de on thi hoa vo co 12

9 627 0
de on thi hoa vo co 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tham khảo Đề cương ôn thi hóa vô cơ năm học 2009-2010 ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2009 - 2010 CHƯƠNG 6: KIM LOạI KIềM, KIM LOạI KIềM THổ, NHÔM 1. Trong các kết luận sau, kết luận nào sai? Từ Li đến Cs a. năng lượng ion hóa thứ nhất giảm dần, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi giảm dần. b. khối lượng riêng (g/cm 3 ) tăng dần. c. độ cứng tăng dần. d. bán kính nguyên tử tăng dần. 2. Hiện tượng gì xảy ra khi bỏ một mẩu natri vào nước? a. Không có hiện tượng gì b. Natri bốc cháy, chạy trên mặt nước, có khói trắng tạo ra kèm theo tiếng nổ lách tách. c. Natri tan dần có sủi bọt khí thoát ra. d. Natri bốc cháy tạo ra khối màu vàng. 3. Phản ứng đặc trưng nhất của kim loại kiềm là phản ứng nào sau đây ? a. Kim loại kiếm tác dụng với nước b. Kim loại kiềm tác dụng với oxi c. Kim loại kiềm tác dụng với dung dịch axit d. Kim loại kiềm tác dụng với dung dịch muối 4. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về ứng dụng của Ca(OH) 2 ? a. Điều chế nước gia-ven trong công nghiệp. b. Chế tạo vôi vữa xây nhà c. Khử chua đất trồng trọt d. Chế tạo clorua vôi là chất tẩy trắng và sát trùng 5. Thành phần hóa của thạch cao sống là: a. CaSO 4 .2H 2 O b. CaSO 4 .H 2 O hoặc CaSO 4 .0,5H 2 O c. CaSO 4 d. Ca(H 2 PO 4 ) 2 .CaSO 4 .2H 2 O 6. Người ta điều chế kim loại kiềm bằng phương pháp nào sau đây? a. Điện phân dung dịch muối clorua của kim loại kiềm b. Thủy luyện c. Điện phân nóng chảy muối clorua hoặc hiđroxit của kim loại kiềm d. Nhiệt luyện 7. Cho biết Na (Z=11), cấu hình electron của Na + là: a. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 b. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 c. 1s 2 2s 2 2p 5 d. 1s 2 2s 2 2p 6 8. Cho biết Ca (Z=20) cấu hình electron của ion Ca 2+ là: a. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 b. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 c. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 d. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 4p 2 9. Biện pháp để bảo quản kim loại kiềm là: a. ngâm chúng trong dầu hỏa b. giữ chúng trong lọ có đậy nắp kín c. ngâm chúng vào nước d. ngâm chúng trong rượu nguyên chất 10. Điều khẳng định nào sau đây là sai? a. Kim loại kiềm có tính khử mạnh nhất trong các kim loại b. Một số kim loại kiềm nhẹ hơn nước c. Tất cả các kim loại kiềm và kiềm thổ đều tan mạnh trong nước. d. Kim loại kiềm có tỉ trọng và nhiệt độ nóng chảy nhỏ hơn kim loại kiềm thổ cùng chu kì. 11. Để điều chế Na có thể dùng phương pháp nào sau đây? a. Khử Na 2 O bằng CO nung nóng. B. Dùng K đẩy Na ra khỏi dung dịch muối NaCl c. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn d. Điện phân muối NaCl nóng chảy. 12. Quá trình nào sau đây, ion Na + bị khử? a. Cho dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch HCl b. Điện phân dung dịch NaCl,có màng ngăn c. Điện phân NaCl nóng chảy d. Cho K tác dụng với dung dịch NaCl 13. Nhóm các nguyên tố đều tác dụng được với nước lạnh tạo dung dịch bazơ là: a. Na, K, Mg, Ca b. K, Ba, Ca, Na c. Al, Na, K, Ba d. Zn, Mg, Ba, Ca 14. Tính chất hoá học chung của các kim loại kiềm, kiềm thổ và nhôm là a. tính khử mạnh b. Tính oxi hoá mạnh c. Tính khử yếu d. Tính oxi hoá yếu 15. Hòa tan hoàn toàn 10g hỗn hợp Al và Al 2 O 3 trong dung dịch NaOH dư, sau phản ứng thu được 10,08 lít khí H 2 (đktc). Thành phần % về khối lượng của hỗn hợp là: a. Al: 50%; A 2 O 3 : 50% b. Al: 19%; A 2 O 3 : 81% c. Al: 54%; A 2 O 3 : 46% d. Al: 81%; A 2 O 3 : 19% 16. Đốt một lượng nhôm trong 6,72 lít O 2 (đktc). Sau khi kết thúc phản ứng cho chất rắn thu được hòa tan hoàn toàn vào dung dịch HCl thấy giải phóng ra 6,72 lít H 2 (đktc). Khối lượng nhôm đã dùng là: Tham khảo Đề cương ôn thi hóa vô cơ năm học 2009-2010 a. 8,1g b. 16,2g c. 18,4g d. 19,2g 17. Nhỏ dung dịch NaOH 1M vào dung dịch chứa 0,7mol AlCl 3 thu được 39 gam kết tủa. Dung dịch sau phản ứng có hai muối trong đó có 1 muối clorua. Thể tích dung dịch NaOH đã dùng là: a. 1,5 lít b. 2,3 lít c. 0,26 lít d. 0,23 lít 18. Nhận xét nào dưới đây về NaHCO 3 không đúng? a. Muối NaHCO 3 là muối axit b. Muối NaHCO 3 không bị phân huỷ bởi nhiệt c. Dung dịch NaHCO 3 có pH>7 d. NaHCO 3 là chất lưỡng tính 19. Để nhận ra ba chất ở dạng bột là Fe, Al và Al 2 O 3 đựng trong các lọ riêng biệt mất nhãn chỉ cần một thuốc thử là a. H 2 O b. dung dịch NaOH c. dung dịch NH 3 d. dung dịch HCl 20. Thuốc thử thích hợp để làm mềm nước cứng tạm thời là a. dd Ca(OH) 2 b. dd Na 2 SO 4 c. dd Na 2 CO 3 d. dd Ca(OH) 2 hoặc dd Na 2 CO 3 21. Trong một cốc nước có chứa 0,01mol Na + , 0,02mol Ca 2+ , 0,01mol Mg 2+ , 0,05mol − 3 HCO và 0,02mol Cl - . Nước trong cốc thuộc loại nước cứng nào? a. Nước cứng tạm thời b. Nước cứng vĩnh cửu c.Nước toàn phần d. Nước mềm 22. Khi nhúng một lá nhôm vào dung dịch H 2 SO 4 đặc nguội không thấy có hiện tượng gì. Nếu lấy lá nhôm ra và cho vào dung dịch HCl thì có hiện tượng gì xảy ra? a. không có hiện tượng gì b. là nhôm tan dần và dung dịch có sủi bọt khí không màu, không mùi thoát ra. c. lá nhôm tan dần, dung dịch có sủi bọt khí mùi sốc thoát ra. d. lá nhôm tan, tạo ra dung dịch có màu vàng nhạt. 23. Để khơi màu cho phản ứng giữa Al và Fe 2 O 3 người ta thuờng dùng hóa chất nào sau đây? a. Dải Mg b. Bột Fe c. V 2 O 5 d. H 2 O 24. Khi cho phèn chua (K 2 SO 4 .Al 2 (SO 4 ) 3 .24H 2 O) vào nuớc đục. Mô tả hiện tuợng nào sau đây là đúng? a. không có hiện tuợng gì b. có kết tủa lắng xuống, nuớc trở nên trong suốt. c. Nuớc trở nên trong đồng thời có sủi bọt khí mùi khai thoát ra. d. Nuớc trở nên trong và sủi bọt khí không màu thoát ra. 25. Khi nhỏ từ từ dung dịch NH 3 vào dung dịch Al(NO 3 ) 3 . Mô tả hiện tuợng nào sau đây là đúng? a. không có hiện tuợng gì. b. có kết tủa màu trắng keo xuất hiện, không tan trong NH 3 dư. c. có kết tủa màu trắng xuất hiện, tan trong NH 3 dư. d. có kết tủa màu trắng keo xuất hiện rồi tan. 26. Có 4 mẫu bột kim loại bị mất nhãn: Na, Al, Ca, Fe. Chỉ dùng nuớc làm thuốc thử có thể phân biệt được tối đa mấy kim loại? a. 2 b. 3 c. 4 d. 1 27. Dãy gồm tất cả các chất tác dụng được với Al 2 O 3 là: a. ddNaOH, dd Cu(NO 3 ) 2 b. dd HNO 3 , dd NH 3 c. dd H 2 SO 4 , dd Na 2 CO 3 d. ddKOH, ddHCl 28. Criolit (Na 3 AlF 6 ) được thêm vào Al 2 O 3 trong quá trình điện phân Al 2 O 3 nóng chảy, để sản xuất Al vì lí do chính là: a. làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al 2 O 3 . b. làm tăng độ dẫn điện của Al 2 O 3 nóng chảy. c. bảo vệ nhôm nóng chảy khỏi bị oxi hóa. d. bảo vệ điện cực khỏi bị ăn mòn. 29. Hòa tan hết m gam hỗn hợp Al và Fe trong lượng dư dung dịch H 2 SO 4 loãng thoát ra 13,44 lít khí (đktc). Mặt khác cũng hòa tan m gam hỗn hợp trên trong lượng dư dung dịch NaOH thì thu được 10,08 lít khí (đktc). Khối lượng m bằng: a. 16,5 b. 19,2 c. 20,55 d. 29,25 30. Nguyên tố có năng lượng ion hóa nhỏ nhất là nguyên tố nào sau đây? a. Li b. Na c. K d. Cs 31. Cho 6,2 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm tác dụng hết với nước thấy có 2,24 lít khí (đktc) bay ra. Cô cạn dung dịch thì lượng chất rắn thu được là: a. 9,4g b. 9,5g c. 9,6g d. 9,7g 32. Hòa tan hoàn toàn 5,2 gam hai kim loại kiềm ở hai chu kì liên tiếp vào nước thu được 2,24 lít khí (đktc). Hai kim loại đó là: Tham khảo Đề cương ôn thi hóa vô cơ năm học 2009-2010 a. Li, Na b. Na, K c. K, Rb d. Rb, Cs 33. Nước cứng không gây ra tác hại nào dưới đây? a. Làm hao tổn chất giặt rửa tổng hợp. b. Làm giảm mùi vị thực phẩm c. Làm giảm độ an toàn của các nồi hơi d. Làm tắc ống dẫn nước nóng 34. Cho 700ml dd KOH 0,1M vào 100ml dd AlCl 3 0,2M. Sau phản ứng khối lượng kết tủa tạo ra là : a. 0,78g b. 1,56g c. 0,97g d. 0,68g 35. Nguyên tử của kim loại kiềm có n lớp e. Cấu hình e lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại kiềm là a. ns 1 b. ns 2 c. ns 2 np 1 d. (n-1)d x ns y 36. Nguyên tố nào sau đây chỉ có ở trạng thái hợp chất trong tự nhiên? a. Au b. Na c. Ne d, Ag 37. Điện phân nóng chảy hết 5,85gam muối clorua của kim loại kiềm R thu được 0,05mol khí. R là a. K b. Na c. Li d. Rb 38. Cho dung dịch Ca(OH) 2 vào dung dịch Ca(HCO 3 ) 2 thấy có a. kết tủa trắng sau đó kết tủa tan dần b. Bọt khí bay ra c. bọt khí và kết tủa trắng d. kết tủa trắng xuất hiện 39. Sự tạo thành thạch nhũ trong các hang động đá vôi là một quá trình hóa học. Quá trình này kéo dài hàng triệu năm. Phản ứng hóa học nào sau đây biểu diễn quá trình hóa học đó? a. CaCO 3 + CO 2 + H 2 O → Ca(HCO 3 ) 2 b. Ca(HCO 3 ) 2 → CaCO 3 + CO 2 + H 2 O c. MgCO 2 + CO 2 + H 2 O → Mg(HCO 3 ) 2 b. Mg(HCO 3 ) 2 → MgCO 3 + CO 2 + H 2 O 40. Chất nào sau đây được sử dụng trong y học, bó bột khi xương bị gãy? a. CaSO 4 .2H 2 O b. MgSO 4 .7H 2 O c. CaSO 4 .H 2 O d. CaSO 4 41. Loại đá và khoáng chất nào sau đây không chứa canxi cacbonat? a. Đá vôi b. Thạch cao c. Đá hoa cương d. Đá phấn 42. Dung dịch nào sau đây có thể hòa tan CaCO 3 ? a. BaCl 2 b. Na 2 SO 4 c. Nước có chứa khí CO 2 d. Ca(HCO 3 ) 2 43. Để phân biệt 4 chất rắn: Na 2 CO 3 , CaCO 3 , Na 2 SO 4 , CaSO 4 .2H 2 O đựng trong 4 lọ riêng biệt, người ta đã sử dụng a. H 2 O và dung dịch NaOH b. Giấy quỳ tím tẩm ướt và H 2 SO 4 đặc c. dung dịch NaOH và dung dịch phenolphtalein d. H 2 O và dung dịch HCl 44. Cho từ từ đến dư khí CO 2 vào dung dịch Ca(OH) 2 , hiện tượng quan sát được là a. ban đầu xuất hiện kết tủa màu trắng, sau đó kết tủa tan dần đến hết b. xuất hiện kết tủa màu trắng c. Xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ d. ban đầu xuất hiệ kết tủa màu trắng, sau đó kết tủa tan bớt đi một phần 45. Hấp thụ hết 0,3 mol CO 2 vào dung dịch có chứa 0,25mol Ca(OH) 2 . Lượng kết tủa thu được là: a. 30g b. 225g c. 20g d. 15g 46. Bột nhôm tự bốc cháy khí tiếp xúc với a. Oxi b. Clo c. Lưu huỳnh d. Hơi nước 47. Những vật bằng nhôm hằng ngày tiếp xúc với nước dù ở nhiệt độ cao cũng không phản ứng với nước vì bề mặt của vật có một lớp màng a. là Al 2 O 3 rất mỏng, bền chắc không cho nước và khí thấm qua. b. là Al(OH) 3 không tan trong nước đã ngăn cản không cho nhôm tiếp xúc với nuớc và khí c. là hỗn hợp Al 2 O 3 và Al(OH) 3 bảo vệ nhôm d. là nhômtinh thể đã bị thụ động với khí và nuớc. 48. Không dùng bình bằng nhôm đựng dung dịch NaOH vì a. nhôm luỡng tính nên bị kiềm phá hủy. b. Al 2 O 3 và Al(OH) 3 luỡng tính nên nhôm bị phá hủy. c. nhôm bị ăn mòn hoá học d. nhôm dẫn điện tốt nên bị NaOH phá hủy 49. Để tách nhanh nhôm ra khỏi hỗn hợp Mg, Al, Zn có thể dùng hoá chất nào sau đây? a. H 2 SO 4 loãng b. H 2 SO 4 đặc nguội c. Dung dịch NaOH, khí CO 2 d. Dung dịch NH 3 50. Cho phản ứng: Al + HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + NH 4 NO 3 + H 2 O có tổng hệ số cân bằng tối thiểu là: a. 32 b. 58 c. 69 d. 85 Tham khảo Đề cương ôn thi hóa vô cơ năm học 2009-2010 51. Thuốc thử nào sau đây dùng để phân biệt 3 dung dịch MgCl 2 , CaCl 2 và AlCl 3 ? a. Dung dịch Na 2 CO 3 b. Dung dịch NaOH c. Dung dịch AgNO 3 d. Dung dịch H 2 SO 4 52. Hoà tan 5,4 gam Al bằng một luợng dung dịch H 2 SO 4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được dung dịch X và V lít khí H 2 (đktc).Giá trị của V là: a. 4,48 lít b. 3,36lít c. 2,24lít d. 6,72lít 53. Cho 31,2 gam hỗn hợp bột Al và Al 2 O 3 tác dụng hết với dung dịch NaOH dư thu được 13,44 lít khí H 2 (đktc). Khối luợng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu là bao nhiêu? a. 10,8 và 20,4 gam b. 11,8 và 19,4 gam c. 9,8 và 21,4 gam d.5,4 và 25,8 gam 54. Có thể phân biệt 3 chất rắn trong 3 lọ mất nhãn: CaO, MgO, Al 2 O 3 bằng hoá chất nào sau đây? a. Dung dịch HCl b. Dung dịch NaOH c.H 2 O d. Dung dịch HNO 3 đặc 55. Sục 4,48 lít CO 2 (đktc) vào dung dịch chứa 0,3mol Ca(OH) 2 . Khối lượng dung dịch sau phản ứng biến đổi thế nào so với dung dịch ban đầu? a. giảm 11,2g b. tăng 16g c. giảm 18g d. giảm 16g 56. Sục amol CO 2 vào dung dịch Ca(OH) 2 thu được 3g kết tủa. Đun nóng dung dịch sau phản ứng thấy sinh thêm 2g kết tủa nữa. Giá trị của a là a. 0,05mol b. 0,07mol c. 0,1mol d. 0,08mol Chương 7: Sắt và một số kim loại quan trọng 1 – Fe có số thứ tự là 26. Fe 3+ có cấu hình electron là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 3 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 . D. 2s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 4s 2 . 2 – Fe là kim loại có tính khử ở mức độ nào sau đây? A. Rất mạnh B. Mạnh C. Trung bình D. Yếu. 3 – Sắt phản ứng với chất nào sau đây tạo được hợp chất trong đó sắt có hóa trị (III)? A. dd H 2 SO 4 lõang B. dd CuSO 4 C. dd HCl đậm đặc D. dd HNO 3 lõang. 4 – Cho Fe tác dụng với H 2 O ở nhiệt độ lớn hơn 570 0 C thu được chất nào sau đây? A. FeO B. Fe 3 O 4 C. Fe 2 O 3 D. Fe(OH) 3 5 – Cho Fe tác dụng với H 2 O ở nhiệt độ nhỏ hơn 570 0 C thu được chất nào sau đây? A. FeO B. Fe 3 O 4 C. Fe 2 O 3 D. Fe(OH) 2 . 6 – Fe sẽ bị ăn mòn trong trường hợp nào sau đây? A. Cho Fe vào H 2 O ở điều kiện thường. B. Cho Fe vào bình chứa O 2 khô. C. Cho Fe vào bình chứa O 2 ẩm. D. Cho Fe vào bình chứa ZnCl 2 . 7 – Cho phản ứng: Fe + Cu 2+ → Cu + Fe 2+ . Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Fe 2+ không khử được Cu 2+ . B. Fe khử được Cu 2+ C. Tính oxi hóa của Fe 2+ yếu hơn Cu 2+ D . là kim loại có tính khử mạnh hơn Cu. 8 – Cho các chất sau: (1) Cl 2 , (2) CuCl 2 , (3) HNO 3 , (4) H 2 SO 4 đặc, nguội. Khi cho Fe tác dụng với chất nào trong số các chất trên đều tạo được hợp chất trong đó sắt có hóa trị III? A. (1) , (2) B. (1), (2) , (3) C. (1), (3) D. (1), (3) , (4). 9 – Khi đun núng hỗn hợp Fe và S thì tạo thành sản phẩm nào sau đây? A. Fe 2 S 3 B. FeS C. FeS 2 D. Fe 2 S. 10 – Kim loại nào sau đây td được với dd HCl và dd NaOH, không tác dụng với dd H 2 SO 4 đặc, nguội? A. Mg B. Fe C. Al D. Cu. 11 – Chia bột kim loại X thành 2 phần. Phần một cho tác dụng với Cl 2 tạo ra muối Y. Phần 2 cho tác dụng với dd HCl tạo ra muối Z. Cho kim loại X tác dụng với muối Y lại thu được muối Z. Vậy X là kim loại nào sau đây? A. Mg B. Al C. Zn D. Fe. Tham khảo Đề cương ôn thi hóa vô cơ năm học 2009-2010 12 – Hợp chất nào sau đây của Fe vừa thể hiện tính khử vừa thể hiện tính oxi hóa? A. FeO B. Fe 2 O 3 C. FeCl 3 D. Fe(NO) 3 . 13 – Dung dịch FeSO 4 không làm mất màu dung dịch nào sau đây? A. Dung dịch KMnO 4 trong môi trường H 2 SO 4 B. Dd K 2 Cr 2 O 7 trong môi trường H 2 SO 4 C. Dung dịch Br 2 . D. Dung dịch CuSO 4 14 - Để chuyển FeCl 3 thành FeCl 2 , có thể cho dd FeCl 3 tác dụng với kim loại nào sau đây? A. Fe B. Ca C. Ag D. Hg. 15 – Phản ứng nào trong đó các phản ứng sau sinh ra FeSO 4 ? A. Fe + Fe 2 (SO 4 ) 3 B. FeCl 2 + CuSO 4 C. Fe + H 2 SO 4 đặc, nóng D. Fe + BaSO 4 16 – Phản ứng nào sau đây tạo ra được Fe(NO 3 ) 3 ? A. Fe + HNO 3 đặc, nguội B. Fe + Cu(NO 3 ) 2 C. Fe(NO 3 ) 2 + AgNO 3 . D. Fe + Fe(NO 3 ) 2 . 17 – Quặng giàu sắt nhất trong tự nhiên nhưng hiếm là: A. Hematit B. Xiđerit C. Manhetit D. Pirit. 18 – Câu nào đúng khi nói về: Gang? A. Là hợp kim của Fe có từ 6 → 10% C và một ít S, Mn, P, Si. B. Là hợp kim của Fe có từ 2% → 5% C và một ít S, Mn, P, Si. C. Là hợp kim của Fe có từ 0,01% → 2% C và một ít S, Mn, P, Si. D. Là hợp kim của Fe có từ 6% → 10% C và một lượng rất ít S, Mn, P, Si. 19 – Cho phản ứng : Fe 3 O 4 + CO → 3FeO + CO 2 Trong quá trình sản xuất gang, phản ứng đó xảy ra ở vị trí nào của lò? A. Miệng lò B. Thân lò C. Bụng lò D. Phễu lò. 20 - Khử hoàn toàn 5,64 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 bằng khí CO. Khí đi ra sau phản ứng được dẫn vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy tạo ra 8 gam kết tủa. Khối lượng Fe thu được là: A- 4,63 gam B- 4,36gam C- 4,46 gam D- 4,64 gam 21 – Hoà tan Fe vào dd AgNO 3 dư, dd thu được chứa chất nào sau đây? A. Fe(NO 3 ) 2 , AgNO 3 B. Fe(NO 3 ) 3 C. Fe(NO 2 ) 2 , Fe(NO 3 ) 3 D. Fe(NO 3 ) 3 , AgNO 3 22 – Cho dd FeCl 2 , ZnCl 2 tác dụng với dd NaOH dư, sau đó lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi, chất rắn thu được là chất nào sau đây? A. FeO và ZnO B. Fe 2 O 3 và ZnO C. Fe 3 O 4 D. Fe 2 O 3 . 23 – Hỗn hợp A chứa 3 kim loại Fe, Ag và Cu ở dạng bột. Cho hỗn hợp A vào dd B chỉ chứa một chất tan và khuấy kỹ cho đến khi kết thúc phản ứng thì thấy Fe và Cu tan hết và còn lại lượng Ag đúng bằng lượng Ag trong A. dd B chứa chất nào sau đây? A. AgNO 3 B. FeSO 4 C. Fe 2 (SO 4 ) 3 D. Cu(NO 3 ) 2 24. Kim loại tan được trong nước là A. Be B. Fe C. Ba D. Al 25 – Thuốc thử nào sau đây được dùng để nhận biết các dd muối NH 4 Cl , FeCl 2 , FeCl 3 , MgCl 2 , AlCl 3 . A. dd H 2 SO 4 B. dd HCl C. dd NaOH D. dd NaCl. 26 – Cho từ từ dd NaOH 1M vào dd chứa 25,05 g hỗn hợp FeCl 2 và AlCl 3 cho đến khi thu được kết tủa có khối lượng không đổi thì ngưng lại. Đem kết tủa này nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì được 8g chất rắn. Thể tích dd NaOH đã dùng là: A. 0,5 lít B. 0,6 lít C. 0,2 lít D. 0,3 lít Tham khảo Đề cương ôn thi hóa vô cơ năm học 2009-2010 27- Một oxit sắt trong đó oxi chiếm 30% khối lượng. Công thức oxit đó là A- FeO B- Fe 2 O 3 C- Fe 3 O 4 D- FeO 4 28 – Một lá sắt nặng 22,4 gam được chia làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với Cl 2 dư, phần 2 ngâm vào dd HCl dư. Khối lượng muối sinh ra lần lượt ở thí nghiệm 1 và 2 là: A. 25,4g FeCl 3 ; 25,4g FeCl 2 B. 25,4g FeCl 3 ; 35,4g FeCl 2 C. 32,5g FeCl 3 ; 25,4 gFeCl 2 D. 32,5g FeCl 3 ; 32,5g FeCl 2 . 29 – Cho 2,52 g một kim loại tác dụng với dd H 2 SO 4 lõang tạo ra 6,84g muối sunfat. Kim loại đó là: A. Mg B. Fe C. Cr D. Mn. 30 – Hòa tàn 10g hỗn hợp bột Fe và Fe 2 O 3 bằng dd HCl thu được 1,12 lít khí (đktc) và dd A. Cho dd A tác dụng với NaOH dư, thu được kết tủa. Nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn có khối lượng là: A. 11,2g B. 12,4g C. 15,2g D. 10,9g. 31 – Dùng quặng manhetit chứa 80% Fe 3 O 4 để luyện thành 800 tấn gang có hàm lượng Fe là 95%. Quá trình sản xuất gang bị hao hụt 1%. Vậy đó dụng bao nhiêu tấn quặng? A, 1325,3 B. 1311,9 C. 1380,5 D. 848,126. 32 – Thổi một luồng CO dư qua ống sứ đựng hỗn hợp Fe 3 O 4 và CuO nung nóng đến phản ứng hoàn toàn, ta thu được 2,32 g hỗn hợp kim loại. Khí thoát ra cho vào bình đựng nước vôi trong dư thấy có 5g kết tủa trắng. Khối lượng hỗn hợp 2 oxit kim loại ban đầu là bao nhiêu? A. 3,12g B. 3,22g C. 4g D. 4,2g. 33 – Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe 2 O 3 và 0,2 mol FeO vào dd HCl dư thu được dd A. Cho NaOH dư vào dd A thu được kết tủa B. Lọc lấy kết tủa B rồi đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi được m (g) chất rắn, m có giá trị là: A. 16g B. 32g C. 48g D. 52g. 34- Có các dd: HCl, HNO 3 , NaOH, AgNO 3 , NaNO 3 . Chỉ dùng thêm chất nào sau đây để nhận biết? A – Cu B – dung dịch H 2 SO 4 C – dung dịch BaCl 2 D – dung dịch Ca(OH) 2 35- Trộn 5,4 g Al với 4,8g Fe 2 0 3 rồi nung nóng để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản ứng thu được m(g) hỗn hợp chất rắn. Gía trị của m là: A. 8,02(g) B. 9,02 (g) C. 10,2(g) D. 11,2(g) 36- Khử hoàn toàn 11,6 gam oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao. Sản phẩm khí dẫn vào dung dịch Ca(OH) 2 dư, tạo ra 20 gam kết tủa. Công thức của oxit sắt là: A- FeO B- Fe 2 O 3 C- Fe 3 O 4 D- FeO 4 37- Trong số các cặp kim loại sau, cặp nào bền vững trong không khí và nước nhờ có màng ôxit bảo vệ? A- Fe và Al B- Fe và Cr C- Al và Cr D- Cu và Al 38- Khử hoàn toàn 6,4 gam hỗn hợp CuO và Fe 2 O 3 bằng khí H 2 thấy tạo ra 1,8 gam nước. Khối lượng hỗn hợp kim loại thu được là: A- 4,5 gam B- 4,8 gam C- 4,9 gam D- 5,2 gam 39- Khử hết 6,64 g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 cần 2,24 lít CO (đktc). Lượng Fe thu được là A- 5,04 gam B- 5,40 gam C- 5,05 gam D- 5,06 gam 40- Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có cấu hình electron bất thường? A- Ca B- Mg C. Zn D- Cu 41- Fe có thể tan trong dung dịch chất nào sau đây? A- AlCl 3 B- FeCl 3 C- FeCl 2 D- MgCl 2 42- Ngâm một thanh Zn trong dung dịch FeSO 4, sau một thời gian lấy ra, rửa sạch, sấy khô, đem cân thì khối lượng thanh Zn thay đổi thế nào? Tham khảo Đề cương ơn thi hóa vơ cơ năm học 2009-2010 A- Tăng B- Giảm C- Khơng thay đổi D- Giảm 9 gam 43- X là một oxit sắt. Biết 1,6 gam X td vừa đủ với 30 ml dung dịch HCl 2M. X là oxit nào sau đây? A- FeO B- Fe 2 O 3 C- Fe 3 O 4 D- FeO 4 44- Cu có thể tan trong dung dịch chất nào sau đây? A- CaCl 2 B- NiCl 2 C- FeCl 3 D- NaCl 45- Nhúng một thanh Cu vào dung dịch AgNO 3 , sau một thời gian lấy ra, rửa sạch, sấy khơ, đem cân thì khối lượng thanh đồng thay đổi thế nào? A- Tăng B- Giảm C- Khơng thay đổi D- Tăng 152 gam 46. Gang và thép là hai hợp kim của sắt, có rất nhiều ứng dụng trong công nghiệp và đời sống. Gang và thép có điểm nào khác biệt sau đây: A. Thép giòn hơn gang. B. Hàm lượng cacbon trong gang cao hơn trong thép. C. Gang dẽo hơn thép. D. Sắt trong gang nhiều hơn trong thép. 47. Chất nào được dùng để làm mềm nước cứng vónh cửu và nước cứng tạm thời là: A. Ca(OH) 2 . B. Na 2 CO 3 . C. NaHCO 3 . D. NaCl. 48. Cho dần dần bột sắt vào 50ml dung dòch CuSO 4 0,2M, khuấy nhẹ cho tới khi dung dòch mất màu xanh. Lượng bột sắt đã dùng là: A. 0,56 gam B. 5,6 gam C. 0,056 gam D. 56 gam 49. Nước cứng là nước có chứa: A. Nhiều ion Ca 2+ ,Cl - , SO 4 2- . B. Ít ion Ca 2+ ,Cl - , SO 4 2- . C. Ít ion Mg 2+ ,Cl - , SO 4 2- . D. Nhiều ion Ca 2+ , Mg 2+ . 50. Để điều chế kim loại kiềm người ta dùng phương pháp: A. Nhiệt luyện. B. Điện phân dd. C. Thủy luyện. D. Điện phân nóng chảy. 51. Muối nào có tính lưỡng tính? A. Na 2 SO 4 . B. Na 2 CO 3 . C. NaHCO 3 . D. AlCl 3 52. Kim loại nào sau đây luôn có 3 electron ở lớp ngoài cùng? A. Fe số thứ tự 26 B. Mg số thứ tự 12 C. Na số thứ tự 11 D. Al số thứ tự 13 53. Kim loại nào có tính khử mạnh nhất trong các kim loại sau đây: Fe, Pb, Al, Ag, Cu. A. Al B. Cu C. Ag D. Fe Chương 8: Phân biệt một số chất vơ cơ 1. Chỉ dùng một dung dịch hóa chất thích hợp, có thể phân biệt 3 kim loại riêng biệt: Na, Ba, Cu. Dung dịch đó là a. HNO 3 b. NaOH c. H 2 SO 4 d. HCl 2. Có 3 bình chứa khí SO 2 , O 2 và CO 2 . Phương pháp thực nghiệm để nhận biết các khí trên là: a. Cho từng khí lội qua dung dịch Ca(OH) 2 dư, dùng đầu que đóm còn tàn đỏ b. Cho từng khí lội qua dung dịch H 2 S, sau đó lội qua dung dịch Ca(OH) 2 c. Cho cánh hoa hồng vào các khí, sau đó lội qua dung dịch NaOH d. Cho từng khí đi qua dung dịch Ca(OH) 2 , sau đó lội qua dung dịch Br 2 3. Có 5 lọ đựng 5 chất bột trắng riêng biệt sau: NaCl, Na 2 CO 3 , Na 2 SO 4 , BaCO 3 , BaSO 4 có thể dùng nhóm hóa chất nào sau đây để phân biệt từng lọ? a. H 2 O và CO 2 b. H 2 O và NaOH c. AgNO 3 và H 2 O d. H 2 O và quỳ tím 4. Để phân biệt 6 dung dịch NaNO 3 , Fe(NO 3 ) 3 , Al(NO 3 ) 3 , Mg(NO 3 ) 2 , NH 4 NO 3 , (NH 4 ) 2 SO 4 chỉ cần dùng thuốc thử sau: a. Dung dịch H 2 SO 4 b. Dung dịch NaOH c. Dung dịch NH 3 d. Dung dịch Ba(OH) 2 . 5. Để phân biệt 2 chất khí CO 2 và SO 2 ta chỉ cần một thuốc thử là a. Nước vơi trong b. Nước Brom c. Quỳ tím d. Dung dịch BaCl 2 6. Để nhận biết các chất rắn riêng biệt gồm: Mg, Al, Al 2 O 3 , ta dùng : a. Dung dịch NaOH b. Dung dịch HCl c. H 2 O d. Dung dịch NH 3 Tham khảo Đề cương ôn thi hóa vô cơ năm học 2009-2010 7. Chỉ dùng NaOH có thể nhận biết được dãy hóa chất nào sau đây? a. Na 2 CO 3 , AgNO 3 , CaCl 2 , HCl b. H 2 SO 4 , Na 2 SO 4 , MgSO 4 , AlCl 3 c. CuCl 2 , AlCl 3 , MgCl 2 , FeCl 2 d. AlCl 3 , Zn(NO 3 ) 2 , FeCl 3 , MgSO 4 8. Chỉ dùng quỳ tím nhận biết các chất riêng biệt trong dãy dung dịch nào sau đây ? a. Na 2 CO 3 , K 2 SO 3 , HCl b. Na 2 CO 3 , NaOH, HCl. c. Al(NO 3 ) 3 , CuCl 2 , HCl d. H 2 SO 4 , HCl, H 2 O 9. Để phân biệt Na 2 CO 3 , NaHCO 3 , CaCO 3 có thể dùng a. Nước, dd Ca(OH) 2 b. Dung dịch H 2 SO 4 c. Dung dịch HCl d. Nước, dd CaCl 2 10. Có các dung dịch AlCl 3 , NaCl, MgCl 2 , H 2 SO 4 . Chỉ được dùng thêm một thuốc thử nào sau đây để phân biệt các dung dịch đó: a. Dung dịch NaOH b. Dung dịch AgNO 3 c. dung dịch BaCl 2 d. Dung dịch quỳ tím 11. Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây để phân biệt Fe 2 O 3 và FeO ? a. Dung dịch H 2 SO 4 loãng b. Dung dịch HNO 3 c. Dung dịch HCl d. Dung dịch KMnO 4 Chương 9: HÓA HỌC VÀ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI, MÔI TRƯỜNG 1. Người ta sử dụng clo để diệt khuẩn nước vì lý do nào sau đây? a. Clo độc nên có tính sát trùng b. Clo có tính oxi hóa mạnh c. Trong nước clo có mặt HClO là chất oxi hóa mạnh d. Trong nước clo có mặt HCl là axit mạnh 2. Ta tiến hành các thí nghiệm sau -MnO 2 tác dụng với dung dịch HCl đặc (1) -Nhiệt phân KClO 3 (2) -Nung hỗn hợp CH 3 COONa + NaOH/CaO (3) -Nhiệt phân NaNO 3 (4) Các thí nghiệm tạo ra sản phẩm khí gây ô nhiễm môi trường là a. (1) và (2) b. (1) và (4) c. (1) và (3) d. (2) và (3) 3. Con người đã sử dụng các nguồn năng lượng: năng lượng hóa thạch, năng lượng hạt nhân, năng lượng thủy lực, năng lượng gió, năng lượng mặt trời. Số lượng nguồn năng lượng sạch, không gây ô nhiễm môi trường trong các nguồn năng lượng trên là: a. 2 b. 3 c. 4 d. 5 4. Để nhận biết mùi của khí Cl 2 , trong phòng thí nghiệm làm theo cách nào sau đây? a. Đưa bình khí Cl 2 lên mũi và hít một hơi. b. Đưa bình lên và hít nhẹ c. Dùng tay phẩy nhẹ ở miệng bình và ngửi nhanh d. Để úp bình xuống và ngửi 5. Một trong những hướng con người đã nghiên cứu để tạo nguồn năng lượng nhân tạo to lớn sử dụng cho mục đích hòa bình. Đó là a. Năng lượng mặt trời b. Năng lượng thủy điện c. Năng lượng gió d. Năng lượng hạt nhân 6. Trong quá trình thí nghiệm thường có khí thải gây độc hại cho sức khỏe như Cl 2 , H 2 S, SO 2 , HCl. Có thể giảm thiểu các khí thải đó bằng cách nào sau đây? a. Nút bông tẩm nước vôi trong hoặc sục ống dẫn khí vào chậu đựng nước vôi . b. Nút bông tẩm rượu etylic hoặc sục ống dẫn khí vào chậu đựng ancol etylic. c. Nút bông tẩm giấm ăn hoặc sục ống dẫn khí vào chậu đựng giấm ăn. d. Nút bông tẩm nước muối hoặc sục ống dẫn khí vào chậu đựng nước muối. 7. Một ruộng lúa mới cấy được một tháng cần bón thúc bằng phân đạm ure. Tuy nhiên rêu xanh đã phủ kín mặt đất, cần phải bón vôi để diệt rêu. Cách làm nào sau đây giúp bà con nông dân vừa diệt được rêu vừa bón đạm cho lúa tốt? a. Bón vôi trước một lúc rồi bón đạm b. Bón đạm trước một lúc rồi bón vôi c. Bón vôi bột trước vài ngày sau mới bón đạm d. Trộn đều vôi bột với đạm rồi bón cùng một lúc. 8. Trong phòng thí nghiệm, để loại được một số khí lớn clo gây ô nhiễm không khí người ta sử dụng : a. dd NaOH b. dd Ca(OH) 2 c. dd NH 3 d. Dd AgNO 3 9. Thủy ngân dễ bay hơi và hơi thủy ngân rất độc. Khi đo nhiệt độ chẳng may làm vỡ nhiệt kế và thủy ngân rơi xuống sàn nhà, chọn chất nào sau đây để loại bỏ thủy ngân? a. Oxi b. Lưu huỳnh c. Nito d. Clo 10. Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng Trái Đất đang nóng lên, do các bức xạ có bước sóng dài trong vùng hồng ngoại bị giữ lại, mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Chất nào sau đây là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính? Tham khảo Đề cương ôn thi hóa vô cơ năm học 2009-2010 a. SO 2 b. N 2 c. CO 2 d. SO 3 11. Công dụng nào sau đây không phải của NaCl ? a. Làm thức ăn cho người và gia súc. b. Điều chế Cl 2 , HCl, nước Gia ven. c. Làm dịch truyền trong bệnh viện. d. Khử chua cho đất. 12. Một loại nước thải bị ô nhiễm bởi các kim loại nặng Pb 2+ , Cu 2+ , Fe 3+ , Mn 2+ . Hãy chọn chất tốt nhất để loại bỏ hết kim loại nặng. a. NaOH dư b. Nước vôi trong (ddCa(OH) 2 ) c. Sục khí H 2 S d. H 2 SO 4 13. Khí thải (của một nhà máy) có chứa các chất HF, CO 2 , SO 2 , NO 2 , N 2 . Hãy chọn chất tốt nhất để loại bỏ các khí độc trước khi thỉa ra khí quyển. a. CaCO 3 và H 2 O b. SiO 2 và H 2 O c. Nước vôi trong d. CaCl 2 14. Những dụng cụ nấu cá thường để lại mùi tanh. Hãy chọn chất tốt nhất để khử mùi tanh đó. a. Xà phòng b. Ancol etylic c. Xođa (Na 2 CO 3 ) d. Giấm (axit axetic) 15. Sắt tồn tại trong nước tự nhiên pH khoảng 6-7 (nước nguồn của các nhà máy nước) chủ yếu dưới dạng Fe(HCO 3 ) 2 . Hãy chọn cách hiệu quả nhất (loại hết sắt, kinh tế) để loại sắt khỏi nước nguồn dưới dạng hidroxit. a. Dùng dd NaOH b. Dùng nước vôi trong c. Sục khí Cl 2 d. Sục oxi (không khí) 16. Trong thực tế người ta dùng những thùng bằng thép để bảo quản và chuyên chở axit H 2 SO 4 đặc vì a. Người ta cho thêm chất trợ dung vào axit. b. Người ta quét lớp parafin lên hai mặt thùng. c. Sắt bị thụ động với H 2 SO 4 đặc nguội. d. H 2 SO 4 đặc không phản ứng với kim loại. 17. Khí CO 2 thải ra nhiều được coi là ảnh hưởng xấu đến môi trường vì: a. Rất độc b. Tạo bụi cho môi trường c. Gây hiệu ứng nhà kính d. Gây hiện tượng mưa axit 18. Brom loãng hay hơi đều rất độc. Để xử lí lượng brom lỏng không may bị đổ với mục đích bảo vệ môi trường, có thể dùng một hóa chất thông thường dễ kiếm nào sau đây? a. Dung dịch NaOH b. Dung dịch KOH c. Dung dịch Ca(OH) 2 d. Dung dịch NaI 19. Nếu bạn em chẳng may bị bỏng ngoài da do axit đặc bắn vào thì em sẽ sơ cứu cho bạn bằng cách bôi vào vết bỏng chất nào sau đây là hiệu quả nhất? a. Nước vôi trong b. Nước pha lòng trắng trứng c. Kem đánh răng d. Dd NaHCO 3 loãng 20. Dịch vị dạ dày thường pH trong khoảng từ 2-3. Những người bị bệnh viêm loét dạ dày, tá tràng thì dịch vị dạ dày thường có pH<2. Để chữa căn bệnh này, người bệnh thường uống trước bữa ăn: a. Nước đun sôi để nguội b. Nước đường c. Nước dấm loãng d. Dung dịch NaHCO 3 21. Để diệt chuột trong một nhà kho ta đốt lưu huỳnh rồi đóng kín của nhà kho lại. Chuột hít phải khói sẽ bị sưng yết hầu, co giật, tê liệt, cơ quan hô hấp dẫn đến bị ngạt mà chết. Chất gì đã làm chuột chết? a. H 2 S b. H 2 SO 4 c. SO 2 d. SO 3 22. Trường hợp nào sau đây nước được coi là không bị ô nhiềm? a. Nước ruộng có chứa khoảng 1% thuốc trừ sâu và phân bón hóa học. b. Nước không chứa các độc tố như asen, sắt, quá mức cho phép. c. Nước thải từ các bệnh viện, khu vệ sinh chứa vi khuẩn gây bệnh. d. Nước tại từ các nhà máy có chứa nồng độ lớn các ion kim loại nặng như Pb 2+ , Cd 2+ , Hg 2+ , Ni 2 +. 23. Cách bảo quản thực phẩm (thịt, cá, ) bằng cách nào sau đây được coi là an toàn? a. Dùng fomon, nước đá b. Dùng phân đạm, nước đá c. Dùng nước đá, nước đá khô d. Dùng nước đá khô, fomon. 24. Một nhà máy nhiệt điện tiêu tốn 2,2 triệu tấn than mỗi năm. Than chứa 3,5% lưu huỳnh, trong đó 90% bị thoát vào không khí dưới dạng SO 2 . Nếu nhà máy không có thiết bị lọc khí thải thì mỗi giờ lượng SO 2 thoát vào không khí trung bình là bao nhiêu? a. 1,582 tấn b. 1,836 tấn c. 7,7 tấn d. 37,973 tấn 25. Theo tổ chức y tế Thế Giới nồng độ tối đa của Pb 2+ trong nước sinh hoạt là 0,05mg/l. Hỏi nguồn nước nào bị ô nhiễm nặng bởi Pb 2+ biết rằng kết quả xác định Pb 2+ như sau: a. có 0,02mg Pb 2+ trong 0,5 lít nước. b. có 0,04mg Pb 2+ trong 0,75 lít nước. c. có 0,15mg Pb 2+ trong 4 lít nước. d. có 0,20mg Pb 2+ trong 2 lít nước. . hóa học đó? a. CaCO 3 + CO 2 + H 2 O → Ca(HCO 3 ) 2 b. Ca(HCO 3 ) 2 → CaCO 3 + CO 2 + H 2 O c. MgCO 2 + CO 2 + H 2 O → Mg(HCO 3 ) 2 b. Mg(HCO 3 ) 2 → MgCO 3 + CO 2 + H 2 O 40 c. Đá hoa cương d. Đá phấn 42. Dung dịch nào sau đây có thể hòa tan CaCO 3 ? a. BaCl 2 b. Na 2 SO 4 c. Nước có chứa khí CO 2 d. Ca(HCO 3 ) 2 43. Để phân biệt 4 chất rắn: Na 2 CO 3 , CaCO 3 ,. biệt trong dãy dung dịch nào sau đây ? a. Na 2 CO 3 , K 2 SO 3 , HCl b. Na 2 CO 3 , NaOH, HCl. c. Al(NO 3 ) 3 , CuCl 2 , HCl d. H 2 SO 4 , HCl, H 2 O 9. Để phân biệt Na 2 CO 3 , NaHCO 3 , CaCO 3

Ngày đăng: 11/07/2014, 06:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan