1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chương trình GDMT cấp THCS - Chuẩn KNKT

16 371 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 194 KB

Nội dung

CHƯƠNG TRÌNH TÍCH HỢP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG MÔN ĐỊA LÍ THCS ******************* * Nguyên tắc tích hợp GDBVMT là chuyển tải các nội dung BVMT vào bài học một cách tự nhiên, phù hợp với nội dung bài học. Việc tích hợp làm cho bài học sinh động, gắn với thực tế hơn, không làm quá tải bài học. Phương pháp GDBVMT phải góp phần phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh trong học tập. Lớp Tên bài Địa chỉ tích hợp Nội dung giáo dục môi trường Phương thức Kiến thức Kĩ năng Thái độ, hành vi 6 Bài 13. Địa hình bề mặt Trái Đất Mục 3: Địa hình cacxtơ và các hang động Biết được các hang động là những cảnh đẹp thiên nhiên, hấp dẫn khách du lịch. Nhận biết địa hình cacxtơ qua tranh ảnh và trên thực địa. - Ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ các cảnh đẹp tự nhiên trên Trái Đất nói chung và ở VN nói riêng. - Không có hành vi tiêu cực làm giảm vẻ đẹp của các quang cảnh tự nhiên. Bộ phận Bài 15. Các mỏ khoáng sản - Mục 1: Các loại khoáng sản - Mục 2: Các mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại sinh Biết khoáng sản là nguồn tài nguyên có giá trị của mỗi quốc gia, được hình thành trong thời gian dài và là loại tài nguyên thiên nhiên không thể phục hồi. Nhận biết được một số loại khoáng sản qua mẫu vật, tranh ảnh hoặc trên thực địa. Ý thức được sự cần thiết phải khai thác, sử dụng các khoáng sản một cách hợp lí và tiết kiệm. Toàn phần Bài 17. Lớp vỏ khí Mục 2: Cấu tạo của lớp vỏ khí - Biết được vai trò của lớp vỏ khí nói chung, của lớp ozon nói riêng đ/v cuộc sống của mọi SV trên TĐ. - Biết nguyên nhân làm ô nhiễm không khí và hậu quả của nó, sự cần thiết phải bảo vệ lớp vỏ khí, lớp ozon. Nhận biết hiện tượng ô nhiễm không khí qua tranh ảnh và trong thực tế. Liên hệ Trang 1 Bài 23. Sông và hồ Mục 1: Sông và lượng nước của sông. Mục 2: Hồ. - Biết vai trò của sông, hồ đ/v đời sống và sản xuất của con người trên TĐ. - Biết nguyên nhân làm ô nhiễm nước và hậu quả, sự cần thiết phải bảo vệ nước sông, hồ. Nhận biết hiện tượng ô nhiễm nước sông, hồ qua tranh ảnh và trên thực tế. Có ý thức bảo vệ, không làm ô nhiễm nước sông, hồ; phản đối các hành vi làm ô nhiễm nước sông, hồ. Liên hệ Bài 24. Biển và đại dương Mục 2: Sự vận động của nước biển và đại dương. - Biết vai trò của biển và đại dương đ/v đời sống, sản xuất của con người trên TĐ và vì sao phải bảo vệ nước biển và đại dương khỏi bị ô nhiễm. - Biết các nguyên nhân gây ô nhiễm nước biển, đại dương và hậu quả. Nhận biết hiện tượng ô nhiễm nước biển và đại dương qua tranh ảnh và trên thực tế. Có ý thức bảo vệ, không làm ô nhiễm nước biển và đại dương, phản đối các hoạt động làm ô nhiễm nước biển và đại dương. Liên hệ Bài 26. Đất và các nhân tố hình thành đất. Mục 2: Thành phần và đặc điểm của thổ nhưỡng. - Biết các nguyên nhân làm giảm độ phì của đất và suy thoái đất. - Biết một số biện pháp làm tăng độ phì của đất và hạn chế sự ô nhiễm đất. Nhận biết đất tốt, đất xấu (thoái hóa) qua tranh ảnh và trên thực tế Ủng hộ các hành động bảo vệ đất, phản đối các hành động tiêu cực làm ô nhiễm và suy thoái đất. Bộ phận Bài 27. Lớp vỏ sinh vật. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố thực, động vật trên Trái Đất. Mục 3: Ảnh hưởng của con người đối với sự phân bố thực, động vật trên Trái Đất. - Biết các tác động tích cực và tiêu cực của con người đến sự phân bố động, thực vật trên Trái Đất. - Biết được vì sao phải khai thác rừng hợp lí và bảo vệ rừng, bảo vệ những vùng sinh sống của động, thực vật trên Trái Đất. Xác lập được mối quan hệ giữa thực vật và động vật về nguồn thức ăn. Ủng hộ các hành động tích cực nhằm bảo vệ động, thực vật (rừng) trên TĐ, phản đối các hành động tiêu cực làm suy thoái rừng và suy giảm động vật Bộ phận 7 Bài 1. Dân số Mục 2: Dân số thế giới tăng nhanh Biết tình hình gia tăng dân số thế giới; nguyên nhân của sự gia tăng Phân tích mối quan hệ giữa sự gia tăng dân số Ủng hộ các chính sách và các hoạt Bộ phận Trang 2 trong thế kỉ XX. Mục 3: Sự bùng nổ dân số. dân số nhanh và bùng nổ dân số, hậu quả đ/v MT. nhanh với M.trường. động nhằm đạt tỉ lệ gia tăng dân số hợp lí. Bài 3. Quần cư. Đô thị hóa. Mục 2: Đô thị hóa. Các siêu đô thị. Biết quá trình phát triển tự phát của các siêu đô thị và đô thị mới(đặc biệt ở các nước đang phát triển) đã gây nên những hậu quả xấu cho môi trường. Phân tích mối quan hệ giữa quá trình đô thị hóa và môi trường. Có ý thức giữ gìn, bảo vệ MT đô thị, phê phán các hành vi làm ảnh hưởng xấu đến môi trường đô thị. Liên hệ Bài 6. Môi trường nhiệt đới. Mục 2: Các đặc điểm khác của môi trường. - Biết đặc điểm của đất và biện pháp bảo vệ đất ở MT nhiệt đới. - Biết hoạt động kinh tế của con người là một trong những nguyên nhân làm thoái hóa đất, diện tích xa van và nửa hoang mạc ở đới nóng ngày càng mở rộng. Phân tích mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên(đất và rừng), giữa hoạt động kinh tế của con người và MT ở đới nóng. Có ý thức giữ gìn, BVMT tự nhiên; phê phán các hoạt động làm ảnh hưởng xấu đến MT. Liên hệ Bài 8. Các hình thức canh tác trong nông nghiệp ở đới nóng. Mục 1: Làm nương rẫy. Mục 2: Làm ruộng thâm canh lúa nước. Biết được các hình thức canh tác trong nông nghiệp đã có ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực như thế nào đối với MT. - Nhận biết được qua tranh ảnh và trên thực tế các hình thức canh tác trong nông nghiệp ở đới nóng có ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến MT. - Phân tích được mối quan hệ giữa các hình thức canh tác trong nông nghiệp ở đới nóng và MT. - Ủng hộ các hình thức canh tác trong nông nghiệp đã có ảnh hưởng tích cực đến MT, phê phán các hình thức canh tác có ảnh hưởng tiêu cực đến MT. - Tuyên truyền và giúp mọi người xung quanh hiểu được ảnh hưởng của các hình thức canh Bộ phận Trang 3 tác trong nông nghiệp đến MT. Bài 9. Hoạt động sản xuất nông nghiệp ở đới nóng. Mục 1: Đặc điểm sản xuất nông nghiệp. - Biết những thuận lợi và khó khăn của MT đới nóng đ/v sản xuất nông nghiệp. - Biết một số vấn đề đặt ra đ/v MT ở đới nóng và những biện pháp nhằm BVMT trong quá trình sản xuất nông nghiệp. Phân tích mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên ở MT đới nóng, giữa hoạt động kinh tế của con người và MT ở đới nóng. - Ý thức được sự cần thiết phải BVMT trong quá trình sản xuất nông nghiệp ở đới nóng và BVMT để phát triển sản xuất. - Tuyên truyền và giúp mọi người xung quanh hiểu được quan hệ tương hỗ giữa sản xuất nông nghiệp và MT. Bộ phận Bài 10. Dân số và sức ép dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng. Mục 1: Dân số. Mục 2: Sức ép của dân số tới tài nguyên, môi trường. - Hiểu được sự gia tăng dân số nhanh và bùng nổ dân số đã có những tác động tiêu cực tới tài nguyên và MT ở đới nóng. - Biết được một số biện pháp nhằm hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực của dân số đ/v tài nguyên và MT ở đới nóng. Phân tích biểu đồ, bảng số liệu về mối quan hệ giữa dân số với tài nguyên ở đới nóng. Có hành động tích cực góp phần giải quyết các vấn đề MT ở đới nóng. Toàn phần Bài 11. Di dân và sự bùng nổ đô thị ở đới nóng. Mục 2: Đô thị hóa. Hiểu được hậu quả của sự di dân tự do và đô thị hóa tự phát đ/v MT ở đới nóng; thấy được sự cần thiết phải tiến hành đô thị hóa gắn liền với sự phát triển kinh tế và phân bố dân cư hợp lí. Phân tích ảnh địa lí về vấn đề MT đô thị ở đới nóng. Không đồng tình với hiện tượng di dân tự do làm tăng dân số đô thị quá nhanh và dẫn đến những hậu quả nặng nề Bộ phận Trang 4 cho MT. Bài 15. Hoạt động công nghiệp ở đới ôn hòa. Mục 2: Cảnh quan công nghiệp. Hiểu được nền CN hiện đại cùng với các cảnh quan CN hóa có thể gây nên sự ô nhiễm MT do các chất thải CN. Phân tích ảnh địa lí về hoạt động sản xuất CN với MT ở đới ôn hòa. Không ủng hộ các hoạt động kinh tế có ảnh hưởng xấu đến MT. Bộ phận Bài 16. Đô thị hóa ở đới ôn hòa. Mục 2: Các vấn đề đô thị. Hiểu được sự phát triển, mở rộng quá nhanh của các đô thị đã gây ra những hậu quả xấu đ/v MT ở đới ôn hòa. Phân tích ảnh địa lí về ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước ở đô thị. Ủng hộ các chủ trương, biện pháp nhằm hạn chế sức ép của các đô thị tới MT. Bộ phận Bài 17. Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa. Mục 1: Ô nhiễm không khí. Mục 2: Ô nhiễm nước. - Biết được các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước ở đới ôn hòa và hậu quả của nó. - Biết nội dung Nghị định thư Ki-ô-tô về cắt giảm lượng khí thải gây ô nhiễm, bảo vệ bầu khí quyển của TĐ. - Phân tích ảnh địa lí về ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước ở đới ôn hòa. - Vẽ biểu đồ về một số vấn đề MT ở đới ôn hòa. - Ủng hộ các biện pháp BVMT, chống ô nhiễm không khí và ô nhiễm nước. - Không có hành động tiêu cực làm ảnh hưởng xấu đến MT không khí và MT nước. Toàn phần Bài 18. Thực hành. Bài tập 3 Biết lượng khí thải CO 2 (điôxit cacbon) tăng là nguyên nhân chủ yếu làm cho TĐ nóng lên, lượng CO 2 trong không khí không ngừng tăng và nguyên nhân của sự gia tăng đó. Vẽ biểu đồ về sự gia tăng lượng CO 2 trong không khí. Ủng hộ các biện pháp nhằm hạn chế lượng CO 2 trong không khí. Bộ phận Bài 20. Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc. Mục 2: Hoang mạc đang ngày càng mở rộng. - Biết hoạt động của con người là một trong những tác động chủ yếu làm cho diện tích hoang mạc ngày càng mở rộng. - Biết một số biện pháp nhằm cải tạo và ngăn Phân tích ảnh địa lí về một số biện pháp cải tạo hoang mạc và ngăn chặn sự phát triển của hoang mạc. Bộ phận Trang 5 chặn sự phát triển của hoang mạc. Bài 22. Hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh. Mục 2: Việc nghiên cứu và khai thác môi trường. - Hiểu được mối quan hệ nhân quả giữa hoạt động kinh tế của con người và sự suy giảm các loài động vật ở đới lạnh. - Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ các loài động vật có nguy cơ tuyệt chủng. Phân tích mối quan hệ giữa hoạt động kinh tế của con người với nguồn tài nguyên sinh vật ở MT đới lạnh. Bộ phận Bài 24. Hoạt động kinh tế của con người ở vùng núi. Mục 2: Sự thay đổi kinh tê-xã hội. Biết được những tác động xấu đến MT do sự phát triển kinh tế ở các vùng núi gây nên và hậu quả của nó. Phân tích mối quan hệ giữa hoạt động kinh tế của con người với MT ở vùng núi. Bộ phận Bài 30. Kinh tế châu Phi. Mục 1: Nông nghiệp. Mục 2: Công nghiệp. Hiểu được các hoạt động nông nghiệp và CN với kĩ thuật lạc hậu của châu Phi đã có tác động xấu đến MT. Phân tích mối quan hệ giữa hoạt động kinh tế của con người với MT ở châu Phi. Liên hệ Bài 32. Các khu vực châu Phi. Mục 2: Khu vực Trung Phi. Biết hoạt động kinh tế của các quốc gia ở Trung Phi đã làm cho đất nhanh chóng bị thoái hóa và suy giảm diện tích rừng. Phân tích ảnh địa lí về các hoạt động kinh tế của các quốc gia ở Trung Phi. Liên hệ Bài 38. Kinh tế Bắc Mĩ. Mục 1: Nền nông nghiệp tiên tiến. Biết việc sử dụng nhiều phân bón hóa học và thuốc trừ sâu trong nông nghiệp ở Hoa Kì và Canada đã gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng Phân tích mối quan hệ giữa sản xuất nông nghiệp và MT ở Bắc Mĩ. Liên hệ Bài 45. Kinh tế Trung và Nam Mĩ Mục 3: Vấn đề khai thác rừng Amadôn. - Biết việc khai thác rừng Amadon để lấy gỗ và lấy đất canh tác, xây dựng các tuyến đường GT đã làm cho diện tích rừng bị thu hẹp và MT rừng bị hủy hoại dần, ảnh hưởng tới khí hậu của khu vực và toàn Phân tích mối quan hệ giữa hoạt động kinh tế với MT ở Nam Mĩ và mối quan hệ giữa rừng Amadôn với khí hậu toàn cầu. Liên hệ Trang 6 cầu. - Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ rừng Amadôn khỏi bị suy giảm, suy thoái. Bài 47. Châu Nam Cực. Mục 1: Khí hậu. Biết vấn đề MT cần quan tâm ở châu Nam Cực là bảo vệ các loài động vật quý đang có nguy cơ bị tuyệt chủng. Nhận dạng được một số loài động vật ở Nam Cực qua tranh ảnh. Liên hệ Bài 55. Kinh tế châu Âu. Mục 3: Dịch vụ. Biết được sự phát triển ngành du lịch ở châu Âu luôn chú ý tới việc BVMT thiên nhiên. Phân tích mối quan hệ giữa sự phát triển kinh tế với vấn đề BVMT ở châu Âu. Liên hệ Bài 56. Khu vực Bắc Âu. Mục 2: Kinh tế. Biết việc khai thác và sử dụng hợp lí các tài nguyên thiên nhiên trong quá trình phát triển kinh tế của các nước Bắc Âu. Phân tích mối quan hệ giữa sự phát triển kinh tế với vấn đề khai thác tài nguyên thiên nhiên và BVMT của các nước Bắc Âu. Liên hệ 8 Bài 16. Đặc điểm kinh tế các nước Đông Nam Á. Mục 1: Nền kinh tế các nước Đông Nam Á phát triển khá nhanh, song chưa vững chắc. Biết quá trình phát triển kinh tế chưa đi đôi với việc BVMT của nhiều nước Đông Nam Á đã làm cho cảnh quan thiên nhiên bị phá hoại, đe dọa sự phát triển bền vững của khu vực. Phân tích mối quan hệ giữa sự phát triển kinh tế với vấn đề khai thác tài nguyên thiên nhiên và BVMT của các nước ĐNÁ. Liên hệ Bài 24. Vùng biển Việt Nam. Mục 2: Tài nguyên và bảo vệ môi trường biển Việt Nam. - Biết nước ta có nguồn tài nguyên biển phong phú, song không phải là vô tận. Vì vậy cần khai thác hợp lí và bảo vệ MT biển VN. - Biết vùng ven biển nước ta đã bị ô nhiễm, nguyên nhân của sự ô nhiễm và hậu quả. Nhận biết sự ô nhiễm các vùng biển của nước ta và nguyên nhân của nó qua tranh ảnh và trên thực tế. Bộ phận Bài 26. Đặc điểm tài Mục 3:Vấn đề khai thác và bảo vệ tài - Biết khoáng sản là tài nguyên quan trọng trong việc phát triển kinh tế của đất nước, là loại tài - Xác định trên bản đồ một số mỏ khoáng sản của nước ta. Không đồng tình với việc khai thác khoáng sản Bộ phận Trang 7 nguyên khoáng sản Việt Nam. nguyên khoáng sản. nguyên không thể phục hồi, trong khi đó một số loại khoáng sản của nước ta đang có nguy cơ cạn kiệt. Vì vậy, cần phải khai thác hợp lí, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả nguồn tài nguyên này. - Biết việc khai thác, vận chuyển và chế biến khoáng sản ở một số vùng đã gây ô nhiễm MT, vì vậy việc khai thác khoáng sản cần đi đôi với BVMT. - Xác lập mối quan hệ giữa tài nguyên khoáng sản và các ngành sản xuất. trái phép. Bài 28. Đặc điểm địa hình Việt Nam. Mục 3: Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con người. Biết vai trò của địa hình đối với đời sống, sản xuất của con người; một số tác động tích cực, tiêu cực của con người tới địa hình ở nước ta, sự cần thiết phải bảo vệ địa hình. Nhận xét tác động(tích cực và tiêu cực) của con người tới địa hình qua tranh ảnh và trên thực tế. Liên hệ Bài 31. Đặc điểm khí hậu Việt Nam. Mục 2: Tính chất đa dạng và thất thường. - Biết một số ảnh hưởng của khí hậu đối với đời sống, sản xuất của người dân VN. - Biết thời tiết, khí hậu VN trong những năm gần đây có những biến động phức tạp và nguyên nhân của nó. - Biết một số biện pháp bảo vệ bầu không khí trong lành. Xác lập mối quan hệ giữa khí hậu với các yếu tố tự nhiên khác. Không đồng tình với những hành vi gây ô nhiễm không khí. Bộ phận Bài 32. Các mùa khí hậu và thời tiết ở nước ta. Mục 1, 2, 3 - Trình bày được những thuận lợi và khó khăn của khí hậu đ/v đời sống và sản xuất của người dân Việt Nam. - Biết một số biện pháp phòng chống thiên tai do thời tiết, khí hậu gây ra. Xác định trên bản đồ Việt Nam các miền khí hậu, đường di chuyển của bão. - Có ý thức tìm hiểu về thời tiết, khí hậu. - Có tinh thần tương thân, tương ái. Toàn phần Bài 33. Đặc Mục 2: Khai thác - Biết giá trị kinh tế của sông ngòi và việc khai - Phân tích mối quan hệ giữa - Có ý thức giữ gìn, bảo Bộ phận Trang 8 điểm sông ngòi Việt Nam. kinh tế và bảo vệ sự trong sạch của các dòng sông. thác các nguồn lợi của sông ngòi ở nước ta. - Biết sông ngòi nước ta đang bị ô nhiễm và nguyên nhân của nó. sông ngòi với các yếu tố tự nhiên và hoạt động kinh tế của con người. - Nhận biết được hiện tượng nước sông bị ô nhiễm qua tranh ảnh và trên thực tế. vệ nguồn nước ngọt và các sông, hồ của quê hương, đất nước. - Không đổ chất thải vào các sông, hồ. Bài 36. Đặc điểm đất Việt Nam. Mục 2: Vấn đề sử dụng và cải tạo đất ở nước ta. - Biết đất đai là tài nguyên quý giá, là cơ sở cho hoạt động sản xuất của con người. - Biết việc sử dụng tài nguyên đất của nước ta còn chưa hợp lí dẫn tới sự suy thoái đất ở nhiều nơi, tài nguyên đất bị giảm sút, đất đai bị ô nhiễm và nguyên nhân của nó. - Thấy được sự cần thiết phải có biện pháp bảo vệ và cải tạo đất. Nhận biết được hiện tượng đất đai bị suy thoái qua tranh ảnh và trên thực tế. - Có ý thức giữ gìn và bảo vệ đất đai khỏi bị ô nhiễm và suy thoái. - Không đồng tình với những hành vi làm ô nhiễm, suy thoái đất. Bộ phận Bài 37. Đặc điểm sinh vật Việt Nam. Mục 1: Đặc điểm chung. - Biết đất nước ta có nguồn tài nguyên sinh vật phong phú và đa dạng, trong đó có nhiều loài động vật và thực vật quý hiếm; song do tác động của con người, nhiều hệ sinh thái tự nhiên bị tàn phá, biến đổi và suy giảm về chất lượng và số lượng. - Biết Nhà nước ta đã thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên, các vườn quốc gia để bảo vệ, phục hồi, phát triển rừng nguyên sinh. Xác định trên bản đồ vị trí các vườn quốc gia của Việt Nam. Toàn phần Bài 38. Bảo vệ tài nguyên sinh vật Mục 1: Giá trị của TNSV. Mục 2: Bảo vệ tài - Biết giá trị của TNSV của nước ta. - Biết hiện trạng, nguyên nhân suy giảm tài nguyên SV và sự cần Tính toán và vẽ biểu đồ về sự biến động diện tích rừng ở VN. - Có ý thức bảo vệ các loài động, thực vật ở địa phương, Toàn phần Trang 9 Việt Nam. nguyên rừng. Mục 3: Bảo vệ tài nguyên động vật. thiết phải bảo vệ TNSV nước ta. - Biết Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách và luật để bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng. đất nước, không đồng tình, không tham gia các hoạt động phá hoại cây cối, săn bắt chim thú - Có ý thức tìm hiểu và chấp hành các chính sách, pháp luật của Nhà nước về bảo vệ động, thực vật. Bài 41. Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ. Mục 4: Tài nguyên phong phú, đa dạng và nhiều cảnh đẹp nổi tiếng. - Biết miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có nguồn tài nguyên phong phú, đa dạng, đặc biệt là tài nguyên khoáng sản; trong miền có nhiều cảnh đẹp nổi tiếng. - Biết hiện trạng về MT và một số biện pháp để bảo vệ tài nguyên, MT và cảnh quan trong miền. - Phân tích số liệu về sự biến động tài nguyên khoáng sản, tài nguyên rừng của miền. - Nhận biết hiện tượng xói mòn đất và ô nhiễm biển ở một số địa phương trong miền. Bộ phận Bài 42. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. - Mục 4: Tài nguyên phong phú đang được điều tra, khai thác. - Mục 5: BVMT và phòng chống thiên tai. - Biết miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có nguồn tài nguyên phong phú, đặc biệt là tiềm năng thủy điện, tài nguyên rừng với nhiều loài SV quý hiếm; tài nguyên biển. - Biết một số vấn đề BVMT trong miền. Xác định trên bản đồ các bãi tắm, các vườn quốc gia trong miền. Bộ phận Bài 43. Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ. Mục 4: Tài nguyên phong phú và tập trung, dễ khai thác. - Biết miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có nguồn tài nguyên phong phú, đặc biệt là tài nguyên khí hậu, đất, rừng và tài nguyên biển. - Biết một số vấn đề về BVMT của miền. Phân tích, so sánh các số liệu về tài nguyên của miền so với các miền khác trong cả nước. Bộ phận Trang 10 [...]... sống - Hiểu môi trường sống cũng là một trong những tiêu chuẩn của chất lượng cuộc sống Chất lượng cuộc sống của người dân Việt Nam còn chưa cao, một phần do môi trường sống còn hạn chế - Biết môi trường sống ở nhiều nơi đạng bị ô nhiễm, gây ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân - Biết việc khai thác tài nguyên quá mức, môi trường bị ô nhiễm là một khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế đất nước -. .. triển - Mục II: có nhiều điều kiện để tổng Bảo vệ tài phát triển các ngành hợp nguyên và kinh tế biển Hiểu được kinh tế môi trường việc phát triển các và bảo biển-đảo ngành kinh tế biển phải vệ tài đi đôi với việc bảo vệ nguyên, tài nguyên và môi môi trường biển nhằm phát trường triển bền vững biển- Biết thực trạng giảm đảo sút tài nguyên, ô nhiễm môi trường biển-đảo, nguyên nhân và hậu quả của nó - Biết... trọng của vùng Bài 36 Mục IV/1: - Biết vùng Đồng bằng Vùng Nông sông Cửu Long có điều Đồng nghiệp kiện thuận lợi để phát bằng triển kinh tế trên đất liền sông cũng như trên biển Cửu - Biết một số vấn đề Long về môi trường đặt ra đối với vùng là: Cải tạo đất mặn, đất phèn, phòng chống cháy rừng, bảo vệ sự đa dạng sinh học và môi trường sinh thái rừng ngập mặn Bài 38, - Mục I: - Biết Việt Nam là quốc 39 Biển... số loại tài nguyên của vùng, quan trọng nhất là rừng, chương trình trồng rừng, xây dựng hệ thống hồ chứa nước đã góp phần giảm nhẹ thiên tai và bảo vệ môi trường - Biết Duyên hải Nam Trung Bộ là vùng có thế mạnh về du lịch và kinh tế biển, vì vậy để phát triển các ngành kinh tế biển cần có những biện pháp bảo vệ môi trường biển khỏi bị ô nhiễm - Biết hiện tượng sa mạc hóa có nguy cơ mở rộng ở các tỉnh... nước ta - Nhận biết được sự ô nhiễm các vùng biển qua tranh ảnh và trên thực tế - Phân tích được mối quan hệ giữa phát triển kinh tế biển với việc bảo vệ tài nguyên và môi trường biển Nhận biết được các dấu hiệu suy giảm tài nguyên và ô nhiễm môi trường ở tỉnh Quảng Nam Bộ phận - Có tình yêu quê hương, đất nước; thấy được sự cần thiết và mong muốn góp phần bảo vệ môi trường biểnđảo của nước ta - Không... biệt - Biết vùng Tây Nguyên có một số lợi thế để phát triển kinh tế: Địa hình cao nguyên, đất badan, rừng chiếm diện tích lớn - Biết việc chặt phá rừng quá mức để làm nương rẫy và trồng cà phê, nạn săn bắt động vật hoang dã làm ảnh hưởng xấu đến môi trường Vì vậy, việc bảo vệ môi trường tự nhiên, khai thác hợp lí tài nguyên, đặc biệt là thảm thực vật rừng là một nhiệm vụ quan trọng của vùng - Biết... Bộ Bài 20 Vùng Đồng bằng Sông Hồng tài nguyên thiên nhiên để phát triển CN Mục II: - Biết việc phát triển Các ngành không hợp lí một số công ngành công nghiệp đã nghiệp và sẽ tạo nên sự cạn kiệt trọng điểm khoáng sản và gây ô nhiễm môi trường - Thấy được sự cần thiết phải khai thác TNTN một cách hợp lí và BVMT trong quá trình phát triển CN Mục II: Du Biết được nguồn tài lịch nguyên du lịch nước ta rất... ra hàng đầu Mục II: - Biết Trung du và miền Điều kiện núi Bắc Bộ là vùng giàu tự nhiên và về khoáng sản, thủy tài nguyên điện và đa dạng sinh thiên nhiên học, song tài nguyên rừng ngày càng cạn kiệt, chất lượng MT của vùng bị giảm sút nghiêm trọng - Hiểu được việc phát triển kinh tế, nâng cao đời sống các dân tộc trong vùng phải đi đôi với BVMT và tài nguyên thiên nhiên Mục II: - Biết một số loại tài... trường biển Bài 43 Mục V: - Biết được tình hình Địa lí Bảo vệ tài khai thác, sử dụng tài tỉnh nguyên và nguyên, hiện trạng suy Quảng môi trường giảm tài nguyên, ô Nam nhiễm môi trường ở tỉnh Quảng Nam - Biết một số biện pháp được áp dụng để bảo vệ tài nguyên và môi trường ở tỉnh Sử dụng bản đồ Tự nhiên vùng Đồng bằng sông Cửu Long để phân tích tiềm năng tự nhiên của vùng - Xác định trên bản đồ phạm... thoái, nguồn lợi thủy sản giảm nhanh - Thấy được sự cần thiết phải vừa khai thác vừa bảo vệ và trồng rừng; khai thác nguồn lợi thủy sản một cách hợp lí và bảo vệ các vùng biển, ven biển khỏi bị ô nhiễm - Biết nước ta có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng, tạo điều kiện để phát triển một nền CN có cơ cấu đa ngành và phát triển các ngành CN trọng điểm - Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ, . kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường biển- đảo - Mục I: Biển và đảo Việt Nam. - Mục II: Bảo vệ tài nguyên và môi trường biển-đảo. - Biết Việt Nam là quốc gia có đường bờ biển dài. bão. - Có ý thức tìm hiểu về thời tiết, khí hậu. - Có tinh thần tương thân, tương ái. Toàn phần Bài 33. Đặc Mục 2: Khai thác - Biết giá trị kinh tế của sông ngòi và việc khai - Phân. khí. Mục 2: Ô nhiễm nước. - Biết được các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước ở đới ôn hòa và hậu quả của nó. - Biết nội dung Nghị định thư Ki-ô-tô về cắt giảm lượng khí thải

Ngày đăng: 05/05/2015, 06:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w