1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng cây ăn quả chương 7

26 433 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mon-14/4/14 1 CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ VÀ XÂY DỰNG VƯỜN CÂY ĂN QUẢ TS. Vũ Thanh Hải Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội PHẦN 1: QUY HOẠCH VÙNG TRỒNG CÂY ĂN QUẢ – Xây dựng kế hoạch phương hướng phát triển sản xuất cây ăn quả cho một hay nhiều vùng sinh thái – Nếu đúng sẽ phát huy hiệu quả nhiều mặt – Nếu sai thì sao? Cây mít 10 năm tuổi NỘI DUNG QUY HOẠCH VÙNG TRỒNG CÂY ĂN QUẢ – Xác định phạm vi vùng sản xuất – Các chủng loại – Kế hoạch đầu tư tiền vốn – Giải pháp về kinh tế kỹ thuật – Những căn cứ để xây dựng vùng trồng cây ăn quả? 1. Thu thập số liệu điều tra trong vùng 1.1. Điều kiện tự nhiên – Thông tin về địa lí – Diện tích các loại: đất, cây trồng – Tầng đất 1.1. Điều kiện tự nhiên – Nguồn nước và thủy văn – Về thời tiết – Tạo mạng lưới giao thông và nuôi trồng thủy sản – Về sản xuất nông lâm nghiệp, chăn nuôi cấp phân bón, khả năng sinh trưởng phát triển cây ăn quả Mon-14/4/14 2 1.2. Điều kiện kinh tế xã hội – Tình hình phát triển sản xuất – Đánh giá hiệu quả sản xuất nhiều năm – Tỷ trọng và giá trị cây ăn quả, các loại quả hàng hóa – Phân tích thị trường tiêu thụ – Tình hình dân số và lao động – Cơ sở hạ tầng mọi mặt Hệ thống và thẩm định số liệu – Xử lý số liệu, lập bảng – Thẩm định lại số liệu lên bản đồ tỷ lệ 1/5000 đến 1/10.000. – Hình thức thẩm định. Nguồn: Nguyễn Văn Hòa, Viện cây ăn quả miền Nam, 2005. Dự kiến kế hoạch sản xuất cây ăn quả của vùng và các tiểu vùng – Xác định quy mô vùng – Xác định thành phần giống loài – Tỷ lệ diện tích trồng mới, diện tích kinh doanh, chu kỳ kinh doanh – Diện tích vườn ươm, số lượng cây giống – Xây dựng vườn mô hình, loại cây ăn quả chủ lực, quy mô nông trại cuối cùng: xây dựng bản đồ phân vùng trồng cây ăn quả và các phương án sản xuất. Kế hoạch tiêu thụ sản phẩm – Dựa trên kế hoạch phát triển sản xuất, nguồn thông tin kinh tế thị trường – Phương án tiêu thụ gồm các bước • Quả tươi tại chỗ • Quả tươi cho thị trường trong nước • Quả tươi cho xuất khẩu • Quả chế biến • Bảo quản sản phẩm tươi – Đảm bảo cung ứng đủ theo hợp đồng kinh doanh Kế hoạch đầu tư vốn và các vật tư thiết bị cho sản xuất và chế biến – Mua và sản xuất cây giống cho vùng và vùng lân cận – Xây dựng mô hình, sản xuất thử nghiệm và sản xuất toàn vùng – Chi phí quản lý, chỉ đạo – Cần xác định điểm hòa vốn và thời điểm sản xuất kinh doanh có lãi Mon-14/4/14 3 PHẦN 2: THIẾT KẾ VƯỜN CÂY ĂN QUẢ 2. Yêu cầu của thiết kế – Thiết kế đúng sẽ có lợi, sai sẽ có hại, lãng phí – Yêu cầu: xây dựng một nông trại quy mô thích hợp trình độ sản xuất, thị trường, cơ cấu thành phần giống loài phù hợp môi trường sinh thái. Sản phẩm đa dạng, mang tính hàng hóa. – Năng suất cao trong chu kỳ kinh doanh và bền vững cho chu kỳ sau. 3. Quy mô nông trại • Ở Pháp: 13ha (năm 1950), 28ha (năm 1990) trại gà chiếm 70% • Ở Mỹ: 130-150ha, không khép kín, phân công hợp tác • Phân loại dựa vào giá trị thu thập hàng năm • Lớn: có thu nhập sản phẩm hàng hóa 250.000-500.000 USD • Lớn vừa: có thu nhập sản phẩm hàng hóa 100.000-250.000 USD • Vừa: có thu nhập sản phẩm hàng hóa 40.000-100.000 USD • Nhỏ: có thu nhập sản phẩm hàng hóa 40.000 USD • Ở Nhật bình quân: 1,2ha, đang có chủ trương tăng 20-30ha • Các nước châu Á: 1-4ha vì bình quân ruộng đất thấp, tăng vụ Bảng : Quy mô nông trại ở một số nước (đơn vị: ha) Năm 1950 1970 1990 Mỹ Pháp Nhật Hàn Quốc Thái Lan 86,6 36,0 0,8 0,86 3,5 151,0 35,0 1,1 0,94 3,56 185,0 75,0 1,4 1,2 4,2 Quy mô nông trại • Nhìn chung: quĩ đất lớn, công nghệ phát triển thì diện tích lớn • ở Việt Nam: – Từ đời Trần thế kỷ 8 cho quan lại, hoàng tộc. – Đời Lê thế kỷ 15 có 43 điền trang. – Đời Nguyễn thế kỷ 19 đã ban hành 25 xã luật cho phép các từ nhân, dân lang thang, khai hoang lập trại giao cho dân • Năm 1890 có 108 đồn điền (tổng diện tích: 10.898ha) • Năm 1912 có tổng diện tích đồn điền 470.000ha  2350 đồn điền quy mô 200ha. • Hiện nay cả nước có 130.000 trang trại. – Từ Huế trở ra có 67.000 – Các tỉnh phía nam có 46.000. Đặc điểm trang trại ở nước ta – Tự phát, chưa sản xuất hàng hóa – Quy mô nhỏ 0,5-5ha, ít có trên 100ha – Chỉ khai thác tự nhiên, không đầu tư lớn – Sản phẩm không gắn với thị trường – Trình độ quản lý yếu, thiếu thông tin – Ít chuyên canh (đa dạng: VAC, VA, VC, AC ) – Chưa có luật – Phương hướng sản xuất của nhiều trang trại sẽ lập thành vùng cây ăn quả kinh tế hàng hóa lớn – Như Thái Lan: trong một trang trại sản xuất đang dạng, liên kết nhiều trang trại sản xuất mặt hàng có sản lượng lớn để cạnh tranh. Mon-14/4/14 4 4. Lập đai rừng phòng hộ Tác dụng: giảm tốc độ gió 25-40%, chống hạn, sương muối, nguồn phấn, mật hoa 5. Các loại cây làm đai rừng – Yêu cầu về đặc điểm của cây: thích nghi, sinh trưởng nhanh, không là ký chủ sâu bệnh, thụ phấn, nguồn mật ong – Các loại cây làm đai rừng: 6. Cách thiết kế đai rừng • Giảm tốc độ gió thấp nhất ở khoảng cách = 3 lần chiều cao và đạt tốc độ gió ban đầu ở khoảng cách sau đai rừng bằng 20-25 lần chiều cao. • Đai chính vuông góc với hướng gió chính và cách nhau 10 lần chiều cao đai rừng. • Gồm 1-2 hàng cây chính; 2-3 hàng cây phụ và cây bụi. • Khoảng cách hàng cây 2-2,5m, khoảng cách cây trên hàng 0,5-1,5m. Đai rừng cách xa hàng cây ăn quả 8- 15m 6. Cách thiết kế đai rừng • Chiều dày đai chính: vùng núi 5-7m; vùng đồng bằng 8-10m; ven biển 15-20m. • Đai rừng phụ vuông góc với đai chính cách nhau 300- 600m, cần lợi dụng cây lâm nghiệp có sẵn. • Ngoài ra còn có đai rừng phòng hộ trên lưng đỉnh đồi núi, thường là rừng hỗn giao, chiếm diện tích lớn  theo hướng kinh doanh nông lâm kết hợp 7. Thiết kế lô, đường đi và hàng cây • Cần kết hợp chuyên gia giao thông, thủy nông • Nguyên tắc thiết kế – Tưới tiêu thuận lợi – Chống xói mòn – Diện tích đất trồng trọt chiếm 80% – Rừng chắn gió 10-12% – Đường giao thông 5-6% – Nhà cửa kho – Vườn ươm 2-5% – Vùng đất thấp cần lên luống thì diện tích trồng trọt chiếm 50%. 7. Thiết kế lô, đường đi và hàng cây • Diện tích lô trồng: ở đất phẳng 2-4ha, ở đất dốc 1- 2ha, đất trũng chua phèn 0,5-1ha. • Đất có độ dốc <30 chia lô như đất phẳng • Đất có độ dốc 4-100 chia lô theo đường đồng mức • Đất có độ dốc >100 chia lô theo ruộng bậc thang • Cần có băng phân xanh để bảo vệ đất • Cần xây dựng đập chắn nước để dùng Mon-14/4/14 5 8. Cơ cấu giống cây trong vườn: Nguyên tắc bố trí – Tạo không gian môi trường sinh thái thích hợp 8. Cơ cấu giống cây trong vườn: Nguyên tắc bố trí • Duy trì bảo vệ đất trồng • Quần thể các giống loài bảo vệ nhau 8. Cơ cấu giống cây trong vườn: Nguyên tắc bố trí – Rải vụ thu hoạch – Giống loài phải thích nghi điều kiện sinh thái địa phương – Lựa chọn kỹ giống tiến bộ kỹ thuật 8. Cơ cấu giống cây trong vườn: Nguyên tắc bố trí • Tránh bố trí kiểu vườn tạp mà phải theo băng 8. Cơ cấu giống cây trong vườn: Nguyên tắc bố trí – Áp dụng trồng xen nhiều tầng cây – Ví dụ: ở Đông Dư: táo, chanh, mùng, mùi tàu, chuối, đu đủ trồng sớm tận dung đất – ở Văn lý, Lý Nhân: hồng, quýt, chanh, rau, hoa, cây thuốc 8. Cơ cấu giống cây trong vườn: Nguyên tắc bố trí • Lái Thiêu: sầu riêng, măng cụt, cam quyt, chuối • Trong vườn gia đình: quanh vườn trồng cây cao to, giữa trồng cây nhỡ, trước nhà trồng cây bé, cây bụi Mon-14/4/14 6 9. Vườn tạp và phương pháp cải tạo 9.1. Khái niệm vườn tạp • Vườn tạp là vườn quảng canh, là vườn đầu tư lao động, vật tư, hàm lượng kỹ thuật ít, hiệu quả kinh tế thấp. • Vườn tạp là vườn trồng nhiều loại cây ăn quả theo kiểu “mùa nào thức ấy” để cải thiện dinh dưỡng trong khẩu phần ăn hàng ngày của gia đình. 9.1. Khái niệm vườn tạp • Có thể là vườn trồng một loại cây nhưng nhiều giống khác nhau • Tuổi cây khác nhau nên trái to nhỏ, màu sắc quả không đồng nhất, năng suất thấp và giá trị kinh tế kém 9.2. Nguyên nhân • Trồng cây theo cảm tính, phong trào, không xác định loại cây ăn quả chủ lực trong vườn. • Hạn chế hiểu biết về điều kiện của vùng trồng: cây trồng, cơ cấu giống, loại cây trồng không phù hợp 9.2. Nguyên nhân • Hạn chế hiểu biết về yêu cầu sinh học cây trồng nên không tận dụng được các điều kiện sẵn có. • Hạn chế về kỹ thuật trồng - chăm sóc cây: Tạo hình, bón phân cắt tỉa, tưới nước, phòng trừ sâu bệnh • Đầu tư chưa phù hợp do năng lực và vốn hạn chế 9.3. Mục tiêu cải tạo vườn tạp Thu nhập của vườn chủ yếu từ cây ăn quả đảm bảo thu nhập ổn định hiệu quả cao. • Yếu tố tự nhiên: khí hậu, đất đai. • Yếu tố xã hội: điều kiện kinh tế xã hội của vùng. • Yếu tố kỹ thuật: các biện pháp thâm canh. • Yếu tố kinh tế: vật tư, nguồn gốc. • Yếu tố giống: chủng loại giống và cơ cấu giống • Yếu tố thị trường: gắn sản xuất với lưu thông, chế biến tiêu thụ. Mon-14/4/14 7 9.4. Các phương pháp và kỹ thuật cải tạo vườn tạp • Tiến hành khảo sát vườn cây với các điều kiện hiện có. – Đánh giá và lựa chọn phù hợp thông tin về thị trường. – Khả năng vốn, lai tạo loại cây dự định trồng – Các hoạt động sản xuất cần thiết để đưa ra ý tưởng quy hoạch và cơ cấu lại cây giống cho vườn. • Xác định loại cây phù hợp 9.4. Các kỹ thuậtcải tạo vườn tạp • Tiến hành đốn tỉa tạo hình và cắt tỉa cho các cây cần giữ lại với mục đích cải tạo hoặc phục tráng • Điều chỉnh khoảng cách và phân bố không gian tạo ra các cành có lợi cho việc ra hoa và kết quả thông qua cắt tỉa. • Trồng bổ sung cây mới vào vị trí cần thiết và hợp lý trong vườn. 9.4. Các kỹ thuậtcải tạo vườn tạp • Ghép cải tạo và ghép phục hồi các cây trên vườn nhằm thay đổi giống, phục hồi cây sinh trưởng yếu cằn cỗi trong vườn. • Áp dụng biện pháp kỹ thuật thâm canh: tưới nước bón phân phòng trừ sâu bệnh.v.v Các biện pháp áp dụng khi cải tạo vườn • Làm rãnh và hệ thống tiêu nước trên vườn. – Nhằm cải thiện hoá lý tính của đất tạo điều kiện để cây sinh trưởng và phát triển tốt. – Đối với vùng đồi núi độ dốc cao phải làm ruộng bậc thang. CHƯƠNG 5: TRỒNG VÀ CHĂM SÓC VƯỜN CÂY ĂN QUẢ TS. Vũ Thanh Hải Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội 1. Chuẩn bị hố trồng: các bước • Làm đất kỹ, sâu • Đào hố trước 1-2 tháng • Kích thước hố: sâu x rộng – 40x40cm – 60x60cm – 100x100cm Mon-14/4/14 8 1. Chuẩn bị hố trồng: các bước • Khoảng cách, mật độ: xu hướng chung là trồng dày – Loại cây – Điều kiện đất tốt (thưa) xấu (dày) – Chăm bón tốt - thâm canh (trồng dày) – Quảng canh (trồng thưa) • Loại cây cao to: 6x6m; 6x5m; 5x4m • Loại cây vừa: 4x4m; 4x3m; 3x3m. • Loại cây bé: 3x3m; 3x2m; 2x2m 2. Kỹ thuật trồng cây • Khi đào hố cần để riêng đất mặt và đất tầng dưới vì lớp đất dưới xấu hơn • Không cho phân tiếp xúc thẳng với rễ, dù là phân hoai cũng cần trộn với đất. • Trồng cây có bầu đất • Không làm vỡ bầu khi rạch túi bầu 2. Kỹ thuật trồng cây • Không trồng cây khi có gió to, giữ trưa nắng • Thời vụ trồng: miền Bắc tháng 3-4, miền Nam tháng 4-5 • Trồng cao và có cọc đỡ • Sau trồng phải tưới nước dù mưa • Cần phủ gốc cây giữ ẩm 3. Bón phân cho cây ăn quả • Nhu cầu đinh dưỡng: cần 16 nguyên tố thiết yếu: C, H, O, N, P, K, Ca, S, Mg, Mn, Zn, Fe, Cu, Mo, B, Cl. Trong đó 13 nguyên tố vô cơ chia thành 3 nhóm. • Đa lượng: N, P, K; • Trung và vi lượng: S, Ca, Mg; Vi lượng: Mn, Zn, Fe, Cu, Mo, B, Cl. • Phân bón gốc và bón lá 3.1. Tại sao phải bón phân? N 120-20 0kg K 150-250 kg H 3 PO 4 60-120 kg CaO 50-100 kg MgO 20-30 kg S 15-40 kg Số lượng dinh dưỡng cây lấy đi từ 1ha đất là (theo H. Rebour- 1968) Mn 0,1-0,1 5kg Cu 0,4-0,6 kg Zn 0,2-0,3 kg B 0,07-0,1 kg Mo 0,02 kg Fe 0,4-1,0 kg Tùy theo từng loại cây mà lượng chất khoáng này thay đổi Làm thế nào để biết cây đang thiếu dinh dưỡng? Phân bón cho cây có múi Mon-14/4/14 9 Phân bón cho cây có múi Loại phân Cây thời kỳ kinh doanh căn cứ vào năng suất quả/cây vụ trước 20 kg quả/cây 40 kg quả/cây 60 kg quả/cây 90 kg quả/cây 120 kg quả/cây 150 kg quả/cây Urê 650 1.100 1.300 1.750 2.200 2.600 Lân Super 850 1.400 1.700 2.250 2.800 3.400 KCL 350 650 750 1.000 1.250 1.500 Nguồn: Nguyễn Văn Kế, Trường ĐH Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh Lượng phân bón cho cây vải Tuổi cây Đường kính tán (m) Đạm Urê (g/cây) Super lân (g/cây) Kali- clorua (g/cây) Phân Vi sinh (g/cây) 4-5 1,0-1,5 400 800 500 2 000 6-7 2,0-2,5 660 1 000 700 3 000 8-9 3,0-3,5 880 1 300 950 4 000 10-11 4,0-4,5 1 100 1 700 1 400 5 000 12-13 5,0-6,0 1 320 2 200 1 700 6 500 > 13 >6,0 1 800 3 000 2 000 8 500 Thời gian bón và số lần bón trong một năm cho cây vải Thới kỳ bón Mục đích bón Tỷ lệ (%) Đạm Lân Kali Sau khi thu hoạch (cuối tháng 6- đầu tháng 7) Hồi phục sau thu hoạch 50 34 25 Trước và sau tiết tiểu hàn đến trước và sau đại hàn Thúc phân hóa mầm hóa 25 33 25 Ra hoa đến rụng quả sinh lý đợt 2 (1 tháng sau tắt hoa) Thúc quả 25 33 50 Tổng cộng cả năm ( %) 100 100 100 3.2. Bón lót cho CĂQ • Vôi bột khi cày bừa 500-1000 kg/ha • Phân chuồng: 30-50 kg/hố • 2-3kg phân lân /hố • Trộn đều với đất và lấp đất 3.3. Bón phân cho thời kỳ Kiến thiết cơ bản • Yêu cầu xây dựng khung tán • Lương phân N + K ~1,0- 1,5kg/năm/cây • Số lần bón 3-5 lần, có thể hòa nước tưới 1% • Trước nảy lộc (mùa đông): – Phân chuồng 20-30kg – Lân nung chảy: 1-1,5kg • Cách bón: theo hố quanh mép tán. 3.4. Bón phân cho thời kỳ Kinh doanh • Bón sau thu hoạch quả: – 30kg phân chuồng – 5-7kg phân N, P, K, Ca, Mg – Hoặc phân chuồng 30kg – Lân supe 2-3kg – Tưới N+K loảng 1% (5-10lít dung dịch) /Rải đều quanh tán, xới nông 5-10cm. • Bón thúc – Nụ = 1N + 1K – Kết thúc hoa = 1N + 1,5K – Phình quả = 2-3 lần = 1N + 2K – Phun phân bón lá • Liều lượng tùy dinh dưỡng đất, lá Mon-14/4/14 10 4. Tưới nước cho CĂQ 4.1. Thiết kế hệ thống tưới và tiêu nước • Vườn gần nguồn nước: kênh, mương, hồ hoặc đào giếng • Thiết kế vườn luôn gắn liền với hệ thống tưới và tiêu nước. 4.2. Nhu cầu nước của các giai đoạn sinh trưởng cây • Ngay sau khi trồng, cây con cần được tưới nước ngay > hồi xanh và bén rễ • Thời kỳ kiến thiết cơ bản tưới ít nhất 1-2 lần/tháng nếu không mưa • Thời kỳ kinh doanh tưới theo nhu cầu và giai đoạn sinh trưởng • Giai đoạn ra hoa, đậu quả và phát triển lộc mới: – Cần tưới để có một độ ẩm đất tối ưu – Cây thiếu nước ít > lá bị nhỏ và cành lộc bị ngắn – Thiếu nước nghiêm trọng > lá kém phát triển, hoa nở không đầy đủ, đậu quả kém và quả bị rụng nhiều. 4.2. Nhu cầu nước của các giai đoạn sinh trưởng cây • Giai đoạn quả phát triển: cây cần một lượng nước lớn nhất – Hạn chế rụng quả sinh lý – Quả bắt đầu phát triển – Lá của lộc mới đạt kích thước đầy đủ • Giai đoạn quả chín: – Hạn chế tưới – Cành lá phát triển tạo ra một tác động tiêu cực đến chất lượng quả và phân hoá mầm hoa. – Thoát nước nhanh khỏi vườn. • Sau thu hoạch: – Cần tưới để cây phục hồi sau khi cho quả – Tưới kết hợp tăng cường bón phân hoá học qua gốc và lá. 4.3. Phương pháp tưới • Tưới rãnh, tưới tràn • Tưới phun mưa • Tưới nhỏ giọt • Tưới kết hợp với bón phân dạng lỏng • Độ ẩm đất: ~80% 5. Phủ mặt đất • Giữ ẩm tốt • Chống xói mòn • Hạn chế mất nước • Cải thiện hệ sinh thái • Gây hạn nhân tạo (nếu cần) • Vật liệu sử dụng – Cây cỏ: lạc dại, cỏ… – Nilon đen 6. Phòng trừ sâu bệnh hại • Chọn địa điểm thuận lợi: ẩm độ không khí không quá cao, đất không quá nặng, mực nước ngầm thấp • Nguồn giống sạch (tiêu chuẩn giống) • Bón phân hợp lý - Đốn tỉa cành - Trừ cỏ dại - Tưới đúng lúc - Năng chăm sóc phát hiện sớm - Loại cây còi cọc - Chọn giống tốt - Vệ sinh vườn. • Quan trọng nhất là quán lý dịch hại tổng hợp (IPM): thiên địch, hạn chế thuốc độc [...]... hái quả • Cây trẻ cho tán mọc nhanh và ra quả sớm • Việc đốn tỉa cây cũng dễ dàng và tán sinh quả chiếm một diên tích lớn 7. 6 Các tập tính nảy chồi (lộc) và sinh quả của CĂQ 7. 6 Các tập tính nảy chồi (lộc) và sinh quả của CĂQ • Sự bật chồi: • Cây ra hoa ở đầu cành: như nhãn, vải, xoài và cây có múi • Cây ra hoa trên thân, cành chính: mít, sầu riêng • Cây ra hoa ở nách lá: hồng xiêm • Cây ra hoa quả. .. thịt quả và cô đặc đến độ khô 50 -70 % • Nước quả được chế biến từ các loại quả khác nhau gọi là nước quả hỗn hợp • 7. 6.2.3 Mứt quả được chế biến bằng cách nấu (cô đặc) quả với đường để sản phẩm có độ khô 65 -70 % Có nhiều dạng mứt quả khác nhau như: mứt miếng, mứt khô, mứt nhuyễn, mứt đông • Ngoài các sản phẩm trên nhiều nước còn sản xuất đồ hộp quả đã lên men chua, quả giầm dấm 7. 6.3 Rượu quả 7. 6.2.3... (5-10 phút) 7. 6.2 Đóng hộp quả • Đóng hộp quả là bảo quản quả trong bao bì kín (hộp kim loại, lọ thuỷ tinh, túi chất dẻo ) được tiệt trùng trước hoặc sau khi đóng gói • Các dạng sản phẩm đồ hộp chính – đồ hộp quả nước đường – đồ hộpp nước quả – mứt quả 7. 6.1.2 Công nghệ làm lạnh đông • • • • • • Quả tự nhiên lạnh đông Nước quả lạnh đông Quả nước đường lạnh đông Quả trộn đường lạnh đông Quả nghiền lạnh... loại quả thì gọi là quả nước đường hỗn hợp Sản phẩm quả nước đường phổ biến là các sản phẩm nước đường từ dứa, vải, nhãn, xoài, mơ, lê, chôm chôm, mít, và hỗn hợp của dứa-vải, chôm chôm -dứa v.v 25 Mon-14/4/14 7. 6.2.2 Đồ hộp nước quả • • • • Có nhiều dạng: nước quả ép, nước quả nghiền Nước quả ép được lọc trong suốt nước quả trong Nước quả có một ít thịt quả nước quả đục Nước quả cô đặc: nước quả. .. khi có khiếu nại Cho quả vào hộp, thùng Bảo quản Xử lý quả, làm ráo quả Làm mát Phân loại So sánh giữa đu đủ và chuối không và có xử lý êtylen 100 ppm Nguồn: Andrew W J Smith, 2009 Vận chuyển Rấm quả Bơm thuốc vào quả là nguy hại Có thể phun ngoài vỏ 19 Mon-14/4/14 Rấm quả 7. 5 Bảo quản quả tươi Thả 1 gói đất đèn vào hộp đựng quả Phòng kín xử lý êtylen 7. 5.1 Nguyên lý bảo quản quả tươi Mối tương quan... để cây lớn nhanh • Tỉa quả khi cây trưởng thành (5-6 tuổi trở đi) tập trung dinh dưỡng nuôi quả tăng chất lượng quả • Không nên tỉa bỏ >15% tổng số chồi 13 Mon-14/4/14 7. 10 Tỉa chồi, hoa, quả • Tỉa thưa quả dùng hóa chất để làm rụng bớt quả: ethrel, ethephon giải phóng êtylen 8 Kỹ thuật điều khiển ra hoa • • • • Đảo cây, đốn rễ: cây có múi Khoanh vỏ: vải, nhãn Hạn nhân tạo: cây có múi Xử lý hóa chất:... Xử lý hóa chất – GA3, 4-CPA: Nho 100 ppm, cam quýt 11 Tạo quả nghệ thuật • Hình quả hồ lô: bưởi, dưa hấu • Hình chĩnh vàng: dưa hấu 14 Mon-14/4/14 Chương 7: Kỹ thuật sau thu hoạch và bảo quản sản phẩm quả Vùng trồng cây ăn chính quả tại Việt Nam 7. 1 Độ chín thu hoạch • Là thời điểm mà ở đó mức độ phát triển của quả đạt tối thiểu và đảm bảo cho quả sau khi thu hoạch có đủ thời gian vận chuyển đến nơi... gian bảo quản • Quả chín – – – – Mềm Chịu vận chuyển kém Dễ bị bầm dập Dễ bị bệnh hại xâm nhập hơn • Bảo quản quả tươi sau thu hoạch là tác động vào quả để làm chậm trễ các biến đổi: chín, mất nước, già hoá, sâu bệnh hại 20 Mon-14/4/14 7. 5.2 Độ bền và thời hạn bảo quản • Độ bền bảo quản là sức chịu đựng tác động cơ học và khả năng chống vi sinh vật xâm nhập vào quả và gây hại • Độ bền bảo quản phụ... thể do dịch quả lên men hoặc do pha chế từ ngoài vào • Phân biệt hai loại rượu quả chính Sơ chế táo tây – Rượu vang (rượu quả lên men) – Rượu mùi (rượu quả không có quá trình lên men) Sơ chế cam, quýt Thu hoạch Sơ chế xoài Chương 8: Thực hành nông nghiệp tốt (GAP) trong sản xuất cây ăn quả XIN CẢM ƠN Trong bài giảng có tham khảo tài liệu từ nhiều nguồn, xin cảm ơn các tác giả • Tiêu chuẩn quả tươi an... và duy trì chiều cao cây trong tầm kiểm soát  thuận lợi cho quản lý vườn • Hình thành và phát triển bộ khung vững chắc  phát triển các cành nhánh thứ cấp cho cây • Duy trì khả năng cho quả ở mức cao • Tỉa cành, lá, quả  chỉ số lá/ số quả tối ưu • Nâng cao hoạt động sinh lý, hiệu suất thoát hơi nước • Cải thiện chế độ nước trong điều kiện khô hạn • Tăng hiệu quả nguồn vốn đầu tư 7. 3 Thời kỳ Kiến thiết . kg quả /cây 40 kg quả /cây 60 kg quả /cây 90 kg quả /cây 120 kg quả /cây 150 kg quả /cây Urê 650 1.100 1.300 1 .75 0 2.200 2.600 Lân Super 850 1.400 1 .70 0 2.250 2.800 . biết cây đang thiếu dinh dưỡng? Phân bón cho cây có múi Mon-14/4/14 9 Phân bón cho cây có múi Loại phân Cây thời kỳ kinh doanh căn cứ vào năng suất quả /cây vụ trước 20 kg quả /cây. Tạo quả nghệ thuật • Hình quả hồ lô: bưởi, dưa hấu • Hình chĩnh vàng: dưa hấu Mon-14/4/14 15 Chương 7: Kỹ thuật sau thu hoạch và bảo quản sản phẩm quả Vùng trồng cây ăn chính quả

Ngày đăng: 05/05/2015, 08:04

Xem thêm: Bài giảng cây ăn quả chương 7

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w