Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
1,28 MB
Nội dung
Ngày giảng Tiết 24 Đại lợng tỉ lệ thuận I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Học sinh biết cách mô tả ngắn gọn hai đại lợng tỉ lệ thuận. Hiểu đợc tính chất của hai đại lợng tỉ lệ thuận. 2.Kĩ năng: Học sinh tính đợc hệ số tỉ lệ, xác định tỉ số giữa hai giá trị tơng ứng của hai đại lợng tỉ lệ thuận. 3.Thái độ: Học sinh tích cực tìm hiểu kiến thức mới,hăng say làm bài tập. II.Chuẩn bị 1.Giáo viên: Chuẩn bị giáo án chu đáo. 2.Học sinh: Làm bài tập về nhà và làm bài tập đầy đủ. III.Tiến trình dạy học 1.ổn định tổ chức: (1) Lớp 7A1:; /35.Vắng:. Lớp7A3:; /33.Vắng:. Lớp7A2:.; /34.Vắng: Lớp7A4:; /31.Vắng: 2.Kiểm tra bài cũ: (10 ) + Câu hỏi: cho y = -5x. Em hãy cho biết ý nghĩa của cách viết đó? Em hãy tính các giá trị tơng ứng của y khi cho x = 2; x = 4; x= -5? + Đáp án: Công thức trên có nghĩa là đại lợng y tỉ lệ thuận với đại lợng x theo hệ số tỉ lệ là k = -5 (4đ) x = 2 thì y = -10; x = 4 thì y = -20; x = -5 thì y = 25 (6đ) 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò T.g Nội dung *Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất GV: Đa ra ?4, yêu cầu hs thực hiện. HS: Làm việc theo nhóm nhỏ Gợi ý: a) Tìm hệ số tỉ lệ Vì x và y là 2 đại lợng tỉ lệ thuận Nên y = k.x y 1 = ? Thay số? k = ? b) Tìm các gtrị của y ? c) Thaysố: ??,?,?, 4 4 3 3 2 2 1 1 ==== x y x y x y x y (đều bằng 2 và bằng hệ số tỉ lệ kết luận?) HS: Lần lợt trả lời các câu hỏi trên. Và rút ra kết luận GV:Mở rộng, xét các tỉ số hai giá trị bất kỳ của đại lợng này và tỉ số hai giá trị bất kỳ của đại lợng kia 3 1 3 1 2 1 2 1 ,,, y y x x y y x x , ( ??,?,?, 3 1 3 1 2 1 2 1 ==== y y x x y y x x kết luận?) == , , 3 1 3 1 2 1 2 1 y y x x y y x x (15 ) 2. Tính chất ?4. Biết x và y tỉ lệ thuận a) Vì x và y là 2 đại lợng tỉ lệ thuận Nên y = k.x y 1 = k.x 1 hay 6 = k.3 k = 2 Vậy hệ số tỉ lệ là k = 2 b) y 2 = k.x 2 = 2.4 = 8 y 3 = k.x 3 = 2.5 = 10 y 4 = k.x 4 = 2.6 = 12 c) 2 4 4 3 3 2 2 1 1 ==== x y x y x y x y ( là hệ số tỉ lệ). Tổng quát: x và y là hai đại lợng tỉ lệ thuận, ta có: + k x y x y x y x y ===== 4 4 3 3 2 2 1 1 + 2 1 2 1 y y x x = , 3 1 3 1 y y x x = , Tính chất: (sgk) Luyện tập: 47 x x 1 =3 x 2 =4 x 3 =5 x 4 =6 y y 1 =6 y 2 =8 y 3 =10 y 4 =12 HS: Phát biểu tính chất 2 *Hoạt động 2: Luyện tập GV: Đa ra bài toán 3 (sgk) HS: Làm việc theo 4 nhóm, xong thì lên bảng điền. Các nhóm khác nhận xét GV: Hớng dẫn hs nhận xét và tìm ra chỗ sai nếu có. Sau đó GV chốt ý. (15 ) Bài 3 (sgk): Các giá trị tơng ứng của V và m đợc cho trong bảng sau: a) Điền số thích hợp vào bảng trên V 1 2 3 4 5 m 7,8 15,6 23,4 31,2 39 V m 7,8 7,8 7,8 7,8 7,8 b) Hai đại lợng trên có tỷ lệ thuận. Vì tỉ số V m không đổi (bằng hệ số tỉ lệ k = 7,8) 4. Củng cố: (2 ) Giáo viên cho hs nhắc lại kiến thức cơ bản của hai tiết học? 5. Hớng dẫn học ở nhà: (2 ) Học bài và làm bài tập 4 (SGK.54); bài 1 đến 4 (SBT). Xem trớc bài một số bài toán về đại lợng tỉ lện thuận. Gợi ý bài tập 4: .z y z k y =: .y x y h x =: z = k.(h.x) = (k.h).x Trả lời * Những lu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ giảng: . . . Ngày giảng Tiết 25 Một số bài toán về Đại lợng tỉ lệ thuận I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Học sinh hiểu rằng: Để giải bài toán tỉ lệ thuận cần phải sử dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. 2.Kĩ năng: Giải bài toán tỉ lệ thuận. 3.Thái độ: Tò mò, tích cực tìm hiểu kiến thức mới. II.Chuẩn bị 1.Giáo viên: Chuẩn bị giáo án chu đáo. 2.Học sinh: Làm bài tập về nhà và làm bài tập đầy đủ.Đọc trớc bài mới. III.Tiến trình dạy học 1.ổn định tổ chức: (1) Lớp 7A1:; /35.Vắng:. Lớp7A3:; /33.Vắng:. Lớp7A2:.; /34.Vắng: Lớp7A4:; /31.Vắng: 2.Kiểm tra bài cũ: (7 ) +Câu hỏi: Em hãy nêu các tính chất của hai đại lợng tỉ lệ thuận?(6đ) Viết công thức thể hiện tính chất đó? (4đ) +Đáp án: sgk. 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò T.g Nội dung *Hoạt động 1: Tìm hiểu bài toán 1 GV: Đa ra bảng phụ có ghi sẵn nội dung đề bài toán 1 và hỏi HS (12 ) 1. Bài toán 1 Cho: V 1 = 12cm 3 ; V 2 = 17cm 3 m 2 m 1 = 56,5 (g) Hỏi: m 1 = ? (g) ; m 2 = ? (g) 48 Bài toán cho biết điều gì? Hỏi điều gì? CH: Khối lợng và thể tích của chì có tỉ lệ thuận không?vì sao? ? 1 1 = V m Biết m 2 - m 1 = 56,5): ? 1217 12 == mm Tính m 1 , m 2 ? HS: Lần lợt trả lời các câu hỏi đứng tại chỗ trả lời. GV: Đa ra nội dung ?1 Bài toán cho biết điều gì? Hỏi điều gì? CH: So sánh đề bài toán 1? (BT biết hiệu của 2 khối lợng, ?1 biết tổng của 2 khối lợng). HS thảo luận và làm bài theo bàn. HS: đại diện 1bàn trình bày cách giải? GV: Chốt ý và ghi bảng. GV nêu chú ý (SGK) 2HS đọc chú ý (SGK) *Hoạt động 2: Tìm hiểu bài toán 2 GV: Đa đề bài toán 2 lên bảng. CH: Bài toán cho biết? (tổng 3 góc bằng 180 0 , 3góc lần lợt tỉ lệ với 1; 2; 3) và phải tìm? (số đo các góc). GV hớng dẫn: áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. HS làm bài theo nhóm cùng bàn. GV: Tổ chức cho hs lên bảng trình bày. *Hoạt động 3: Luyện tập GV: Đa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài tập 5 (SGK). GV: hớng dẫn HS: Dựa vào tính chất của đại lợng tỉ lệ thuận để giải thích. HS: Làm việc cá nhân, trả lời tại chỗ (có giải thích rõ ràng) GV: Chốt ý. (11 ) (12 ) Bài giải: Gọi khối lợng tơng ứng của hai thanh chì là m 1 (g) và m 2 (g) (m 1 , m 2 > 0). Vì khối lợng và thể tích của một vật là 2 đại lợng tỉ lệ thuận với nhau nên 3,11 5 5,56 12171217 1212 == == mmmm Vậy m 1 = 11,3. 12 = 135,6(g) m 2 = 11,3. 17 = 192,1(g) Trả lời: Hai thanh chì có khối lợng là 135,6(g) và 192,1(g) ?1. Cho: V 1 = 10cm 3 ; V 2 = 15cm 3 m 1 + m 2 = 222,5 (g) Hỏi : m 1 = ?(g) ; m 2 = ?(g) Bài giải: Vì khối lợng và thể tích của vật thể là 2 đại lợng tỉ lệ thuận với nhau nên Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: 9,8 25 5,222 15101510 2121 == + + == mmmm Vậy m 1 = 8,9. 10 = 89 (g) m 2 = 8,9. 15 = 133,5(g) Trả lời: Hai thanh kim loại nặng là 135,6(g) và 192,1(g) Chú ý: SGK 2. Bài toán 2 ?2. Biết: A ; B ; C lần lợt tỉ lệ với 1; 2; 3. 0 180 =++ CBA Bài giải áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: 0 0 30 6 180 321 3 2 1 == ++ ++ === CBACBA Suy ra: 0 30 =A ; 0 60 =B ; 0 90 =C . Vậy: Số đo các góc của tam giác ABC lần lợt là 30 0 ; 60 0 ; 90 0 . Luyện tập Bài 5 (sgk) a) x và y tỉ lệ thuận vì: ===== 5 5 4 4 3 3 2 2 1 1 x y x y x y x y x y 9 5 45 4 36 3 27 2 18 1 9 ===== 49 b) x và y không tỉ lệ thuận vì: 5 5 4 4 3 3 2 2 1 1 x y x y x y x y x y === Hay 10 9 90 12 6 72 5 60 2 24 1 12 ===== 4. Củng cố: (1 ) Nhắc lại kiến thức cơ bản của tiết học? 5. Hớng dẫn học ở nhà: (1 ) Học bài và làm bài tập 6 đến 9 (SGK). * Những lu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ giảng: . . . Ngày giảng Tiết 26 Bài tập I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Học sinh giải một số bài toán tỉ lệ thuận. 2.Kĩ năng: Giải bài toán tỉ lệ thuận.Vận dụng thành thạo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. 3.Thái độ: Học sinh tích cực luyện tập. II.Chuẩn bị 1.Giáo viên: Chuẩn bị giáo án chu đáo. 2.Học sinh: Làm bài tập về nhà đầy đủ. III.Tiến trình dạy học 1.ổn định tổ chức: (1) Lớp 7A1:; /35.Vắng:. Lớp7A3:; /33.Vắng:. Lớp7A2:.; /34.Vắng: Lớp7A4:; /31.Vắng: 2.Kiểm tra bài cũ(15 ) Kiểm tra 15 +Câu hỏi: Chia số 176 thành ba phần tỉ lệ với các số 3; 4; 9. Hỏi mỗi phần có giá trị bằng bao nhiêu? +Đáp án: Gọi mỗi phần có giá trị theo thứ tự là a, b, c. (1đ) Theo đầu bài ta có a + b + c = 176 (1,5đ) và 3 4 9 a b c = = (1,5đ) Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: 176 11 3 4 9 3 4 9 16 a b c a b c+ + = = = = = + + (2đ) Suy ra: a = 3.11 = 33; b = 4.11 = 44; c = 9.11 = 99 (3đ) Trả lời: Mỗi phần đợc chia có giá trị lần lợt là 33; 44; 99. (1đ) 3.Bài mới: Hoạt động của thầy và trò T.g Nội dung *Hoạt động 1:Làm bài tập cũ. HS1: Đọc to đề bài tập (7 ) Bài 6 (sgk). Biết mỗi mét dây nặng 25 gam 50 GV:Tóm tắt đề bài và hớng dẫn giải. Từ y = 25x x = ? (x = 25 1 y) HS1: Lên bảng trình bày bài giải. Lớp theo dõi (làm vào nháp), nhận xét bổ sung. GV: Chốt ý đúng. *Hoạt động 2: Làm bài tập mới GV: Yêu cầu hs đọc đề bài toán, tóm tắt bài toán HS: Cho biết bài toán cho biết gì? bắt tính gì? GV: Hớng dẫn hs sử dụng tính chất của hai đại lợng tỉ lệ thuận để tính toán HS: Giải bài toán theo hớng dẫn, gợi ý GV: Giới thiệu cách giải bài toán theo cách khác (trên bảng phụ) để hs tham khảo. Vì khối lợng dâu y (kg) tỉ lệ thuận với khối lợng đờng x (kg), nên ta có: y = k.x 2 = k.3 nên k = 3 2 và công thức trở thành y = 3 2 x Khi y= 2,5 kg thì x = 2 3 y x = 75,35,2. 2 3 = (kg) Trả lời: bạn Hạnh nói đúng. GV: Cho hs đọc tìm hiểu bài 8sgk, h- ớng dẫn, sau đó cho hs lên bảng trình bày HS1: Lên bảng trình bày lời giải HS: cả lớp làm bài tập GV: Chốt ý đúng. (20 ) (11) (9) a) Giả sử x mét dây nặng y gam Vì khối lợng cuộn dây thép tỉ lệ thuận với chiều dài Nên ta có: y = 25x b) Biết cuộn dây nặng 4,5kg = 4500g x = 4500 : 25 = 180 (m) Vậy: cuộn dây dài 180 mét. Bài 7 (sgk). Biết 2 kg dâu cần 3kg đờng Hỏi 2,5 kg dâu thì cần ? kg đờng Giải: Vì khối lợng dâu tỉ lệ thuận với khối lợng đờng, nên nếu gọi x là lợng đờng cần tìm ta có: 2,5 3.2,5 3,75 3 2 2 x x= = = (kg) Trả lời: Hạnh nói đúng. Bài 8 (sgk). Gọi số cây phải trồng của các lớp 7A, 7B, 7C lần lợt là x, y, z Vì số cây xanh tỉ lệ với số học sinh, ta có: 32 28 36 x y z = = và x + y + z = 24 Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: 24 1 32 28 36 32 28 36 96 4 x y z x y z+ + = = = = = + + Suy ra: x = 32 . 4 1 = 8 (cây) y = 28 . 4 1 = 7 (cây) z = 36 . 4 1 = 9 (cây) Vậy: Số cây xanh phải trồng và chăm sóc của các lớp 7A, 7B, 7C lần lợt là 8 cây, 7 cây và 9 cây. 4. Củng cố: (1) Định nghĩa đại lợng tỉ lệ thuận? Tính chất đại lợng tỉ lệ thuận? Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau? 5. Hớng dẫn học ở nhà: (1 ) Ôn lại các dạng toán đã làm về đại lợng tỉ lệ thuận Làm bài tập 9; 10; 11 sgk Đọc trớc bài Đại lợng tỉ lệ nghịch. * Những lu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ giảng: . . . Duyệt giáo án, ngày tháng năm 2010 51 Ngày giảng Tiết 27 đại lợng tỉ lệ nghịch I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Học sinh hiểu đợc cách biểu diễn ngắn gọn hai đại lợng tỉ lệ nghịch bằng công thức. 2.Kĩ năng: Tính đợc hệ số tỉ lệ của đại lợng này đối với đại lợng kia và ngợc lại. 3.Thái độ: Hứng thú tìm hiểu kiến thức mới. II.Chuẩn bị 1.Giáo viên: Chuẩn bị giáo án chu đáo. 2.Học sinh: Làm bài tập về nhà đầy đủ. Đọc trớc kiến thức mới. III.Tiến trình dạy học 1.ổn định tổ chức: (1) Lớp 7A1:; /35.Vắng:. Lớp7A3:; /33.Vắng:. Lớp7A2:.; /34.Vắng: Lớp7A4:; /31.Vắng: 2.Kiểm tra bài cũ(10 ). +Câu hỏi: Biết các cạnh của một tam giác tỉ lệ với 2;3;4 và chu vi của nó là 45cm. Tính các cạnh của tam giác đó? +Đáp án: áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: 45 5 2 3 4 2 3 4 9 a b c a b c+ + = = = = = + + Suy ra: a = 10; b = 15; c = 20. Vậy ba cạnh của tam giác lần lợt dài 10cm, 15cm, 20cm. 3.Bài mới. Hoạt động của thầy và trò T.g Nội dung *Hoạt động 1: Đặt vấn đề GV: Thế nào là đại lợng tỉ lệ nghịch? HS: Là hai đại lợng nếu đại lợng này tăng lên bao nhiêu lần thì đại lợng kia giảm đi bấy nhiêu lần và ngợc lại. GV: lấy vdụ vận tốc và thời gian của một chuyển động thẳng đều là hai đại lợng tỉ lệ nghịch *Hoạt động 2: Tìm hiểu định nghĩa HS đọc ?1 để tìm hiểu đề bài toán. GV: Gợi ý: a) S hình chữ nhật = ? b) Lợng gạo = ? c) S quãng đờng = ? HS: Thảo luận theo 4 nhóm rồi lần lợt cử đại diện lên bảng trình bày từng ý. HS đại diện các nhóm nhận xét chéo. GV: Chốt ý đúng. Hãy rút ra nhận xét về sự giống nhau giữa các công thức trên? HS: Nhận xét GV: Giới thiệu định nghĩa. (3 ) (14 ) 1. Định nghĩa ?1. a) Diện tích hình chữ nhật là: S = x.y = 12cm 2 y = x 12 . b) Lợng gạo trong tất cả các bao là: x.y = 500kg y = x 500 c) Quãng đờng đi đợc của một vật vật chuyển động thẳng đều là: v.t = 16km v = t 16 52 2HS đọc lại định nghĩa. *Hoạt động 3: Luyện tập Hỏi: y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ 3,5 thì ta viết thế nào? Hỏi: x tỉ lệ với y theo hệ số tỉ lệ nào? GV: Nhấn mạnh hai đại lợng x và y tỉ lệ nghịch với nhau. CH tổng quát: Nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ nào? Điều này có gì khác với đại lợng tỉ lệ thuận? HS: So sánh và nêu lên nhận xét GV: Yêu cầu hs đọc tìm hiểu nội dung bài tập 12sgk, thảo luận theo nhóm hai bàn sau đó lên bảng trình bày HS: Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên GV: Tổ chức cho hs trình bày và nhận xét chéo giữa các nhóm.Sau đó gv chốt lại và uốn nắn cách trình bày của hs. (14) *Nhận xét: Đại lợng này bằng một hằng số chia cho đại lợng kia. Định nghĩa: Nếu y = x a hay x.y = a (a là hằng số khác 0) thì y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a. Luyện tập ?2. y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ 3,5? y = x 5,3 thì x = y 5,3 . Vậy x cũng tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ 3,5 *Chú ý: Nếu y = x a thì x = y a . Bài 12 (sgk) Vì x và y là hai đại lợng tỉ lệ nghịch nên: a) Hệ số tỉ lệ: a = x.y = 8.15 =120. b) Từ x.y = 120 suy ra y = x 120 c) Khi x = 6 y = 20 6 120 = Khi x = 10 y = 12 10 120 = . 4. Củng cố: (2) Định nghĩa đại lợng tỉ lệ nghịch? Cần chú ý điều gì? So sánh với định nghĩa đại lợng tỉ lệ thuận với đại lợng tỉ lệ nghịch? 5. Hớng dẫn học ở nhà: (1) Học đn, chú ý và làm bài 13;15 (sgk) * Những lu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ giảng: . . . Ngày giảng Tiết 28 đại lợng tỉ lệ nghịch I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Học sinh hiểu đợc cách biểu diễn ngắn gọn hai đại lợng tỉ lệ nghịch bằng công thức.Hiểu tính chất của hai đại lợng tỉ lệ nghịch. 2.Kĩ năng: Tính đợc hệ số tỉ lệ của đại lợng này đối với đại lợng kia và ngợc lại. Sử dụng tính chất của hai đại lợng tỉ lệ nghịch để giải bài toán đố. 3.Thái độ: Hứng thú tìm hiểu kiến thức mới. Hăng say làm bài tập. II.Chuẩn bị 53 1.Giáo viên: Chuẩn bị giáo án chu đáo. 2.Học sinh: Làm bài tập về nhà đầy đủ. Đọc trớc tính chất. III.Tiến trình dạy học 1.ổn định tổ chức: (1) Lớp 7A1:; /35.Vắng:. Lớp7A3:; /33.Vắng:. Lớp7A2:.; /34.Vắng: Lớp7A4:; /31.Vắng: 2.Kiểm tra bài cũ(10) +Câu hỏi: Em hãy viết công thức thể hiện hai đại lợng tỉ lệ nghịch? (3đ) Hai đại lợng x và y tỉ lệ nghịch với nhau.Hãy điền số thích hợp vào các ô trống? +Đáp án (7đ) 3.Bài mới. Hoạt động của thầy và trò T.g Nội dung *Hoạt động 1: Tính chất GV: Đa ra ?3 HS1: Lên bảng tìm hệ số tỉ lệ HS2: Lên bảng điền vào ô trống HS cả lớp thảo luận và nhận xét các tích Hỏi: Em có nhận xét gì về tích của hai giá trị tơng ứng của hai đại lợng tỉ lệ nghịch? (không đổi) Từ đẳng thức x 1 y 1 = x 2 y 2 em suy ra đợc tỉ lệ thức nào? ( 1 2 2 1 x y x y = ) GV: Giới thiệu tính chất 2 của đại lợng tỉ lệ nghịch. 2HS đọc lại tính chất. Gv: Tóm tắt nội dung tính chất. *Hoạt động 2: Luyện tập HS đọc đề bài tập 14. Gv: Số công nhân, số ngày. Hai đại lợng trên có tỉ lệ nghịch không? Tính hệ số tỉ lệ? Tính số ngày 28 công nhân xây ngôi nhà đó? HS: Thảo luận theo bàn, trả lời từng câu hỏi trên. GV: chốt ý và ghi bảng từng câu Cách làm khác: 35 công nhân xây hết 168 ngày 28 công nhân xây hết x ngày Vì số công nhân tỉ lệ nghịch với số ngày nên ta có đẳng thức nào? (15) (15) 2. Tính chất ?3. x và y là 2 đại lợng tỉ lệ nghịch x x 1 =2 x 2 =3 x 3 =4 x 4 =5 y y 1 =30 y 2 =20 y 3 =15 y 4 =12 a) Hệ số tỉ lệ: a = x 1 y 1 = 2.30 = 60 b) y 2 = 2 x a = 60 : 3 = 20 c) x 1 y 1 = x 2 y 2 = x 3 y 3 = x 4 y 4 = 60 (bằng hệ số tỉ lệ) * Tính chất: Nếu y và x là hai đại lợng tỉ lệ nghịch thì: + x 1 y 1 = x 2 y 2 = x 3 y 3 = = a. + ;;; 2 3 3 2 1 3 3 1 1 2 2 1 y y x x y y x x y y x x === Bài 14 (sgk) Cách 1: Vì số công nhân x tỉ lệ nghịch với số ngày xây y Nên a = xy = 35 . 168 = 5 880. Vậy, 28 công nhân xây ngôi nhà đó hết số ngày là: 210 28 5880 = (ngày) Cách 2. Vì số công nhân tỉ lệ nghịch với số ngày xây nên 28 công nhân xây hết x (ngày), ta có: 35 35.168 210 28 168 28 x x= = = (ngày) 4. Củng cố: (2).Giáo viên nhắc lại cho hs các kiến thức nh: Tính chất đại lợng tỉ lệ nghịch.Tóm tắt bằng kí hiệu So sánh với tính chất đại lợng tỉ lệ thuận? 5. Hớng dẫn học ở nhà: (2) x 0,5 -1,2 2 -3 4 6 y 12 -5 3 -2 1,5 1 54 Làm bài tập 21; 22; 23 sbt (trang 45,46).Sử dụng tiúnh chất để giải toán. Đọc bài Một số bài toán về đại lợng tỉ lệ nghịch (SGK.59;60). * Những lu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ giảng: . . . Ngày giảng Tiết 29 Một số bài toán về đại lợng tỉ lệ nghịch I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Học sinh hiểu sâu sắc tính chất; giải bài toán về đại lợng tỉ lệ nghịch. 2.Kĩ năng: Vận dụng tính chât của đại lợng tỉ lệ nghịch, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải bài toán về đại lợng tỉ lệ nghịch. 3.Thái độ: Hứng thú tìm hiểu kiến thức mới. Tích cực làm bài tập. II.Chuẩn bị 1.Giáo viên: Chuẩn bị giáo án chu đáo. 2.Học sinh: Làm bài tập về nhà đầy đủ. Đọc trớc kiến thức mới. III.Tiến trình dạy học 1.ổn định tổ chức: (1) Lớp 7A1:; /35.Vắng:. Lớp7A3:; /33.Vắng:. Lớp7A2:.; /34.Vắng: Lớp7A4:; /31.Vắng: 2.Kiểm tra bài cũ(5). +Câu hỏi: Em hãy nêu các tính chất của hai đại lợng tỉ lệ nghịch? +Đáp án: (Sgk) 3.Bài mới. Hoạt động của thầy và trò T.g Nội dung *Hoạt động 1: Tìm một ẩn. GV: cho hs đọc,tìm hiểu đề bài. Hớng dẫn hs tóm tắt đề bài toán: -Những đại lợng nào đã biết? -Những đại lợng nào cha biết? -Mối quan hệ giữa những đại lợng đó ntn? Lời giải: -Khi chuyển động trên cùng một quãng đờng thì vtốc có tỉ lệ nghịch với tgian không? Nêú có thì sử dụng tính chất của hai đại lợng tỉ lệ nghịch để làm toán. HS: Nghiên cứu lời giải *Hoạt động 2. Bài toán tìm 4 ẩn GV: Yêu cầu hs đọc, hiểu bài toán Sau đó hớng dẫn hs giải bài toán + Đặt giả thiết thế nào? + Theo đầu bài ta có mối liên hệ nào giữa các số x? (12) (18) 1.Bài toán 1 Đi từ A-B hết 6h với vận tốc v c Đi từ AB hết?h với vận tốc v m =1,2v c Giải: (sgk) Gọi vận tốc cũ và vận tốc mới của ô tô lần lợt là v 1 (km/h) và v 2 (km/h); thời gian tơng ứng là 6 (h) và t 2 (h). Theo đầu bài ta có: v 1 = 1,2 v 2 Vì vận tốc và thời gian của một vật CĐ đều trên cùng một quãng đờng là hai đại lợng tỉ lệ nghịch. Nên 2 2 1 6 v t v = 1 2 1 6 1,2v t v = = 1,2 t 2 = 2,1 6 = 5 (h). Vậy: Nếu đi với vận tốc mới thì ô tô đi từ A đến B hết 5 giờ. 2. Bài toán 2 Giải: Gọi số máy của bốn đội lần lợt là x 1 , x 2 , x 3 , x 4 . 55 + Số máy và số ngày có tỉ lệ nghịch hay không? Theo tính chất của đại lợng tỉ lệ nghịch, ta có các tích nào? + Biến đổi thành dày tỉ số bằng nhau: Vdụ 4x 1 = 4 1 1 x + áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, tính x 1 , x 2 , x 3 , x 4 ? HS: Thực hiện giải bài toán theo hớng dẫn của giáo viên. GV chốt ý: Qua bài toán 2 ta thấy đợc mối quan hệ giữa Bài toán tỉ lệ nghịch với Bài toán tỉ lệ thuận. Với x 1 , x 2 , x 3 , x 4 tỉ lệ nghịch với các số 4; 6; 10; 12. Ta có: x 1 , x 2 , x 3 , x 4 tỉ lệ thuận với các số 4 1 ; 6 1 ; 10 1 ; 12 1 . *Hoạt động 3: Trả lời câu hỏi GV: Yêu cầu hs đọc yêu cầu của ?, sau đó trả lời Gợi ý: áp dụng công thức liên hệ giữa 2 đại lợng tỉ lệ thuận, liên hệ giữa 2 đại lợng tỉ lệ nghịch HS: Thảo luận, làm bài theo nhóm nhỏ, trả lời câu hỏi GV: Chốt lại kết quả. (7) Ta có : x 1 + x 2 + x 3 + x 4 = 36 Vì số máy tỉ lệ nghịch với số ngày hoàn thành công việc nên ta có: 4x 1 = 6x 2 = 10x 3 = 12x 4 Hay 4 1 1 x = 6 1 2 x = 10 1 3 x = 12 1 4 x áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: 4 1 1 x = 6 1 2 x = 10 1 3 x = = 12 1 4 x 60 60 36 36 12 1 10 1 6 1 4 1 4321 == +++ +++ xxxx Suy ra: x 1 = 4 1 .60 = 15 x 2 = 6 1 .60 = 10 x 3 = 10 1 .60 = 6 x 4 = 12 1 .60 = 5. Vậy: số máy của 4 đội lần lợt là 15; 10; 6 và 5. Chú ý: Nếu y tỉ lệ nghịch với x thì y tỉ lệ thuận với x 1 (vì y = x a = a. x 1 ) ? Tìm mối quan hệ giữa x và z? a) x và y tỉ lệ nghịch x = y a y và z tỉ lệ nghịch y = z b x = z b a z b a .= Vậy: x tỉ lệ thuận với z. b) x và y tỉ lệ nghịch x = y a y và z tỉ lệ thuận y = b.z x = zb a . hay x.z = b a hoặc x = z b a . Vậy: x tỉ lệ nghịch với z. 4. Củng cố: (1) 56 [...]... tiêu 58 Hàm số 1 Kiến thức: Học sinh biết đợc khái niệm hàm số Nhận biết đợc đại lợng này có phải là hàm số của đại lợng kia hay không trong những cách cho (bằng bảng, bằng công thức) cụ thể và đơn giản Hiểu đợc hàm hằng là gì Hiểu cách ghi hàm số 2.Kĩ năng: Quan sat và nhận xét Đọc hiểu và tính toán 3.Thái độ: Học sinh hứng thú tìm hiểu kiến thức mới II.Chuẩn bị 1 .Giáo viên: Chuẩn bị giáo án chu đáo... bài toán về đại lợng tỉ lệ thuận hoặc tỉ lệ nghịch ta phải: + Xác định đúng 2 đại lợng tỉ lệ thuận hoặc tỉ lệ nghịch + Lập đợc dãy tỉ số (hoặc tích bằng nhau) bằng nhau + áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để tìm đại lợng cha biết 5 Hớng dẫn học ở nhà: (1) Xem lại các bài tập đã chữa Làm tiếp bài tập 21;22;23sgk * Những lu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ giảng: . . . Duyệt giáo án, ngày tháng năm... thu thập số (16 1 Thu thập số liệu, bảng số liệu liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu ) thống kê ban đầu + Điều tra và ghi chép lại thông tin GV: Yêu cu hs quan sát bng 1sgk, của ngời điều tra gọi là thu thập số c v thu thp thông tin liệu HS: Thực hiện theo yâu cầu + Bảng số liệu thống kê ban đầu là GV: Việc làm nào đợc gọi là thu thập số bảng ghi lại các số liệu điều tra ban liệu? đầu Bảng số liệu thống... 7 tạo thành hàm số -Khi y có giá trị không đổi thì y gọi là hàm hằng Vdụ y = 4, -Hàm số có thể đợc cho bằng bảng *Hoạt động 3: Luyện tập hoặc bằng công thức GV: Cho hs qsát bảng trong bài 24sgk, (12) Bài 24 (sgk): căn cứ vào kn về hàm số, hãy cho biết x - 4 -3 -2 -1 1 2 3 4 đại lợng y có là hsố của đại lợng x 59 không? HS: Có GV: Hai đl trên thoả mãn 2 đk để xđ hàm số, do đó y là hsố của x GV: Tổ chức... T.g Nội dung *Hoạt động 1 Giải toán đố (22 1 Đại lợng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch - Khi y = k.x (k 0) thì y và x là 2 đại GV: Khi nào 2 đại lợng y và x tỉ lệ ) lợng tỉ lệ thuận thuận với nhau Cho ví dụ minh hoạ? Khi nào 2 đại lợng y và x tỉ lệ a - Khi y = thì y và x là 2 đại lợng tỉ nghịch với nhau Lấy ví dụ minh x hoạ? lệ nghịch Giáo viên đa ra bài tập Bài tập 1: Chia số 310 thành 3 phần HS: Làm bài... hàm số: a) y = - 2x; b) y = x Đáp án - Biểu điểm: I/ Phần trắc nghiệm khách quan (4điểm): Câu 1 (1điểm): Điền vào chỗ trống ( ) a) Khái niệm về đại lợng tỉ lệ thuận: - Khi y = kx (k là hằng số 0), ta nói: y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k - Khi y = kx, ta có: x = 1 y k (0,25đ) (0,25đ) b) Khái niệm về đại lợng tỉ lệ nghịch: a hay xy = a (a là hằng số 0), ta nói: y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số. .. 3 T là hàm số của t HS trả lời m là hàm số của V GV thông báo: Từ những lí do nhận t là hàm số của v xét ở trên ta nói T là hàm của t, *Hoạt động 2: Khái niệm và các chú (13) ý về hàm số 2 Khái niêm hàm số. (sgk) GV: Khi nào thì đại lợng này gọi là * Chú ý: hàm số của đại lợng kia? -Khi y là hàm số của biến số x ta viết: HS: Suy nghĩ, trả lời y = f(x), y = g(x), GV: Cho 2hsđọc định nghĩa GV nhấn y =... của mỗi học sinh (nam, nữ) b) Số các giá trị và số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: + Đối với bảng 5: - Số các giá trị là 20 - Số các giá trị khác nhau là 5 + Đối với bảng 6: - Số các giá trị là 20 - Số các giá trị khác nhau là 4 c) Các giá trị khác nhau và tần số của chúng là: + Đối với bảng 5 là: x 8,3 8,4 8,5 8,7 8,8 n 2 3 8 5 2 +Bảng 6 là: 8,7; 9,0; 9,2; 9,3 Tần số của chúng lần lợt là: 3;... 21 22 21 23 22 21 năm a) Dấu hiệu ở đây là gì ? Số các giá trị là bao nhiêu ? b) Tìm tần số của các giá trị khác nhau ? +Đáp án: a, Dấu hiệu: Nhiệt độ trung bình hàng năm của huyện Bình Giang, số các giá trị khác nhau là:3 b, Giá trị 21 có tần số là 3; GT 22 có tần số là 2; GT 23 có tần số là 1 3.Bài mới Hoạt động của thầy và trò *Hoạt động 1: Bảng tần số GV: Đa ra bảng 7 và yêu cầu hs trả lời các câu... ra sau giờ giảng: 79 x Duyệt giáo án, ngày tháng năm 2011 Ngày giảng Tiết 46 Số trung bình cộng I Mục tiêu 1 Kiến thức: Hiểu cách tính số trung bình cộng theo công thức từ bảng đã lập 2 Kĩ năng: Biết tính số trung bình cộng theo công thức 3 Thái độ: Rèn cho học sinh tính cẩn thận, chính xác và vận kiến thức trong học tập, trong cuộc sống II Chuẩn bị 1 Giáo viên: Thớc thẳng, bảng phụ 2 Học . Duyệt giáo án, ngày tháng năm 2010 Ngày giảng Tiết 31 Hàm số I. Mục tiêu 58 1. Kiến thức: Học sinh biết đợc khái niệm hàm số. Nhận biết đợc đại lợng này có phải là hàm số của đại. hs đọc đề bài toán, tóm tắt bài toán HS: Cho biết bài toán cho biết gì? bắt tính gì? GV: Hớng dẫn hs sử dụng tính chất của hai đại lợng tỉ lệ thuận để tính toán HS: Giải bài toán theo hớng dẫn,. thức. 2.Kĩ năng: Tính đợc hệ số tỉ lệ của đại lợng này đối với đại lợng kia và ngợc lại. 3.Thái độ: Hứng thú tìm hiểu kiến thức mới. II.Chuẩn bị 1 .Giáo viên: Chuẩn bị giáo án chu đáo. 2.Học sinh: