Năm học 2010-2011 MÔN: VẬT LÝ Thời gian làm bài 60 phút Ngày thi: ……/3/2011 ĐỀ THI THỬ LẦN I Đề gồm 40 câu trắc nghiệm của chương trình HK 2 : Dao động điện từ ; Sóng ánh sáng ; Lượng tử ánh sáng và hạt nhân nguyên tử MÃ ĐỀ 185 Chử kí của giám thị Họ và tên thí sinh: ……………………………………………… Số BD ………… ĐỀ BÀI (Dùng chung cho tất cả các thí sinh) Câu 1: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe hẹp S 1 ,S 2 cách nhau một khoảng 2mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2m , ánh sáng thí nghiệm có bước sóng 0,5 m µ . Từ điểm M (x M =2,75mm) tới điểm N (x N =7,25mm) có bao nhiêu vân sáng ? A. 9 vân sáng B. 8 vân sáng C. 6 vân sáng D. 7 vân sáng Câu 2: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe a = 0,3mm, khỏang cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát D = 2m. Hai khe được chiếu bằng ánh sáng trắng. Khoảng cách từ vân sáng bậc 1 màu đỏ ( λ đ = 0,76μm) đến vân sáng bậc 1 màu tím ( λ t = 0,38μm ) cùng một phía của vân trung tâm là A. 2,43mm B. 2,53mm C. 1,87mm D. 1,53mm Câu 3: Trong thí ngiệm Y-âng về giao thoa với nguồn ánh sáng đơn sắc, hệ vân trên màn có khoảng vân i. Nếu khoảng cách giữa 2 khe còn một nửa và khoảng cách từ 2 khe đến màn gấp đôi so với ban đầu thì khoảng vân giao thoa trên màn A. không đổi. B. tăng lên hai lần. C. tăng lên bốn lần. D. giảm đi bốn lần. Câu 4: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc? A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính. B. Trong cùng một môi trường truyền, tốc độ ánh sáng tím nhỏ hơn tốc độ ánh sáng đỏ. C. Chiết suất của một môi trường trong suốt đối với ánh sáng đỏ lớn hơn chiết suất của môi trường đó đối với ánh sáng tím. D. Trong chân không, các ánh sáng đơn sắc khác nhau truyền đi với cùng tốc độ. Câu 5: Bức xạ có bước sóng m µλ 9,0= A. thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy. B. là tia hồng ngoại. C. là tia tử ngoại. D. là tia Rơn-ghen. Câu 6: Quang phổ liên tục A. là quang phổ gồm nhiều vạch sáng màu riêng biệt. B. do các vật phát ra khi bị kích thích phát sáng. C. phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của vật phát sáng. D. dùng để xác định nhiệt độ của các vật nóng sáng. Câu7: Trong thí nghiệm giao thoa ánh với khoảng cách giữa hai nguồn kết hợp là a , khoảng cách từ 2 nguồn tới màn là D, bước sóng ánh sáng dùng làm thí nghiệm là λ . Khoảng vân xác định bởi công thức A. a D ki λ = với k = 0 ; ± 1 ; ± 2 ; ± 3 ; B. D a i λ = C. D a ki λ = với k = 0 ; ± 1 ; ± 2 ; ± 3 ; D. a D i λ = Câu 8: Dựa vào hiện tượng giao thoa ánh sáng ta có thể A. Biết nhiệt độ của nguồn sáng B. Thành phần câu tạo của nguồn sáng C. Đo bước sóng của ánh sáng D. Biết hóa tính của nguồn sáng Câu 9: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng , khoảng cách giữa 2 khe sáng là 0,3mm , khoảng cách từ hai khe tới màn hứng hệ vân là 80cm . Ta thấy khoảng cách của 5 vân sáng kế tiếp là 6,4 mm . Bước sóng đơn sắc dùng là thí nghiệm là A. nm600 . B. m 6 10.57,0 − . C. m µ 7,5 . D. mm 3 10.8,4 − . Câu 10: Trong thí nghiệm giao thoa với khe y-âng người ta dùng nguồn sáng có hai bức xạ có bước sóng lần lượt là 1 λ và m µλ 5,0 2 = . Quan sát trên màn thấy vân sáng bậc 12 của bức xạ 2 λ trùng với vân sáng bậc 10 của bức xạ 1 λ . Bước sóng 1 λ là A. m µλ 76,0 1 = . B. m µλ 45,0 1 = . C. m µλ 68,0 1 = . D. m µλ 60,0 1 = . Đề thi thử lần 1 1/185 Năm học 2010-2011 Câu 11: Tần số dao động riêng của một mạch dao động gồm cuộn cảm và tụ điện không phụ thuộc vào: A. điện áp giữa hai bản tụ điện. B. khoảng cách giữa hai bản tụ điện. C. điện dung của tụ điện. D. số vòng dây của cuộn cảm. Câu 12: Điện áp giữa hai bản tụ điện của một mạch dao động LC : A. Không biến đổi theo thời gian. B. Có biên độ 0 U tỉ lệ với điện dung của tụ điện. C. Biến đổi điều hòa trể pha 2/ π so với dòng điện qua cuộn cảm. D. Có tần số bằng hai lần tần số của điện tích. Câu 13: Một mạch dao động điện từ LC, có độ tự cảm của cuộn dây là L = 0,04 H và điện dung của tụ điện là C. Cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức )2/10sin( 6 0 π += tIi A. Điện dung của tụ điện là : A. 10 10.5,2 − F. B. 5,2 nF. C. 25 µ F. D. 25 pF. Câu 14: Trong mạch dao động điện từ LC , năng lượng từ trường trong cuộn cảm biến thiên tuần hoàn với tần số góc : A. LC 2 = ω . B. LC2 1 = ω . C. LC 1 = ω . D. LC2= ω . Câu 15: Mạch chọn sóng của một máy thu thanh đơn giản có độ tự cảm L = 0,8 mH và C= 5 pF. Lấy 10 2 ≈ π , máy thu thanh này thu được sóng vô tuyến có bước sóng là : A. 60 m. B. 120 m. C. 30 m. D. 240 m. Câu 16: Điện tích trên một bản của tụ điện trong một mạch LC đang hoạt động có biểu thức là : )3/10cos(10.5 56 π += − tq C . Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch dao động là : A. )3/10cos(5,0 5 π += ti A. B. )3/10sin(5,0 5 π += ti A. C. )6/510cos(5,0 5 π += ti A. D. )6/510sin(5,0 π +−= ti A. Câu 17: Một mạch dao động LC có độ tự cảm L = 8mH và điện dung C = 0,8 F µ . Chu kì dao động của mạch là : A. 4 10.5,2 − s. B. 6 10.5,2 − s. C. 4 10.5 − s. D. 4 10.9,8 − s. Câu 18: Một mạch dao động LC có độ tự cảm L = 2 mH nà điện dung C = 0,8 F µ . Điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện là 4 V. Khi năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường thì năng lượng từ trường bằng : A. 5 10.32,0 − J. B. 5 10.64,0 − J. C. 5 10.56,2 − J. D. 5 10.12,5 − J. Câu 19: Mạch dao động LC đang thực hiện dao động điện từ tự do , tại thời điểm mà cường độ dòng điện qua cuộn cảm bằng không thì : A. điện áp giữa hai bản của tụ điện bằng không. B. năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường. C. điện áp giữa hai bản của tụ điện có độ lớn cực đại. D. năng lượng điện trường bằng không. Câu 20: Trong các máy thu vô tuyến , mạch chọn sóng dựa vào hiện tượng nào sau đây để thu được sóng vô tuyến cần thu : A. Hiện tượng giao thoa . B. Hiện tượng tán sắc. C. Hiện tượng cộng hưởng. D. Hiện tượng phản xạ sóng. Câu 21: Những bức xạ có thể làm phát quang một số chất là A. sóng vô tuyến và tia hồng ngoại B. tia tử ngoại và tia rơn ghen C. tia hồng ngoại và ánh sáng nhìn thấy D. tia hồng ngoại và tia tử ngoại Câu 22: Gọi A là công thoát của electron, h là hằng số Plank, c là vận tốc ánh sáng trong chân không, f là tần số của ánh sáng kích thích. Điều kiện để có hiện tượng quang điện là: A. h A f ≥ . B. A hc f ≤ . C. A hc f ≥ . D. h A f ≤ . Câu 23: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về photon : A. năng lượng của mỗi photon là hf= ε . B. Photon truyền đi dọc theo tia sáng với vận tốc c. C. cường độ của chùm sáng tỉ lệ với số photon chiếu tới trong 1s. D. năng lượng của photon tỉ lệ với bước sóng của ánh sáng. Câu 24: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng quang dẫn : Đề thi thử lần 1 2/185 Năm học 2010-2011 A. Electron thoát ra khỏi bề mặt chất bán dẫn . B. Điện trở suất của chất bán dẫn tăng khi được chiếu sáng. C. Tính dẫn đện của chất bán dẫn tăng khi được chiếu sáng. D. Giới hạn quang dẫn nhỏ hơn giới giới hạn quang điện (ngoài). Câu 25: Xét nguyên tử hidro nhận năng lượng kích thích, electron chuyển lên quỹ đạo O , khi electron chuyển về các quỹ đạo bên trong , nguyên tử sẽ phát ra : A. một bức xạ trong dãy Pasen. B. hai bức xạ trong dãy Pasen. C. bốn bức xạ trong dãy Banme. D. năm bức xạ trong dãy Banme. Câu 26: Giới hạn quang điện của xesi là m µ 66,0 . Công thoát của electron ra khỏi bề mặt natri lớn hơn của xesi 1,32 lần . Giới hạn quang điện của natri là : A. m µ 87,0 . B. nm871 . C. nm500 . D. m µ 5 . Câu 27: Chiếu ánh sáng tím vào ca tốt một tế bào quang điện thì có dòng quang điện bảo hòa, có cường độ 0,8 mA. Số electron thoát ra khỏi ca tốt của tế bào quang điện trong một giây là : A. 16 10.2 (electron/s). B. 16 10.5,1 (electron/s). C. 16 10.5,2 (electron/s). D. 16 10.5,0 (electron/s). Câu 28: Trong quang phổ vạch của nguyên tử hidro , bức xa có bước sóng dài nhất trong dãy Laiman và dãy Banme lần lượt là 0,1216 m µ và 0,6566 m µ . Vạch ứng với sự chuyển của electron từ quỹ đạo M về quỹ đạo K có bước sóng : A. 0,0912 m µ . B. 0,4115 m µ . C. 0,1054 m µ . D. 0,1026 m µ . Câu 29: Catot cùa một tế bào quang điện có giới hạn quang điện là 0 λ . Chiếu bước xạ có bước sóng 0 λλ = vào catot và cho điện áp giữa anot và catot là U AK = 45V thì vận tốc của electron khi đập vào anot là : A. 6 10.2 m/s. B. 6 10.4 m/s. C. 6 10.5 m/s. D. chưa xác định được vì thiếu dự kiện. Câu 30: Lực hạt nhân là : A. lực tương tác yếu. B. lực liên kết giữ các prôtôn. C. lực tương tác mạnh. D. lực liên kết giữa các nơtrôn. Câu 31: Chọn câu trả lời sai . Phóng xạ γ có thể : A. Làm thay đổi vị trí của hạt nhân phóng xạ. B. Đi kèm với phóng xa + β C. Đi kèm với phóng xạ − β D. Đi kèm với phóng xạ α Câu 32: Trong phản ứng phân hạch hạt nhân, những phần tử nào sau đây có đóng góp năng lượng lớn nhất khi xảy ra phản ứng ? A. Động năng của các nơtron B. Động năng của các prôtôn. C. Động năng của các mảnh. D. Động năng của các êlectron. Câu 33: Cho phản ứng hạt nhân: XnpCl +→+ 37 17 . Số nơtron của hạt nhân X là: A. 37. B. 19. C. 18. D. 17. Câu 34: Một lượng chất phóng xạ có số lượng hạt nhân ban đầu là N 0 sau 4 chu kì bán rã ,số lượng hạt nhân phóng xạ đã bị phân rã là: A. N 0 /8 B. 15N 0 /16. C. N 0 /16. D. N 0 /32 Câu 35: Cho phản ứng hạt nhân nPAl 30 15 27 13 +→+α , khối lượng của các hạt nhân là m α = 4,0015u, m Al = 26,97435u, m P = 29,97005u, m n = 1,008670u, 1u = 931Mev/c 2 . Năng lượng mà phản ứng này tỏa ra hoặc thu vào là bao nhiêu? A. Thu vào 2,67197.10 -13 J. B. Thu vào 2,673405MeV. C. Toả ra 4,275152MeV D. Toả ra 4,275152.10 -13 J. Câu 36: Lúc đầu có 14g Po 210 84 . Cho biết chu kì bán rã của pôlôni là 138 ngày đêm. Sau một thời gian bao lâu ta thu được 1,22 lít khí heli ở điều kiện tiêu chuẩn? A. 138 ngày đêm. B. 186 ngày đêm. C. 276 ngày đêm. D. 414 ngày đêm. Câu 37: Phát biểu nào sau đây là sai về phản ứng hạt nhân ? A. Trong phản ứng hạt nhân có sự tạo thành hạt nhân mới. B. Sự phóng xa là một phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng. C. Phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng khi tổng khối lượng hạt nhân giảm so với trước phản ứng. D. Trong phản ứng hạt nhân luôn luôn có sự tương tác giữa các hạt nhân. Câu 38: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về các đồng vị ? A. Có cùng vị trí trong bảng hệ thống tuần hoàn. Đề thi thử lần 1 3/185 Năm học 2010-2011 B. Có tính chất vật lí như nhau. C. Có số proton trong hạt nhân như nhau. D. Có cùng kí hiệu hóa học. Câu 39: Năng lượng liên kết là : A. năng lượng cần thiết để tách các electron ra khỏi nguyên tử. B. năng lượng cần thiết để tách các nuclon ra khỏi hạt nhân. C. năng lượng cần thiết để tách các proton ra khỏi hạt nhân. D. năng lượng cần thiết để tách các notron ra khỏi hạt nhân. Câu 40: Cho phản ứng phân hạch uran : MeVnKrBaUn 2003 1 0 89 36 144 56 235 92 1 0 +++→+ . Biết 1u = 931,5 MeV/c 2 . Độ hụt khối của phản ứng bằng : A. 0,2147u. B. 0,2847u. C. 0,3147u. D. 0,2247u. HẾT Đề thi thử lần 1 4/185 Năm học 2010-2011 LỜI NGÕ : Nhằm giúp các em HS ôn tập nên MỨC ĐỘ của đề thi lần 1 là dễ , do đó để đánh giá được trình độ kiến thức của bản thân đề nghị các em HS tự làm bài theo thời gian quy định rồi mới xem đáp án. Đề , đáp án có thể có những sai sót hoặc chưa rõ kính mong các bạn đồng nghiệp , các em HS góp y vào trang riêng của KA – Đề thứ 2 sẽ giúp các em HS ôn tập các chương cơ bản của HK I , các đề tiếp theo sẽ BAO GỒM NỘI DUNG CỦA TOÀN BỘ CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ 12 . ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ LẦN I 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A B C C B D D C A D A C D A B C C A C C 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 B A D C C C D D B C A C B B B C D B B A Đề thi thử lần 1 5/185 . 2003 1 0 89 36 14 4 56 235 92 1 0 +++→+ . Biết 1u = 9 31, 5 MeV/c 2 . Độ hụt khối của phản ứng bằng : A. 0, 214 7u. B. 0,2847u. C. 0, 314 7u. D. 0,2247u. HẾT Đề thi thử lần 1 4 /18 5 Năm học 2 010 -2 011 LỜI. bậc 12 của bức xạ 2 λ trùng với vân sáng bậc 10 của bức xạ 1 λ . Bước sóng 1 λ là A. m µλ 76,0 1 = . B. m µλ 45,0 1 = . C. m µλ 68,0 1 = . D. m µλ 60,0 1 = . Đề thi thử lần 1 1 /18 5 Năm. 12 13 14 15 16 17 18 19 20 A B C C B D D C A D A C D A B C C A C C 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 B A D C C C D D B C A C B B B C D B B A Đề thi thử lần 1 5 /18 5