1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Văn hoá Oc- Eo ở Đồng Nai

25 897 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 258,16 KB

Nội dung

Các di chỉ kiến trúc văn hoá Oc - eo ở Đồng Nai – Trang 1 Đề tài: Các Di chỉ kiến trúc Văn hố Ĩc-eo ở Đồng Nai Tiểu luận chun đề : Văn hố Ĩc - eo ở Nam Bộ Mục lục  I. Mở đầu. 2 II. Quá trình phát hiện và khai quật ở Đồng Nai 2 III.Di chỉ kiến trúc văn hoá Oc- eo ở Đồng Nai 3 3.1.Kiến trúc Cây Gáo I 4 3.2.Kiến trúc Cây Gáo II 5 3.3.Kiến trúc Gò Chiêu Liêu 7 3.4.Kiến trúc Gò ng Tùng 8 3.5.Kiến trúc Rạch Đông 10 3.6.Kiến trúc Đồng Bơ . 13 3.7.Kiến trúc Bàu Sen. 14 3.8.Kiến trúc Nam Cát Tiên . 15 3.9.Kiến trúc Da lăk. 17 3.10.Kiến trúc Gò Bường . 19 IV. Xác lập các giai đoạn văn hoá về di tích kiến trúc 22 4.1. Giai đoạn I . 22 4.2. Giai đoạn II. 23 4.3. Giai đoạn III 23 VI. Kết luận. 24 VII.Tài liệu tham khảo 25    Các di chỉ kiến trúc văn hoá Oc - eo ở Đồng Nai – Trang 2 I. Mở đầu. Cách đây khoảng 3000 - 5000 năm, các cư dân Việt cổ trên đất Đồng Nai đã biết chế tạo công cụ lao động. Bằng những công cụ nầy, người cổ Đồng Nai đã đặt dấu ấn của mình trong lòch sử phát triển chung của nhân loại Mười thế kỷ đầu công nguyên, Đồng Nai chòu ảnh hưởng của nền văn hoá Oc – eo và sau đó là văn hóa Ăng co . các công trình khai quật văn hoá Oc- eo và văn hoá ng- co hiện nay chưa nhiều , bước đầu đã tiến hành khai quật được 23 đòa điểm ,trong các di chỉ ở Đồng Nai có nhiều loại di chỉ , nhưng nhiều nhất là di chỉ kiến trúc . Di chỉ kiến trúc ở Đồng Nai nằm rãi rác ở vùng Long Thành , Biên Hoà ,Tân Phú , Vónh Cửu ,Thống Nhất . Cho đến nay , những di chỉ được phát hiện trong các di tích khảo cổ trên đïia bàn tỉnh Đồng Nai đều là những kiến trúc được xây bằng gạch – gỗ , bằng gạch hoặc gạch – đá – cát kết hợp . Dựa vào bố cục cấu trúc và các cấu kiện các di vật hiện có, ta có thể xác đònh những kiến trúc nói trên đều thuộc loai hình kiến trúc có bố cục hình chữ nhật , hình vuông , hình đa giác. Nội dung đề tài xin giới thiệu các di chỉ kiến trúc văn hóa Oc eo ở Đồng Nai , đây là đòa bàn khai quật được khá nhiều di chỉ kiến trúc với loại hình khá phong phú , được xây dựng trong nhiều thời kỳ lòch sử từ thời kỳ Oc eo , đến hậu c eo cho đến thời ng co . Bước đầu hình dung đời sống vật chất và tinh thần của cư dân c eo ở Đồng Nai . II. Quá trình phát hiện và khai quật ở Đồng Nai Năm 1863 , trên vùng đất Đồng Nai đã có những phát hiện khảo cổ có liên quan đến các nền văn minh cổ , liên quan đến các nhà nước cổ đại đầu tiên ở miền Nam Việt Nam – Nam Đông Dương . Bức tượng đầu tiên là là một phù điều tượng thần Vishnu bằng sa thạch , trên đó khắc bài minh văn , hiên nay bức tượng vẫn đang được thờ ở chùa Bửu Sơn thành phố Biên Hoà . Cũng trên đòa bàn nầy , nhiều người dân đòa phương trong quá trình khai phá đất đai lập làng đa õthu thập một cách ngẫu nhiều tượng cổ bằng sa thạch , bằng đồng nằm rãi rác trên các gò đồi phù sa cũ và mới bên dòng sông Đồng Nai . Các di chỉ kiến trúc văn hoá Oc - eo ở Đồng Nai – Trang 3 Vào những năm 30 của thế kỷ XX , nhiều dấu vết kiến trúc cổ bằng gạch đã được tìm thấy , các nhà nghiên cứu người Pháp như H. Parmentier , L. Malleret đã đen á nghiên cứu. Cũng trong thời gian ấy , miền Tây sông Hậu, các nhà khảo cổ đã phát hiện nhiều vết tích của một nền văn hoá cổ mà Malleret gọi là văn hóa Oc eo. Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng , Đồng Nai là vùng đất đầu tiên có phát hiện mới về khảo cổ học thời tiền sử . Cuối năm 1975 , di tích Cầu Sằt được phát hiện và khai quật , tiếp theo đó là di tích Cái Vạn , Suối Chồn ,Bình Đa cũng được khai quật . Trong hai năm 1985 và 1986 , các nhà nghiên cứu đã khảo sát vùng lòng hồ Trò An trước khi bò ngập nưóc đã phát hiện các di tích kiến trúc quan trọng Từ 1994 đến 1996 , Bảo tàng Đồng Nai , Sở Khoa học công nghệ và môi trường Đồng Nai kết hợp với cán bộ khảo cổ viện Khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh nghiên cứu , điều tra và khai quật nhiều di tích trên đất Đồng Nai Hiện nay ,trên vùng đất Đồng Nai có 23 đòa điểm đã được nghiên cứu và khai quật . Kết quả khai quật cho thấy trên vùng đất Đồng Nai đã tồn tại nhiều di tích văn hoá , tập trung nhiều ở khu vực Biên Hoà , Long Thành , ven sông Đồng Nai . Các di tích ở Đồng Nai có niện đại sớm muộn khác nhau , môt số di tích thuộc giai đoạn c eo như Cây Gáo , Suối Cả . Một số di tích thuộc giai đoạn Hậu c eo như Bàu Sen , Đồng Bơ , Nam Cát Tiên . Nhiều di tích thuôc giai đoạn Tiền ng co và giai đoạn ng co như Gò Bường , Cầu Hang . Với một niên đại trãi dài nhiều thế kỷ( từ thế kỷ I đến XIII ) như vậy , lại có nội hàm hàm văn hoá phong phú ( văn hoá Oc eo – Phù Nam , văn hoá ng co , văn hoá Chăm pa ) , đòa bàn phân bố rộng , những di tích khảo cổ đã được khai quật sẽ đưa đến những dữ liệu vô cùng phong phú về lòch sử của Đồng Nai nói riêng và của Nam bộ nói chung . III. Di chỉ kiến trúc văn hoá Oc- eo ở Đồng Nai Cho đến nay , những di chỉ được phát hiện trong các di tích khảo cổ trên đïia bàn tỉnh Đồng Nai đều là những kiến trúc được xây bằng gạch – gỗ , bằng gạch hoặc gạch – đá – cát kết hợp . Dựa vào bố cục cấu trúc và các cấu kiện các di vật hiện có , ta có thể xác đònh những kiến trúc nói trên đều thuộc loai hình kiến trúc có bố cục hình chữ nhật , hình vuông , hình đa giác. Các di chỉ kiến trúc văn hoá Oc - eo ở Đồng Nai – Trang 4 Dưới đây chúng tôi sẽ giới thiệu các kiến trúc đã được khai quật cho đến nay : 3.1.Kiến trúc Cây Gáo I Cuộc khai quật đã xác đònh kiến trúc gạch có cấu tạo từ ngoài vào trong như sau: - Kiến trúc bên ngoài: Có dạng hình chữ nhật, dài theo hướng Đông-Tây 17m50; rộng theo hướng Bắc- Nam là 9m70. Bên ngoài tường móng được xây bằng 3 lớp gạch, bên trong được lát 5 lớp tiếp nối từ ngoài vào, tạo thành một hành lang rộng 1m50 bao quanh kiến trúc bên trong.kiến trúc bên trong được chia thành hai. - Kiến trúc phía Đông: Có bố cục gồm 3 phần:phần giữa là không gian hình chữ nhật, rộng 40m theo hướng Bắc-Nam, dài 3m theo hướng Đông-Tây, sâu 1 m, ở giữa có xây bậc thang đi xuống. Về phía đông là một bức tường gạch được xây nhô ra ở khoảng giữa để tạo 2 rãnh hẹp ở hai bên đối xứng với hai rãnh ở hai bên đối xứng với hai bậc thang. hai bên không gian chữ nhật là hai ô nhỏ, kích thước mỗi ô rộng 1,20 m theo hướng Bắc-Nam, dài 3m theo hướng Đông- Tây. Bên trong hai ô nhỏ được lấp đầy gạch. Lẫn trong gạch có dấu vết của than tro và một ít mãnh gốm mòn. Các bức tường phía Đông đều nối liền với phần tường phía Tây của toàn bộ kiến trúc. - Kiến trúc phía Tây: Kiến trúc phía Tây có hình chữ nhật dài 10,6 m theo hướng Đông-Tây, rộng 6,30m theo hướng Bắc Nam. Bốn bức tường xoay quanh phía trong cao hơn bức tường bao bọc toàn bộ kiến trúc phía ngoài, tạo thành một hình chữ nhật có 4 cạnh cong vào tạo thành 4 góc nhọn. Các bức tường được xây cao 11 đến 12 lớp gạch, cao từ 0,92m -1m, dày trung bình 0,55m . Các bức tường xây hơi xiên đổ ngoài.Vách phía bên trong của bức tường xây không được phẳng như vách phía ngoài, có hai hóc ăn lõm vào mặt tường ở vò trí đối xứng theo từng đôi một. Kích thước của mỗi hốc ăn sâu vào vách tường khoảng 25 cm, rộng 35cm. ở 4 góc tường cũng có 4 hố lõm tương tự. trong một hố lõm vào vách phía Đông còn dấu vết của một cây gỗ cháy, ăn sâu từ trên mặt tường chính là những lỗ chôn cột đỡ mái che phía trên kiến trúc bằng vật liệu nhẹ như gỗ, tre, lá. Các di chỉ kiến trúc văn hoá Oc - eo ở Đồng Nai – Trang 5 Bên trong tường gạch hình chữ nhật được lấp đầy đất, sỏi la-tê-rit cao bằng mặt tường, bố cục gồm hai phần: + Phần phía Đông trên bề mặt là một nền gạch bằng phẳng được lát trên lớp sỏi la-tê-rit dày 0,80m . Nền gạch có chiều Đông tây là 4,70 m ; chiều Bắc- Nam là 5,40 m, dưới sỏi la-tê-rít của nền gạch là lớp đất sét đắp màu xám có lẫn than tro.ở góc Đông Nam của nền gạch có xây một ô vuông nhỏ mỗi chiều 0,50 m , bên trong là sỏi la-tê-rit với đất sét, có lẫn ít mảnh gốm thô và dấu vết của than tro. + Phần phía Tây có diện tích là(4,70 m x 5,40 m ). Quanh các vách tường được lắp bằng gạch vụn, ở giữa lấp bằng đất sét pha cát mòn. Trong khu vực này, sau khi bốc toàn bộ đất lấp đến độ sâu 0,90 m thì phát hiện được ở phía dưới có gạch xây thành hai hình vuông lồng vào nhau. Hình vuông ngoài rộng 400 m theo Bắc Nam và 4,2m theo Đông Tây. Các cạnh được xây bằng một hàng gạch nằm theo chiều xuôi. các góc, gạch xây nhiều hàng không thứ tự. Hình vuông nhỏ bên trong có kích thước mỗi chiều là 1,95m. chính giữa có một hố tròn, bên trên được xếp bằng gạch. Hố tròn có đường kính là 1m, bên trong hố lấp đầy đất sét dẻo lẫn với gạch vụn. Hố tròn sâu 2m so với lớp gạch của ô vuông phía trên. Gạch xây trong kiến trúc cây gáo I hầu như chỉ có một loại gạch kích thước trung bình cỡ 35cm x 1cm x7cm. Trong gạch có lẫn ít vỏ trấu. Gạch được nung cứng, thường có màu đỏ hồng. 3.2.Kiến trúc Cây Gáo II Kiến trúc cây gáo II nằm gần bờ phải sông Đồng Nai, cách kiến trúc cây gáo I về phía Nam khoảng 30m qua một khe nước cạn; chìm sâu dưới mặt đất độ 30cm-40cm. Kiến trúc này có bình diện hình chữ nhật dài 11,6m ,theo hướng Đông Tây gồm 3 ngăn. Ngăn phía Đông dài 30m, ngăn giữa 2,8m ; ngăn phía Tây dài 5,8m , bên ngoài bình diện chữ nhật có sàn gạch chạy dài suốt ngăn giữa và ngăn phía Tây, lan rộng sang hai mặt phía Nam và phía bắc của kiến trúc khoảng 3m. phía ngoài nền gạch được tấn bằng những phiến đá lớn. Ba ngăn bên trong có bố cục khác nhau: - Ngăn phía Đông: có tường bao phía ngoài được xây dày khoảng 30cm; các bờ tường bò đổ hầu hết, các hàng gạch nằm méo mó nhưng vẫn giữ được hình dáng của bờ tường cũ. Bên trong ngăn này có nhiều gạch vỡ rãi Các di chỉ kiến trúc văn hoá Oc - eo ở Đồng Nai – Trang 6 gần khắp mặt bằng. Có lẽ những cấu trúc xây dựng bên trong ngăn này đã bò sụp đổ. Giữa bức tường phía tây có xây gạch hình vuông. Cạnh phía tây liền với vách ngăn. Ô gạch chỉ xây một hàng gạch với ba lớp gạch từ dưới lên. Mạn phía Đông bắc của ô gạch bò đổ nhưng ô gạch vẫn giữ được hình dạng ban đầu. vuông nhỏ có chiều Đông Tây dài 11,22m ; chiều Đông Tây là 1,05 m , trong ô vuông nhỏ này được đổ nhiều đất có lẫn sỏi la-tê-rít. khoảng giữa phía ngoài ô vuông nhỏ về phía Đông khoảng 0,40m có 1 tấm đá phiến được ghè đẽo tương đối vuông cạnh, mỗi chiều rộng khoảng 38cm dài 12cm, đặt ngay ngắn trên nền đất. - Ngăn giữa: được lát kín bằng 2 lớp gạch vỡ, không thấy có gạch nguyên. Sàn gạch ở ngăn giữa nằm cao hơn cả, chỉ cách vách tường bao phía trong khoảng 20cm-25cm. phía dưới các lớp gạch được đổ đầy đất sét có lẫn sỏi đá la-tê-rít và nện chặt. - Ngăn phía Tây:từ trên mặt xuống dưới đáy được nện chặt bằng lớp đất pha nhiều sỏi đá la-tê-rít; ở giữa ngăn này là dăm đá phiến. Dưới độ sâu 30cm có một gạch xây cao 2 lớp, chỉ còn lại 1 đoạn ngắn khoảng 0,40 m , những đoạn khác không tìm thấy dấu vết. Gần vách tường phía Nam ở độ sâu 1,35 m , tìm thấy một vùng đất bò đốt cháy có màu nâu thẫm, nhiều vết than củi và tro tập trung trong vùng có chiều dài đông tây 1,40m ; rộng bắc nam 1,30m , dày khoảng 15cm, không thấy có dấu vết xương răng của người hoặc của động vật trong tro than. độ sâu khoảng 1,40m là nền đất màu vàng nhạt có lẫn ít sỏi la-tê-rít. Đây là mặt nền sinh thổ của di tích. Ngăn giữa và ngăn phía Tây của kiến trúc tường gạch bao từ vách ngăn phía đông được xây dày hơn so với đầu phía đông. Bề mặt tường gạch rộng trung bình 0,60m xây bằng 6 lớp gạch từ dưới lên. Mặt tường bên trong chỉ cao hơn sàn gạch phía ngoài khoảng 30cm-35cm. từ chân móng phía trên lên đến mặt tường cao trung bình 0,70m , trên bề mặt của nhiều đoạn tường đã bò đổ, nhất là mảng tường phía bắc chạy dọc gần bờ sông. Hai kiến trúc cây gáo I và cây gáo II có bố cục khá giống nhau. Kiến trúc cây gáo I có cấu trúc phức tạp hơn; song cả hai đều có niên đại tương đương nhau, thuộc thế kỉ III sau công nguyên. Các di chỉ kiến trúc văn hoá Oc - eo ở Đồng Nai – Trang 7 3.3.Kiến trúc Gò Chiêu Liêu Kiến trúc nằm trong gò Chiêu Liêu. Sau khi đào bốc toàn bộ lớp đất lấp trên mặt gò dày từ 55cm-60cm, toàn bộ bề mặt kiến trúc gạch phía dưới được lộ rõ. Kiến trúc gạch chỉ chiếm 2/3 phần gò phía bắc, chạy dài về phía nam, gồm hai phần: - Phía Bắc là bức tường gạch chạy dài theo hướng Đông Tây nằm cách biệt với kiến trúc gạch hình vuông ở phía Nam bức tường 1,50m , bề mặt của bức tường dày trung bình 1m. chiều dài của bức tường còn lại 6,50m , hai đầu của bức tường đã bò nông dân, trong quá trình vỡ ruộng, phá hủy. Cách đó khoảng trên 5m về phùia Đông theo hướng của bức tường gạch dưới lòng mương nước thủy lợi có một vỉa gạch lát. Bức tường gạch, có thể kéo dài về phía Đông. Như vậy, tổng chiều dài của bức tường gạch có thể trên 11m. Tường gạch hiện còn cao 0,65m , từ móng lên có tất cả 8 lớp gạch, cao hơn bề mặt kiến trúc bên trong (phía Nam) trung bình là 30cm. các viên gạch được kết dính bằng loại đất sét dẽo, màu xám trắng. Hai bên chân tường được gia cố bằng lớp đất sét trộn với cát lẫn sỏi la-tê-rít màu đỏ nện chặt thành một lớp dày từ 40cm-45cm. Mặt trong bức tường (mặt phía Nam) có ba lỗ hình bán nguyệt xuyên từ mặt tường đến chân tường gạch qua các lớp gạch. Mỗi lỗ cách nhau trung bình là 1,90m , đường kính trung bình của các lỗ khoảng 40cm, được đục sau khi bức tường được xây xong. Kiến trúc gạch ở phía nam bức tường có bình diện hình vuông, cạnh đông tây nằm song song với bức tường phía ngoài. Diện tích kiến trúc gạch hình vuông có cạnh Bắc Nam dài 4,80m , cạnh Đông Tây dài 4,50m , trên bề mặt có đắp một lớp đất sét dẽo trộn với gạch vụn dày khoảng từ 20cm đến 25cm, phía dưới lớp đật này là những vóa gạch được xây khá ngay ngắn, tuy nhiên do tác động của những người nông dân khai phá đất để làm ruộng, nhiều chỗ phía dưới của nền gạch đã bò bóc một số gạch, nhất là ở khu vực phía Bắc và góc phía Tây của nền gạch. Khu vực phía Nam và gần trung tâm còn tương đối nguyên vẹn, góc phía Nam nền đất bò lún do ảnh hưởng của mương nước thuỷ lợi. Gạch bò xô chuồi ra ngoài, các đầu viên gạch nằm gối lên nhau thành từng hàng tương đối ngay ngắn. Do đất nền bò lún nên kiến trúc gạch hơi bò nghiêng về phía đông. Khu vực gần trung tâm nền gạch được xây cao hơn so với xung quanh từ 20cm-30cm , cách cạnh phía Đông của kiến trúc khoảng một mét về phía trung tâm, gạch được xây cao thành hình Các di chỉ kiến trúc văn hoá Oc - eo ở Đồng Nai – Trang 8 vuông, có mỗi chiều là 1,30m , xung quanh được đắp bằng đất sét dẽo trộn với gạch vụn. Rìa cạnh phía tây của nền gạch vuông này có một bức vách mỏng được xây bằng 5 lớp gạch, có bề rộng 0,90m bằng ba viên gạch xếp dọc với nhau. Bức vách đã bò đổ chuồi ra phía ngoài. Gần trung tâm nhất của tòan bộ trung tâm kiến trúc gạch có một khoảng trống hình chữ nhật không xây gạch, chiều Bắc Nam dài 2m, chiều Đông Tây rộng 1,20m , trên mặt đắp bằng đất sét dẽo trộn với gạch vụn cỡ bằng nắm tay. Lớp đất này được đắp dày trung bình khoảng 30cm. phía dưới lớp đất sét trộn với gạch vụn là lớp cát hạt to lẫn nhiều sỏi la-tê-rít màu đỏ trộn với đất sét dẽo. Thành phần cát và sỏi đỏ chiếm khoảng trên 60% đắp thành một lớp dày trên 30cm. dưới lớp cát là lớp đất thuần nhất màu xám, dẽo, càng đào xuống sâu, đất có màu sáng dần. Từ độ sâu 1m trở xuống, đất có màu vàng nhạt, có nhiều đốm đỏ của mạch phèn. Hố ở gần trung tâm kiến trúc được đào đến độ sâu 2m so với mặt sàn gạch phía trên. Phía ngoài cạnh Tây của nền gạch vuông khoảng 40cm, có một lổ tròn được đào thủng qua lớp gạch. Lỗ tròn có đường kính khoảng 40cm, nằm đối diện với lỗ tròn giữa tường gạch phía ngoài khoảng 2m. Toàn bộ kiến trúc gạch nằm hơi lệch về phía Đông Nam gò với 1 góc từ 12-15 độ so với trục Bắc Nam. Gạch xây dựng trong kiến trúc chỉ có một loại, có kích thước là: 36cmx23cmx7cm; 38cmx24cmx8cm…trong gạch có lẫn ít vỏ trấu; một mặt phẳng láng, mặt kia có 3 hoặc 4 dấu ngón tay kéo ngoằn ngoèo trên mặt gạch với mục đích làm tăng mặt tiếp xúc. Các mặt hồ liên kết với các viên gạch là loại đất sét màu xám dẽo. Gạch được nung thường có màu đỏ thẳm, có nhiều viên màu hồng hoặc bò cháy xám. Nhìn chung, kiến trúc gò Chiêu Liêu được bao bọc bởi bức tường gạch hình chữ nhật. Bên trong là kiến trúc gạch hình vuông có nhiều lổ cột dùng để đỡ cho phần mái làm bằng vật liệu nhẹ như gỗ, tre, lá. Nền gạch xây bằng mặt đất, không thấy phần xây cao phía trên . 3.4.Kiến trúc Gò ng Tùng Kiến trúc Gò Ông Tùng xây treo hình chữ nhật, chiều dài Đông Tây 11m, chiều Bắc Nam rộng 7m, toàn bộ kiến trúc gạch nằm hơi lệch về hướng Đông Nam khoảng từ 10-15 độ. Kiến trúc có bố cục gồm 2 phần: Các di chỉ kiến trúc văn hoá Oc - eo ở Đồng Nai – Trang 9 - Phía ngoài là bức tường hình chữ nhật bao bọc, dày khoảng 1m. do quá trình vỡ ruộng, nên bề mặt của bức tường bao đã bò bóc một số gạch. Hiện tại, bức tường chỉ còn cao trung bình 30-35cm. chỗ nào cao nhất ở mặt phía Đông cũng chỉ khoảng 40cm tính từ dưới chân móng lên. Nhiều đoạn tường đã bò bóc gần hết gạch. Phần gạch bò mất nhiều là khu vực phía Tây của bức tường. - Phía trong bức tường bao có một nền gạch, chiều dài Đông Tây là 5m, chiều rộng Bắc Nam 4m, nền gạch này nằm về mạn Đông của tường bao với khoảng cách trung bình là 50cm. về mạn Tây là khoảng đất trống , không lát gạch. Khoảng cách giữa bức tường phía ngoài và nền gạch bên trong được nén chặt bằng cát, sỏi đỏ la-tê-rít trộn với đất sét dẽo thành 1 lớp cứng, bằng phẳng. Bề mặt của lớp cát này hiện tại thấp hơn so với nền gạch khoảng 25cm, lớp cát được đắp dày trung bình từ 25-30cm, thành phần của cát và sỏi nhỏ màu đỏ trong lớp đất đắp chiếm trên 60%. Nền gạch có góc, cạnh tương đối thẳng, nhưng mặt nền không được bằng phẳng có nhiều chỗ lồi lõm. Các viên gạch được lát không đều, có viên nhô quá cao, có viên lại nằm thấp. Mạch hồ để xây gạch là loại đất sét nhuyễn màu xám, dẽo, rất giống với các loại đất làm hồ xây ở kiến trúc Gò Chiêu Liêu. Các mạch hồ xây trong nền gạch không đều nhau, thường rất dày, có những chỗ dày 3-4cm, bên trong nền gạch có nhiều chỗ trống không lát gạch. Những chỗ này được thay thế bằng đất sét trộn với cát và sỏi đá. Nền gạch hiện còn tất cả 4 lớp, xây chồng lên nhau từ dưới lên. Móng của nền gạch nằm sâu cách mặt ruộng hiện tại là 60cm, được xây ngay trên nền đất màu xám đen, không được gia cố. Chính vì vậy mà nền gạch phía trên đã bò lún nhiều chỗ. Gạch xây trong kiến trúc chỉ có một loại, kích thước giữa viên này với viên kia chỉ lớn nhỏ hơn nhau chút ít. Kích thước trung bình là : 31cmx20cmx7cm; 33cmx22cmx8cm…trong gạch có lẫn ít vỏ trấu, số lượng vỏ trấu trong gạch ít hơn so với nhiều loại gạch trong di tích Đồng Bơ, Đạ Lắk…gạch được nung tương đối cứng, thường có màu đỏ thẫm, đỏ hồng và có một số viên bò nung cháy màu xám đen. Quanh vách phía trong bờ tường bao và ngay trên nền gạch xây phía trong bờ tường có 18 lỗ tròn lớn nhỏ được đào xuyên qua cá lớp gạch. Những lỗ có kích thước lớn hơn cả có đường kính trung bình khoảng 40cm. có nhiều Các di chỉ kiến trúc văn hoá Oc - eo ở Đồng Nai – Trang 10 lỗ tròn đường kính khoảng 20cm, các lỗ cột thường cách nhau không đều, vào khoảng 1,50 m -2m. có nhiều lỗ được đào kề nhau, chỉ cách 30-40cm. đây chắc là những lỗ cột để đỡ mái che bằng vật liệu nhẹ phía trên kiến trúc gạch. Phần để trống không xây gạch ở phía tây bên trong bức tường bao có chiều Đông Tây là 3,53m , chie Bắc Nam là 5m, toàn bộ phần này được đắp bằng đất sét dẽo trộn lẫn với cát và sỏi đỏ la-te-rít. Thành phần cát, sỏi chiếm khoảng trên 60%. Lớp đất này được nện kỉ, có bề mặt tương đối bằng phẳng, thấp hơn nền gạch hiện tại là 20cm, có bề dày khoảng 40-45cm. phía dưới lớp đất đắp là sinh thổ thuộc loại đất sét thuần màu xám xanh. Càng đào xuống sâu, đất sáng màu dần. Khi đào đến độ sâu khoảng 1m so với mặt đất hiện tại, xuất hiện nhiều mặt phèn màu nâu và nhiều chấm đỏ của sét la-tê- rit. Kiến trúc gạch trên gò Ông Tùng có dáng dấp khá giống với kiến trúc của gò Chiêu Liêu, kiến trúc Cây Gáo I và Cây Gáo II. Song, trong kiến trúc gò Ông Tùng không có khoảng để trống hình vuông ở trung tâm nền gạch 3.5.Kiến trúc Rạch Đông . Di tích Rạch Đông nằm trên một gò đất giữa khu ruộng lúa. Mặt gò có chiều Đông Tây rộng khoảng 16m. chiều Bắc Nam rộng khoảng 17m, cao hơn so với mặt ruộng xung quanh từ 80cm-1m. trong di tích có dấu vết của 4 kiến trúc vật: -Kiến trúc 1: nằm trên triền Tây bắc. Tại đây khi bóc hết lớp đất mặt, đến độ sâu 45cm, phát hiện một nền gạch hình vuông, mỗi chiều rộng 3,80m , có cạnh gần song song, nằm theo hướng Đông, hơi lệch về phía Bắc khoảng 10-15 độ. Nền gạch vuông được xây bằng loại gạch có kích thước lớn 40cmx22cmx11cm, gồm tất cả là 5 lớp gạch xếp chồng lên nhau. Giữa nền gạch vuông có chừa một lỗ trống hình vuông, mỗi chiều rộng 1m. chung quanh nền gạch còn dấu vết các bức tường gạch. Phần lớn đều bò đổ sập vào phía trong, chỗ cao nhất khoảng 1m, gồm 13 lớp gạch dày trung bình 50cm.gạch xây tường bao có kích thước nhỏ hơn gạch nền. Kích thước trung bình của chúng là 32cmx16cmx8cm. Dưới chân tường có đắp 1 lớp đất sét dày khoảng 20cm, sau đó xếp gạch lên phía trên xây thành bức tường cao. Chính vì vậy mà những bức vách [...]... - mái Thông qua các di chỉ kiến trúc ở Đồng Nai đã khai quật ,chúng ta thấy rằng : trong suốt mười thế kỷ đầu công nguyên , trên vùng đất Đồng Nai , nền văn hoá Oc eo đã hình thành và phát triển Các di chỉ kiến trúc ở Đồng Nai cho ta thấy rằng, nền văn hoá bản đòa chòu ảnh hưởng của văn hoá Hindouism trong kiến trúc khá đậm nét Hiện nay, văn hoá Oc – eo ở Đồng Nai nói riêng và Nam bộ nói chung còn... trúc văn hoá Oc - eo ở Đồng Nai – Trang 25 VII.Tài liệu tham khảo 1 Đỗ Bá Nghiệp chủ nhiệm đề tài (1996 ), Văn hoá khảo cổ học ở Đồng Nai 10 thế kỷ đầu công nguyên , Sở KHCN-MT, Đồng Nai 2 Lê Xuân Diệm , Đào Linh Côn , Võ Só Khãi ( 1995 ), Văn hoá c – Eo những khám phá mới , Nxb Khoa học Xã hội , Hà Nội 3 TS Phạm Văn Đấu, Phạm Võ Thanh Hà(2006 ) ,Những nền văn hoá khảo cổ tiêu biểu ở Việt Nam , Nxb Văn. .. đoạn Hậu c eo hoặc Tiền ng co và giai đoạn ng co sớm - Đòa điểm Bửu Sơn ( Biên Hoà ) có niên đại khoảng thế kỷ VI – XV , kéo dài từ giai đọan II – IV , tương ứng với giai đoạn Hậu Oc eo hoặc Tiền Ăng co , giai đoạn ng co sớm và giai đọan ng co muộn Các di chỉ kiến trúc văn hoá Oc - eo ở Đồng Nai – Trang 24 VI Kết luận Trên vùng đất Đồng Nai nói riêng và vùng đất Nam bộ nói chung , văn hoá Oc- eo hì nh... triển và toã sáng Những thành tựu của văn hoá nầy không chỉ đóng góp vào diễn trình văn hoá Việt Nam làm cho văn hoá Việt Nam đa dạng, có bản sắc riêng mà còn tạo nên nét chung của cơ tầng văn hoá Đông Nam , tạo điều kiện cho sự phát triển văn hoá của khu vực Cho đến nay , những di chỉ kiến trúc được phát hiện trong các di tích khảo cổ trên đïia bàn tỉnh Đồng Nai đều là những kiến trúc được xây bằng... Xác lập các giai đoạn văn hoá về di tích kiến trúc Từ kết quả xác đònh niên đại và bước đầu phân tích đặc trưng văn hóa – kỹ thuật của các kiến trúc khảo cổ Đồng Nai , xét về các di tích kiến trúc , chúng ta có thể phân đònh quá trình phát triển văn hoá khảo cổ trên đất Đồng Nai chia ra các giai đoạn như sau : 4.1 Giai đoạn I Tương ứng với với giai đoạn phát triển văn hoá Oc eo , có niên đại từ I... trúc gạch ở Đồng Bơ so với kiến trúc gạch ở Cây Gáo I và II hoàn toàn khác nhau, song khá giống với kiến trúc ở di tích Cổ Lâm Tự Nó thuộc loại kiến trúc đền tháp Các di chỉ kiến trúc văn hoá Oc - eo ở Đồng Nai – Trang 14 3.7.Kiến trúc Bàu Sen Kiến trúc Bàu Sen nằm trên một gò nhỏ giữa khu đồng trũng có nhiều bầu nước như Bàu Sen, Bàu Cỏ…hình dáng gò gần giống những gò Đá Nổi trong các di tích ở miền... Tiên có cấu tạo khá giống với kiến trúc gạch ở Đalắk Có thể hai kiến trúc này có niên đại tương đương nhau Các di chỉ kiến trúc văn hoá Oc - eo ở Đồng Nai – Trang 17 3.9.Kiến trúc Da lăk Di tích Đạ Lắk đã được xây dựng trên mặt nền đá ở đỉnh một quả đồi nhỏ, nằm cạnh bờ sông Đồng Nai, trong khu vực rừng cấm thuộc vườn Quốc gia Nam Cát Tiên Trước lúc khai quật, di tích đã bò đào phá, phần xây dựng bằng... lỗ tròn lớn, nhỏ đào sâu vào nền đá mặt phía Nam có tất cả 7 Các di chỉ kiến trúc văn hoá Oc - eo ở Đồng Nai – Trang 19 hố lớn nhỏ Có 5 hố lớn chia làm từng cặp song đôi, thành 2 hàng, hàng này cách hàng kia theo hướng Đông Tây trung bình là 1,60m, theo hướng Bắc Nam trung bình là 2m, hố xa nhất cách mép hố vuông ở trung tâm khoảng 6m, các hố lớn có đường kính trung bình từ 3540cm, sâu trung bình khoảng... phía Đông khoảng 1,30m, có ô vuông mỗi chiều 3,50m, vách xây gạch dày 30cm, gồm 4 lớp xếp chồng lên nhau Những viên gạch ở cạch phía bắc của ô vuông nằm thẳng Các di chỉ kiến trúc văn hoá Oc - eo ở Đồng Nai – Trang 21 hàng và gần như nối liền với một đoạn tường mỏng khác chạy dài theo hướng Tây Từ giữa vách phía Bắc của ô vuông gạch này, có một đoạn tường khác xây thẳng về hướng Bắc, nhưng bò đứt nhiều... loại gạch vuông 20cmx20cmx10cm gạch được nung nhiệt độ cao, có màu đỏ thẫm, xám hồng Gạch cứng, trong gạch có lẫn ít sỏi nhỏ la-tê-rít và vỏ trấu Các di chỉ kiến trúc văn hoá Oc - eo ở Đồng Nai – Trang 13 3.6 Kiến trúc Đồng Bơ Kiến trúc Đồng Bơ đã bò chủ đất đào và lấy đi một số gạch dùng để lát sân Sau quá trình khai quật đã phát hiện 1 kiến trúc khá kiên cố, nằm phía dưới mặt gò Đất lắp trên bề mặt . di chỉ kiến trúc văn hoá Oc - eo ở Đồng Nai – Trang 1 Đề tài: Các Di chỉ kiến trúc Văn hố Ĩc -eo ở Đồng Nai Tiểu luận chun đề : Văn hố Ĩc - eo ở Nam Bộ Mục lục  I. Mở đầu. 2 II. Quá. của Đồng Nai nói riêng và của Nam bộ nói chung . III. Di chỉ kiến trúc văn hoá Oc- eo ở Đồng Nai Cho đến nay , những di chỉ được phát hiện trong các di tích khảo cổ trên đïia bàn tỉnh Đồng Nai. văn hoá Oc - eo ở Đồng Nai – Trang 2 I. Mở đầu. Cách đây khoảng 3000 - 5000 năm, các cư dân Việt cổ trên đất Đồng Nai đã biết chế tạo công cụ lao động. Bằng những công cụ nầy, người cổ Đồng

Ngày đăng: 05/05/2015, 09:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w