCl 3 D. 2FeO + 4H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + 4H 2 O Gợi ý trả lời:Chọn A. (đó là phản ứng trao đổi) Câu 58Có các dung dịch riêng biệt sau : CuSO 4 (1) ; AlCl 3 (2) ; Fe 2 (SO 4 ) 3 (3). Fe có thể phản ứng với các dung dịch A. (1) và (3). B. (1), (2) và (3). C. (1) và (2). D. (2) và (3). Gợi ý trả lời:Chọn A. Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu Fe + Fe 2 (SO 4 ) 3 → 3FeSO 4 Câu 59Thêm dung dịch NaOH loãng dư vào dung dịch chứa 0,3 mol Fe(NO 3 ) 3 . Lọc kết tủa, đem nung đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được bằng A. 48,0 gam. B. 32,1 gam. C. 24,0 gam. D. 96,0 gam. Gợi ý trả lời:Chọn C. 2Fe(NO 3 ) 3 → 2Fe(OH) 3 → Fe 2 O 3 . chất rắn = 0,15×160 = 24 (gam) 0,3 0,15 Câu 60C p ch t n o sau ây ặ ấ à đ không x y ra ph n ng ?ả ả ứ A. Fe 2+ và Cu 2+ B. Fe 2+ và Ag + C. Zn và Fe 2+ D. Zn và Cr 3+ Gợi ý trả lời:Chọn A. (theo dãy điện hoá kim loại) Câu 61Có 4 dung dịch muối riêng biệt : CuCl 2 , FeCl 3 , AlCl 3 , CrCl 3 . Nếu thêm dung dịch KOH loãng dư vào 4 dung dịch trên, rồi sau đó thêm tiếp dung dịch NH 3 dư vào nữa thì sau cùng số kết tủa thu được là A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. Gợi ý trả lời:Chọn B. CuCl 2 + 2NaOH → Cu(OH) 2 ↓ + 2NaCl FeCl 3 + 3NaOH → Fe(OH) 3 ↓ + 3NaCl AlCl 3 + 4NaOH → Na[Al(OH) 4 ] + 3NaCl CrCl 3 + 4NaOH → Na[Cr(OH) 4 ] + 3NaCl Cu(OH) 2 + 4NH 3 → [Cu(NH 3 ) 4 ](OH) 2 tan Câu 62Có các dd riêng biệt sau : CuSO 4 (1) ; FeCl 3 (2) ; Cr 2 (SO 4 ) 3 (3). Fe có thể phản ứng với các dd A. (1) và (2). B. (1) và (3). C. (2) và (3). D. (1), (2) và (3). Gợi ý trả lời:Chọn D. Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu Fe + 2FeCl 3 → 3FeCl 2 2Fe + Cr 2 (SO 4 ) 3 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + 2Cr Câu 63Khối lượng bột nhôm cần dùng để có thể điều chế được 78 gam crom bằng phương pháp nhiệt nhôm là A. 20,250 gam. B. 35,695 gam. C. 40,500 gam. D. 81,000 gam. G i ý tr l i:ợ ả ờ Ch n C. ọ Khối lượng nhôm = 1,5×27 = 40,5 (gam) 2Al + Cr 2 O 3 → Al 2 O 3 + 2Cr 1,5 1,5 mol (78 gam) Câu 64Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố nào dưới đây được biểu diễn không đúng ? A. Cr (Z = 24) : [Ar] 3d 4 4s 2 B. Mn (Z = 25) : [Ar] 3d 5 4s 2 C. Fe (Z = 26) : [Ar] 3d 6 4s 2 D. Cu (Z = 29) : [Ar] 3d 10 4s 1 Gợi ý trả lời:Chọn A. (SGK) Câu 65Thêm 0,02 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,01 mol CrCl 2 , rồi sục không khí vào cho đến khi phản ứng hoàn toàn thì khối lượng kết tủa thu được là A. 0,86 gam. B. 1,03 gam. C. 1,72 gam. D. 2,06 gam. Gợi ý trả lời:Chọn B. CrCl 2 + 2NaOH → Cr(OH) 2 ↓ + 2NaCl 4Cr(OH) 2 + O 2 + 2H 2 O → 4Cr(OH) 3 . Khối lượng kết tủa = 0,01×103 = 1,03 (gam) Câu 66Phản ứng nào sau đây không đúng ? A. 2Fe + 6H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 + 6H 2 O B. 2FeO +4H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + 4H 2 O C. Fe 3 O 4 + 4H 2 SO 4 → Fe 2 (SO 4 ) 3 + 4H 2 O D. 6FeCl 2 + 3Br 2 → 2FeBr 3 + 4FeCl 3 Gợi ý trả lời:Chọn C. (thiếu FeSO 4 ) Câu 67Cho Fe vào dung dịch AgNO 3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ta thu được dung dịch X. Trong dung dịch X có chứa A. Fe(NO 3 ) 2 , AgNO 3 . B. Fe(NO 3 ) 3 , AgNO 3 . C. Fe(NO 3 ) 2 , AgNO 3 , Fe(NO 3 ) 3 . D. Fe(NO 3 ) 2 . Gợi ý trả lời:Chọn B. Fe + 2AgNO 3 → Fe(NO 3 ) 2 + 2Ag↓ Fe(NO 3 ) 2 + AgNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + Ag Câu 68Cho các kim loại Cu, Fe, Al, Zn và các dung dịch muối CuCl 2 , ZnSO 4 , AgNO 3 . Kim loại nào phản ứng được với cả 3 dung dịch muối ? A. Fe. B. Al. C. Cu. D. Zn. Gợi ý trả lời:Chọn B. 2Al + 3CuCl 2 → 2AlCl 3 + 3Cu↓ 2Al + 3ZnSO 4 → Al 2 (SO 4 ) 3 + 3Zn↓ Al + 3AgNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + 3Ag↓ Câu 69Sắt (II) oxit là hợp chất A. chỉ có tính bazơ và tính oxi hoá. B. chỉ có tính oxi hoá. C. chỉ có tính khử và oxi hoá. D. có tính bazơ, tính oxi hoá và tính khử. Gợi ý trả lời:Chọn D. (SGK) Câu 70Cho các chất rắn : Cu, Fe, Ag và các dung dịch : CuSO 4 , FeSO 4 , FeCl 3 . Khi cho chất rắn vào dung dịch (một chất rắn + một dung dịch). Số trường hợp xảy ra phản ứng là A. 4. B. 3. C. 6. D. 2. Gợi ý trả lời:Chọn B. Cu + 2FeCl 3 → CuCl 2 + 2FeCl 2 Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu Fe + 2FeCl 3 → 3FeCl 2 Câu 71Đốt cháy 1 mol sắt trong oxi được 1 mol sắt oxit. Công thức sắt oxit là A. FeO. B. Fe 2 O 3 . C. Fe 3 O 4 . D. FeO hay Fe 2 O 3 . Gợi ý trả lời:Chọn A. Fe + 1/2O 2 → FeO Câu 72Đồng không phản ứng với A. dung dịch HCl có sục thêm khí O 2 . B. dung dịch H 2 SO 4 loãng, nóng. C. dung dịch loãng chứa hỗn hợp NaNO 3 và H 2 SO 4 . D. dung dịch Fe 2 (SO 4 ) 3 . Gợi ý trả lời:Chọn B. (Cu là kim loại đứng sau H trong dãy điện hoá) Câu 73Cho CO dư qua hỗn hợp các oxit sau Al 2 O 3 , Fe 2 O 3 , CuO nung nóng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, chất rắn thu được là : A. Al 2 O 3 , Fe, Cu. B. Al 2 O 3 , FeO, Cu. C. Al 2 O 3 , Fe 2 O 3 , Cu. D. Al, Fe, Cu. Gợi ý trả lời:Chọn A. Fe 2 O 3 , CuO bị khử bởi CO, còn Al 2 O 3 không bị khử bởi CO Câu 74Cho 5,2 gam Cr tác dụng với HNO 3 loãng dư, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). V có giá trị là A. 2,24. B. 6,72. C. 4,48. D. 3,36. Gợi ý trả lời:Chọn A. Cr + 4HNO 3 → Cr(NO 3 ) 3 + NO + 2H 2 O 0,1 mol (5,2 g) 0,1 Câu 75Cho Fe x O y tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng. Để phản ứng xảy ra không phải phản ứng oxi hoá - khử thì Fe x O y là A. FeO. B. Fe 2 O 3 . C. Fe 3 O 4 . D. Fe 3 O 4 hoặc Fe 2 O 3 . Gợi ý trả lời:Chọn B. (phản ứng trao đổi) Câu 76Nhận định nào sau đây đúng ? A. Ag có khả năng tan trong dung dịch FeCl 3 . B. Fe có khả năng tan trong dung dịch FeCl 3 . C. Cu khả năng tan trong dung dịch Pb(NO 3 ) 2 . D. Cu khả năng tan trong dung dịch FeCl 2 . Gợi ý trả lời:Chọn B. (theo dãy điện hoá kim loại) Câu 77Cho dung dịch NaOH (dư) vào dung dịch chứa hỗn hợp FeCl 2 và CrCl 3 , thu được kết tủa X. Nung X trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Y. Vậy Y là A. Fe 2 O 3 . B. ZnO.C. FeO. D. Fe 2 O 3 và Cr 2 O 3 . Gợi ý trả lời:Chọn D. FeCl 2 + 2NaOH → Fe(OH) 2 ↓+2NaCl CrCl 3 + 3NaOH → Cr(OH) 3 ↓+3NaCl4Fe(OH) 2 + O 2 + 2H 2 O → 4Fe(OH) 3 ↓ 2Fe(OH) 3 → Fe 2 O 3 + 3H 2 O 2Cr(OH) 3 → Cr 2 O 3 + 3H 2 O Câu 78Ở nhiệt độ cao, Al có thể khử tất cả các kim loại trong dãy oxit nào sau đây ? A. MgO, Fe 2 O 3 , CuO. B. MgO, PbO, Fe 2 O 3 . C. Cr 2 O 3 , CuO, Fe 2 O 3. D. CaO, Cr 2 O 3 , Cu 2 O. Gợi ý trả lời:Chọn C. 2Al + Cr 2 O 3 → Al 2 O 3 + 2Cr 2Al + 3CuO → Al 2 O 3 + 3Cu 2Al + Fe 2 O 3 → Al 2 O 3 + 2Fe Câu 79Crom là kim loại A. có tính khử mạnh hơn sắt. B. chỉ tạo được oxit bazơ. C. trong tự nhiên ở dạng đơn chất. D. có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối. Gợi ý trả lời:Chọn A. (SGK) Câu 80Phản ứng sau đây xảy ra ở 25 o C : Zn + 2Cr 3+ → Zn 2+ + 2Cr 2+ Nhận định nào sau đây đúng ? A. Zn có tính khử mạnh hơn Cr 2+ và Cr 3+ có tính oxi hoá mạnh hơn Zn 2+ . B. Zn có tính khử yếu hơn Cr 2+ và Cr 3+ có tính oxi hoá yếu hơn Zn 2+ . C. Zn có tính oxi hoá mạnh hơn Cr 2+ và Cr 3+ có tính khử mạnh hơn Zn 2+ . D. Zn có tính oxi hoá yếu hơn Cr 2+ và Cr 3+ có tính khử yếu hơn Zn 2+ . Gợi ý trả lời:Chọn A. (theo dãy điện hoá kim loại) Câu 81Phản ứng nào sau đây không đúng ? A. Fe + 2FeCl 3 → 3FeCl 2 B. Cu + 2FeCl 3 → 2FeCl 2 + CuCl 2 C. Cu + 2CrCl 3 → 2CrCl 2 + CuCl 2 D. FeCl 2 + 3AgNO 3 → Fe(NO 3 ) 3 + 2AgCl + Ag Gợi ý trả lời:Chọn C. (theo dãy điện hoá kim loại) Câu 82Khử 16 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 bằng CO ở nhiệt độ cao, sau phản ứng thu được 11,2 gam Fe. Thể tích khí CO (ở đktc) đã tham gia phản ứng là A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 6,72 lít. D. 8,96 lít. Gợi ý trả lời:Chọn C. FeO + CO → Fe + CO 2 Fe 2 O 3 + 3CO → 2Fe + 3CO 2 Fe 3 O 4 + 4CO → 3Fe + 4CO 2 S mol CO = s mol O trong oxit = 16 11,2 16 = 0,3 V CO = 6,72 lớt Cõu 83Cho nguyờn t Fe (Z = 26). Cu hỡnh electron ca ion Fe 3+ l A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 . B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 3 4s 2 . C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 1 . D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 2 . Gi ý tr li:Chn A. Cõu 84Ho tan hon ton 19,2 gam mt kim loi M trong dung dch HNO 3 ta thu c 4,48 lớt NO (sn phm kh duy nht ktc). Kim loi M l A. Zn. B. Fe. C. Mg. D. Cu. Gi ý tr li:Chn D. 3M + 4nHNO 3 3M(NO 3 )n + nNO + 2nH 2 O T l: 3M n = 19,2 0,2 M = 32n n =2 M = 64 l Cu Cõu 85Nhit phõn hon ton cỏc cht Fe(OH) 2 , Fe(NO 3 ) 2 , Fe(OH) 3 trong iu kin khụng cú khụng khớ n khi lng khụng i. Cht rn thu c sau phn ng ln lt l : A. FeO, Fe 2 O 3 , Fe 2 O 3 . B. FeO, FeO, Fe 2 O 3 . C. FeO, Fe 2 O 3 , FeO. D. Fe 2 O 3 , Fe 2 O 3 , Fe 2 O 3 . Gi ý tr li:Chn B. Cõu 86Hũa tan ht m gam hn hp Al v Fe trong lng d dung dch H 2 SO 4 loóng thoỏt ra 0,4 mol khớ, cũn trong lng d dung dch NaOH thỡ thu c 0,3 mol khớ. Giỏ tr ca m l A. 11,0. B. 12,28. C. 13,7. D. 19,5. Gi ý tr li:Chn A. 2Al + 3H 2 SO 4 Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 Fe + H 2 SO 4 FeSO 4 + H 2 2Al + 2H 2 O + 2NaOH NaAlO 2 + 3H 2 0,2 0,3 S mol Al = 0,2; s mol Fe = 0,1 m = (27ì0,2) + (56ì0,1) = 11 (gam) Cõu 87Cp cht no sau õy phn ng vi c 2 dung dch HCl v KOH ? A. CrO, Al 2 O 3 B. CrO, CrO 3 C. Cr 2 O 3 , Al 2 O 3 D. Al 2 O 3 , CrO 3 Gi ý tr li:Chn C. (c hai oxit Cr 2 O 3 , Al 2 O 3 u cú tớnh lng tớnh) Cõu 88Dung dch cú th hũa tan 3 cht : Cu(OH) 2 , Zn(OH) 2 , AgCl l A. NaOH. B. HCl. C. NH 4 Cl. D. NH 3 . Gi ý tr li:Chn D. Cu(OH) 2 + 4NH 3 [Cu(NH 3 ) 4 ](OH) 2 Zn(OH) 2 + 4NH 3 [Zn(NH 3 ) 4 ](OH) 2 AgCl + 2NH 3 [Ag(NH 3 ) 2 ]Cl Cõu 89Cho 23,2 gam st t oxit tỏc dng vi ddch axit clohiric d thu c mui st cú khi lng l A. 48,6 gam. B. 28,9 gam. C. 45,2 gam. D. 25,4 gam. Gi ý tr li:Chn C. Fe 3 O 4 + 8HCl 2FeCl 3 + FeCl 2 + 4H 2 O 0,1 mol (23,2 g) 0,2 0,1 Khi lng mui st = (162,5ì0,2) + (127ì0,1) = 45,2 gam Cõu 90Vit cỏc phng trỡnh hoỏ hc thc hin dóy chuyn hoỏ : NaCl NaOH NaHCO 3 BaCO 3 BaSO 4 Gi ý tr li: 2NaCl + 2H 2 O điện phân dung dịch có vách ngăn H 2 + Cl 2 + 2NaOH NaOH + CO 2 NaHCO 3 NaHCO 3 + Ba(OH) 2 BaCO 3 + NaOH + H 2 O BaCO 3 + H 2 SO 4 BaSO 4 + CO 2 + H 2 O [...]... Mg(NO3)2 + Na 2CO3 MgCO3 + 2NaNO3 MgCO3 + 2HCl MgCl2 + CO2 + H2O điện phân Cụ cn dung dch v MgCl2 Mg + Cl2 nóng chảy Cõu 93Vit cỏc phng trỡnh hoỏ hc thc hin dóy chuyn hoỏ : Al2O3 Al Na[Al(OH)4] NaHCO3 Na 2CO3 Al(OH)3 Ba[Al(OH)4]2 BaCl2 Ba điện phân Gi ý tr li: Al2O3 2Al + 3/2O2 nóng chảy ; Na[Al(OH)4] + CO2 + H2O Al(OH)3 + NaHCO3 ; 3Na 2CO3 + 2AlCl3 + 3H2O 2Al(OH)3 + 3CO2 + 6NaCl ; Ba[Al(OH)4]2... Al+3H2O+NaOHNa[Al(OH)4]+3/2H2 o t 2NaHCO3 Na 2CO3 + CO2 + H2O 2Al(OH)3 + Ba(OH)2 Ba[Al(OH)4]2 điện phân BaCl2 Ba + Cl2 nóng chảy Cõu 94Chn mt thuc th hóy phõn bit cỏc l riờng bit ng cỏc dd : H2SO4, NaOH, HCl, BaCl2 Gi ý tr li: Mt thuc th l dung dch Ba(HCO3)2, vi mt lt th nhn ra: dung dch NaOH cú kt ta Ba(HCO3)2 + 2NaOH BaCO3 + Na 2CO3 + 2H2O dung dch HCl cú khớ bay ra Ba(HCO3)2 + 2HCl BaCl2 + 2CO2 + 2H2O dung dch... BaCl2, Na2SO4, NaNO3 Gi ý tr li: 2 Dung dch Na 2CO3 lm xanh qu tớm CO 3 + H2O ơ HCO 3 + OH Dựng dung dch Na 2CO3 nhn ra BaCl2 cú kt ta Na 2CO3 + BaCl2 BaCO3 + 2NaCl Dựng dung dch BaCl2 nhn ra Na2SO4 cú kt ta Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2NaCl cũn li l dung dch NaNO3 Cõu 98Ngõm mt inh st ó c ỏnh sch b mt vo 100ml dung dch CuSO 4 Sau khi phn ng hon ton, ly inh st ra ra nh, sy khụ thy khi lng inh st... BaCl2 + 2CO2 + 2H2O dung dch H2SO4 va cú kt ta, va cú khớ bay ra Ba(HCO3)2 + H2SO4 BaSO4+ 2CO2 + 2H2O dung dch BaCl2 khụng cú hin tng gỡ Cõu 95Trn m gam bt Al vi 8 gam bt Fe2O3 ri un núng n khi phn ng xy ra hon ton thu c hn hp rn X Cho dung dch NaOH d vo hn hp X thu c 3,36 lớt khớ (ktc) v dung dch Y a) Tớnh m b) Thi khớ CO2 d vo dung dch Y, tớnh khi lng kt ta thu c Gi ý tr li: a) 2Al + Fe2O3 Al2O3... + CO2 + 2H2O Al(OH)3+ NaHCO3 0,1 + 0,1 0,2 Khi lng kt ta t dung dch Y = 0,2 ì78 = 15,6 (gam) Cõu 96Vit cỏc phng trỡnh hoỏ hc (nu cú) khi cho cỏc dung dch sau phn ng vi nhau tng ụi mt : FeCl3, CuSO4, NaOH loóng d, NH3 d Gi ý tr li: FeCl3 + 3NaOH Fe(OH)3+3NaCl CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2+2NaCl CuSO4 + 4NH3 [Cu(NH3)4]SO4 Cõu 97Ch c dựng thờm qu tớm, hóy phõn bit cỏc l riờng bit cha cỏc dung dch : Na 2CO3 ,... loóng d vo dung dch thu c Lc ly kt ta em nung trong khụng khớ n khi lng khụng i Tớnh khi lng cht rn to thnh Gi ý tr li: a) Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu x x x x tng khi lng 64x 56x = 1,6 x = 0,2 Nng mol ca CuSO4 = 0,2 : 0,1 = 2M O2 +H2 O b) 2FeSO4 2Fe(OH)2 2Fe(OH)3 Fe2O3 0,2 0,1 Khi lng cht rn to thnh = 0,1ì160 = 16 (gam) Cõu 99Nờu hin tng v vit cỏc phng trỡnh hoỏ hc khi cho : a) Dung dch NH3 vo dung... 2Fe(OH)2 2Fe(OH)3 Fe2O3 0,2 0,1 Khi lng cht rn to thnh = 0,1ì160 = 16 (gam) Cõu 99Nờu hin tng v vit cỏc phng trỡnh hoỏ hc khi cho : a) Dung dch NH3 vo dung dch ZnSO4 b) Dung dch NaOH vo dung dch K2Cr2O7 c) Dung dch HCl c vo dung dch K2CrO4 Gi ý tr li: a) Cú kt ta trng xut hin, sau ú kt ta tan khi d NH3 ZnSO4 + 2NH3 + 2H2O Zn(OH)2 + 2NH4Cl Zn(OH)2 + 4NH3 [Zn(NH3)4](OH)2 b) dung dch chuyn t mu da cam . + CO 2 Fe 2 O 3 + 3CO → 2Fe + 3CO 2 Fe 3 O 4 + 4CO → 3Fe + 4CO 2 S mol CO = s mol O trong oxit = 16 11,2 16 = 0,3 V CO = 6,72 lớt Cõu 83Cho nguyờn t Fe (Z = 26). Cu hỡnh electron ca ion. ứng là A. Ba(HCO 3 ) 2 . B. BaCO 3 và Ba(HCO 3 ) 2 . C. BaCO 3 và Ba(OH) 2 dư.D. BaCO 3 . Gợi ý trả lời: Chọn A. MgCO 3 o t → MgO + CO 2 ↑ a a a BaCO 3 o t → BaO + CO 2 ↑ a a. → 2CaCO 3 ↓+ 2H 2 O Mg(HCO 3 ) 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 ↓+ MgCO 3 ↓+ 2H 2 O − dung dịch NaOH: Ca(HCO 3 ) 2 + 2NaOH → CaCO 3 ↓+ Na 2 CO 3 + 2H 2 O Mg(HCO 3 ) 2 + 2NaOH → Mg(OH) 2 ↓+ 2NaHCO 3 Câu

Ngày đăng: 05/05/2015, 09:00

Xem thêm: giup on nhanh hoa vo co

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w