Thực tập cáp quang FTTH máy đo OTDR

46 2.8K 8
Thực tập cáp quang FTTH máy đo OTDR

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài thực tập tốt nghiệp ngành Viễn thông dành cho các bạn học ngành Viễn Thông. trường Học Viện Công nghệ Bưu Chính Viễn Thông, Thực tập tại trung tâm dịch vụ viễn thông SPT.đề tài đo một tuyến quang đã lắp đặt bằng máy OTDR.

Báo cáo thực tập tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI NGỎ Lời đầu tiên em xin tỏ lòng cám ơn đến Ban giám hiệu cùng toàn thể quý thầy cô Trường Học Viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông cơ sở TP.HCM đã truyền đạt vốn kiến thức cần thiết trong suốt quá trình học tập tại Học Viện, đồng thời tạo điều kiện cho em có chương trình thực tập này để làm quen với công việc thực tế và tích lũy được những kinh nghiệm ban đầu, tìm hiểu được hoạt động và tổ chức của Họ và Tên : Nguyễn Tấn Phát Lớp : C12CQVT02 1 Báo cáo thực tập tốt nghiệp một Công ty, để khi bắt đầu công việc thực tế em không còn bỡ ngỡ và sẽ giúp ích nhiều cho công việc của em sau khi ra trường. Qua thời gian thực tập tại CÔNG TY CỔ PHẦN BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG SÀI GÒN (CHI NHÁNH STS SỐ 10 CÔ GIANG), nhờ sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban lãnh đạo công ty, toàn thể anh chị nhân viên các Phòng ban đã tiếp nhận, quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện tốt nhất để em có thể học hỏi được những kiến thức và kinh nghiệm thực tế tạo cho em sự tự tin và vững vàng hơn. Và em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Nguyễn Khánh Toàn đã góp ý, hướng dẫn làm đề tài và hoàn thiện bài báo cáo này. Kính mong sự quan tâm, giúp đỡ, đóng góp ý kiến của quý thầy cô cùng các cán bộ - công nhân viên các phòng ban về bài báo cáo thực tập. Đó là hành trang quý báu cho em trên con đường sự nghiệp mai sau. Kính chúc sức khỏe và mọi điều tốt đẹp nhất đến quý thầy cô cùng các anh chị. Xin chân thành cảm ơn! TP.Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2015 Sinh viên thực hiện ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TẠI ĐƠN VỊ THỰC TẬP 1. Thái độ, tác phong thực tập nghề nghiệp: …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. Họ và Tên : Nguyễn Tấn Phát Lớp : C12CQVT02 2 Báo cáo thực tập tốt nghiệp …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. 2. Kiến thức chuyên môn nghề nghiệp: …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. 3. Đánh giá khác: …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. 4. Điểm số: …………………………………………………………………………………. TP.HCM,ngày tháng 03 năm 2015 TP.HCM,ngày tháng 03 năm 2015 Xác nhận của doanh nghiệp Cán bộ hướng dẫn ( Ký tên, đóng dấu ) (Ký và ghi rõ họ tên) Xác nhận của công ty Họ và Tên : Nguyễn Tấn Phát Lớp : C12CQVT02 3 PHẦN I - TÌM HIỂU VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP A. TÌM HIỂU VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP I. GIỚI THIỆU CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG SÀI GÒN (SPT). Thành lập năm 1995, SPT là công ty cổ phần đầu tiên ở Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực bưu chính viễn thông. Các thành viên sáng lập SPT gồm 11 doanh nghiệp nhà nước hoạt động trên các lĩnh vực như kinh doanh, dịch vụ xuất nhập khẩu, dầu khí, địa ốc, nhà hàng khách sạn, du lịch, kim khí điện máy, sản xuất thiết bị viễn thông, điện tử, tin học và cung cấp dịch vụ bưu chính viễn thông TRUNG TÂM DỊCH VỤ VIỄN THÔNG SPT (STS) Tên tiếng Anh: SPT TELECOMMUNICATION SERVICES CENTER Tên viết tắt: STS Địa chỉ : 10 Cô Giang - Phường Cầu Ông Lãnh - Quận 1, TP.HCM Điện thoại: 08-54040000 Fax: 08-54040005 Logo : Trung Tâm Dịch Vụ Viễn Thông SPT (STS) là đơn vị trực thuộc Công Ty Cổ Phần Dịch Vụ Bưu Chính Viễn Thông Sài Gòn (Sài Gon Postel Corp - SPT)Thành lập ngày 19/10/1996 theo quyết định số 96 /HĐQT-QĐTL của chủ tịch hội đồng quản trị Công Ty. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số : 03002841CN41 do Sở Kế Hoạch và Đầu tư Tp.HCM cấp. II. NGÀNH NGHỀ VÀ PHẠM VI HOẠT ĐỘNG Trung Tâm Dịch Vụ Viễn Thông SPT (STS) hoạt động trên toàn lãnh thổ Việt Nam, với chức năng hoạt động: * Xây dựng công trình Bưu Chính Viễn Thông. Mạng cáp quang, cáp đồng, cáp đồng trục, hầm cống cáp. * Thiết kế, lắp đặt, bảo trì hệ thống thiết bị thuê bao và mạng lưới bưu chính viễn thông chuyên dùng. * Thiết lập mạng lưới kinh doanh các dịch vụ viễn thông. * Sản xuất lắp ráp thiết bị viễn thông, dịch vụ sửa chữa, bảo trì, bảo hành thiết bị đầu cuối viễn thông. Họ và Tên : Nguyễn Tấn Phát Lớp : C12CQVT02 4 PHẦN I - TÌM HIỂU VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP * Lắp đặt hệ thống điện công nghiệp, dân dụng, anten truyền hình cáp và truyền hình vệ tinh. Kinh doanh lắp đặt thiết bị bảo vệ, Camera quan sát, thiết bị bao động, phòng cháy chữa cháy. Với tiêu chí "Tất cả vì khách hàng ", trung tâm luôn mong muốn cầu toàn những dịch vụ và sản phẩm tốt nhất, chuyên nghiệp và hoàn hảo, tiến độ phục vụ nhanh nhất đến khách hàng, tư vấn và cung cấp các giải pháp kỹ thuật công nghệ thật sự phù hợp với khả năng về nhiều mặt từ thấp đến cao của khách hàng. Tất cả những gì trung tâm thực hiện cho moi người không vì mục đích cao nhất là lợi nhuận mà bên trong đó là tinh thần trách nhiệm, phục vụ cho lợi ích cộng đồng và xã hội một sự uy tính lâu dài gắn chặt vào sản phẩm và dịch vụ đã cung cấp. Trung tâm đã và đang xây dựng bản sắc văn hóa SPT mang tính nhân văn cao, hướng tới sự hoàn thiện và hiện đại trong công tác phục vụ khách hàng. Trung tâm Dịch Vụ Viễn Thông SPT (STS) bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến Quý Khách hàng, các đối tác đã đặt niềm tin và ủng hộ sản phẩm dịch vụ viễn thông do chúng tôi cung cấp. Sự tiếp tục quan tâm ủng hộ của Quý khách sẽ là Động lực lớn - tiếp thêm sức mạnh giúp toàn thể cán bộ - Công Nhân Viên Chức Chúng tôi vững tin trên bước đường hoạt động - phồn vinh và phát triển. Họ và Tên : Nguyễn Tấn Phát Lớp : C12CQVT02 5 Phần II : Thực tập kỹ thuật A : Cáp Quang B. THỰC TẬP KỸ THUẬT CHƯƠNG I : CÁP QUANG Cáp quang là một loại cáp viễn thông làm bằng thủy tinh hoặc nhựa, sử dụng ánh sáng để truyền tín hiệu. Cáp quang dài, mỏng, thành phần của thủy tinh trong suốt bằng đường kính của một sợi tóc. Chúng được sắp sếp trong bó được gọi là cáp quang và được sử dụng để truyền tín hiệu trong khoảng cách rất xa. Không giống như cáp đồng truyền tín hiệu bằng điện, cáp quang ít bị nhiễu, tốc độ cao và truyền xa hơn. 1. Cấu tạo của cáp quang Họ và Tên : Nguyễn Tấn Phát Lớp : C12CQVT02 6 Phần II : Thực tập kỹ thuật A : Cáp Quang 2. Các sản phẩm cáp quang tiêu biểu tại SPT. Cáp quang F8 phi kim loại : - Cáp quang này có cấu tạo gồm dây dẫn trung tâm là sợi thủy tinh hoặc plastic đã được tinh chế nhằm cho phép truyền đi tối đa các tín hiệu ánh sáng. Sợi quang được tráng một lớp lót nhằm phản chiếu tốt các tín hiệu.  Cáp quang F8 phi kim loại gồm các phần sau: - Core: Trung tâm phản chiếu của sợi quang nơi ánh sáng đi. - Cladding: Vật chất quang bên ngoài bao bọc lõi mà phản xạ ánh sáng trở lại vào lõi. - Lớp phủ dẻo bên ngoài bảo vệ sợi không bị hỏng và ẩm ướt. - Jacket: Hàng trăm hay hàng ngàn sợi quang được đặt trong bó được gọi là cáp quang. Những bó này được bảo vệ bởi lớp vỏ bên ngoài của cáp gọi là jacket • Ngoài ra còn có các loại cáp và dây cáp quang : - Cáp quang treo hình số 8, Singlemode, 8 sợi - Cáp quang Multi-mode 4 sợi Indoor/outdoor Dây nhảy quang Multimode, SC/PC-SC/PC, 3M, Duple Họ và Tên : Nguyễn Tấn Phát Lớp : C12CQVT02 7 Phần II : Thực tập kỹ thuật A : Cáp Quang 3. Tìm hiểu mạng cáp quang sử dụng tại đơn vị. 3.1 Giới thiệu mạng cáp quang sử dụng tại đơn vị Trong thời buổi hội nhập, nền kinh tế ngày cành phát triển càng mạnh thông qua các phương tiện truyền thông sử dụng internet, nhu cầu người sử dụng ngày càng cao chất lượng dịch vụ cũng phải được nâng cao hơn. Trong di động các nhà mạng chuyển qua các thế hệ mạng di động 2G, 3G, 3,5G, 4G LTE và tiếp sau đang thử nghiệm mạng di động tương lai 5G. Trong khi đó mạng truyền dẫn internet cũng phải được nâng cấp khi đường truyền ADSL cũ và lỗi thời với tốc độ chậm được thay thế bằng đường truyền khác có chất lượng tốt hơn, tốc độ cao hơn, bảo mật hơn, giá thành rẻ hơn so với mạng truyền dẫn chuẩn ADSL cũ. Chuẩn ADSL là chuẩn tương đối thành công trong việc kết nối mạng Internet băng rộng, tuy nhiên, nhu cầu của xã hội về truyền tín hiệu Video, chat IP, video conference, IPTV, truyền files dung lượng lớn, VPN, ngày càng tăng với tốc độ cao. Lúc này đòi hỏi về băng thông là điều không thể tránh khỏi, do băng thông của ADSL quá thấp để dùng cho các ứng dụng trên. Từ những điều đó, Công ty cổ phần bưu chính viễn thông Sài Gòn SPT đã triển khai mạng cáp quang tốc độ cao để phục vụ người sử dụng bằng hệ thống FTTx, Công ty cổ phần bưu chính viễn thông Sài Gòn SPT là đơn vị tiên phong trong cung cấp giải pháp về FTTx. SPT đã có cách riêng về tiếp cận và phát triển hệ thống FTTx. Bài bưới đây, tôi sẽ trình bày về hệ thống FTTx đang được triển khai và phát triển tại đơn vị. 3.2 Mạng FTTx. 3.2.1 Định nghĩa về FTTx: - FTTx là viết tắt của " fiber to the x" bao gồm FTTH (fiber to the Home), FTTB (fiber to the buiding), FTTN (Fiber to the node), FTTC (Fiber to the curb). - FTTx (Fiber To The x) là một kiến trúc mạng trong đó sợi quang được kéo từ các thiết bị chuyển mạch của nhà cung cấp dịch vụ đến các thuê bao. Trong đó,sợi quang có hoặc không được sử dụng trong tất cả các kết nối từ nhà cung cấp đến khách hàng. Ở đây, “x” được hiểu là một ký hiệu đại diện cho các loại hình mạng khác nhau như FTTH, FTTC, FTTB, FTTN Do đó nó có thể thay thế cơ sở hạ tầng cáp đồng hiện tại như dây điện thoại, cáp đồng trục. Đây là một kiến trúc mạng tương đối mới và đang phát triển nhanh chóng bằng cách cung cấp băng thông lớn hơn cho người dùng. Hiện nay, công nghệ cáp quang có thể cung cấp đường truyền cân bằng lên tới tốc độ 100 Mbps. - Tóm lại, nói một cách đơn giản hệ thống FTTx là hệ thống cung cấp Internet qua đường truyền cáp quang. 3.2.2 Phân loại FTTx Hiện nay FTTx có hai loại cấu hình chủ yếu sau: + Cấu hình Point to Point : FTTx theo cấu trúc dạng Point to Point: Theo phương án kết nối này, từ nhà cung cấp sẽ dẫn một đường cáp quang tới tận nhà khách hàng, đường quang này sẽ chuyển đổi ngược Họ và Tên : Nguyễn Tấn Phát Lớp : C12CQVT02 8 Phần II : Thực tập kỹ thuật A : Cáp Quang lại thành tín hiệu điện và cấp cho khách hàng. Theo phương án này, thì số đơn vị phân ra làm hai loại: Loại 1: Kết nối vào hệ thống IP-DSLAM: bằng việc mua thêm 1 card mở rộng của hệ thống IP-DSLAM. Loại 2: Lắp thêm Ethernet Switches layer 2 tại nhà cung cấp chuyển đổi thành tín hiệu quang cấp cho khách hàng. + Cấu hình Point to Multipoints - hay còn có tên khác, tên này gọi theo chuẩn quốc tế của chuẩn sử dụng, là EPON , GPON : Theo kiến trúc này tại nhà cung cấp đặt một thiết bị làm việc theo chuẩn PON, còn gọi là OLT, từ OLT tín hiệu quang sẽ được chia ra thông qua các bộ chia quang và đến đầu khách hàng thông thường OLT làm việc trên 1 sợi quang và 1 card lắp tại OLT sẽ quản lý khoảng 64 thuê bao 3.2.3 Ứng dụng của FTTx. IPTV (Internet Protocol TV) là dịch vụ truyền hình qua kết nối băng rộng dựa trên giao thức Internet. Đây là một trong các dịch vụ Triple - play mà các nhà khai thác dịch vụ viễn thông đang giới thiệu trên phạm vi toàn thế giới. Hiểu một cách đơn giản, Triple - play là một loại hình dịch vụ tích hợp 3 trong 1: dịch vụ thoại, dữ liệu và video được tích hợp trên nền IP (tiền thân là từ hạ tầng truyền hình cáp). 3.2.4 Ưu –nhược điểm của mạng FTTx. a) Ưu điểm : - Dung lượng lớn : Các sợi quang có khả năng truyền những lượng lớn thông tin. Với công hiện nay trên hai sợi quang có thể truyền được đồng thời 60.000 cuộc đàm thoại. Một cáp sợi quang (có đường kính > 2 cm) có thể chứa được khoảng 200 sợi quang, sẽ tăng được dung lượng đường truyền lên 6.000.000 cuộc đàm thoại. - Tính cách điện : Cáp sợi quang làm bằng chất điện môi thích hợp không chứa vật dẫn điện và có thể cho phép cách điện hoàn toàn cho nhiều ứng dụng. - Tính bảo mật : Sợi quang cung cấp độ bảo mật thông tin cao. Một sợi quang không thể bị trích để lấy trộm thông tin bằng các phương tiện điện thông thường như sự dẫn điện trên bề mặt hay cảm ứng điện từ, và rất khó trích để lấy thông tin ở dạng tín hiệu quang. - Độ tin cậy cao và dễ bảo dưỡng : do không chịu ảnh hưởng của hiện tượng fading và do có tuổi thọ cao nên yêu cầu về bảo dưỡng đối với hệ thống quang là ít hơn so với các hệ thống khác . - Tính linh hoạt : Các hệ thống thông tin quang đều khả dụng cho hầu hết các dạng thông tin số liệu, thoại và video. Các hệ thống này đều có thể tương thích với các chuẩn RS.232 (cổng com đực, có 9 chân,phổ biến ở các PC máy tính), RS422, V.35 (modem có cổng v35), Ethernet, SONET/SDH,thoại 2/4 dây. Họ và Tên : Nguyễn Tấn Phát Lớp : C12CQVT02 9 Phần II : Thực tập kỹ thuật A : Cáp Quang - Tính mở rộng : Các hệ thống sợi quang được thiết kế thích hợp có thể dễ dàng được mở rộng khi cần thiết. Một hệ thống dùng cho tốc độ số liệu thấp, ví dụ E1/T1 (2,048 Mbps/1,544 Mbps) có thể được nâng cấp trở thành một hệ thống tốc độ số liệu cao hơn bằng cách thay đổi các thiết bị điện tử. Hệ thống cáp sợi quang có thế vẫn được giữ nguyên như cũ. - Sự tái tạo tín hiệu : Công nghệ ngày nay cho phép thực hiện những đường truyền thông bằng cáp quang dài trên 70 km trước khi cần tái tạo tín hiệu, khoảng cách này còn có thể tăng lên tới 150 km nhờ sử dụng các bộ khuếch đại laser. b) Nhược điểm : Mạng quang nói chung và công nghệ FTTx nói riêng có rất nhiều ưu điểm nhưng không tránh khỏi những nhược điểm. Mặc dù sợi quang rất rẻ nhưng chi phí cho lắp đặt, bảo dưỡng, thiết bị đầu cuối lại rất lớn. Hơn thế nữa, do thiết bị đầu cuối còn khá đắt cho nên không phải lúc nào hệ thống mạng FTTx cũng phù hợp.Đối với những ứng dụng thông thường, không đòi hỏi băng thông lớn như lướt Web, check mail… thì cáp đồng vẫn được tin dùng. Do đó càng ngày người ta càng cần phải đầu tư nghiên cứu để giảm các chi phí đó. Ngoài ra, mặc dù băng thông của cáp quang là rất lớn nhưng băng thông dành cho các dịch vụ về game còn hạn chế. 3.3 Mạng cáp quang tại công ty SPT 3.3.1 Mạng cáp quang liên đài: - Thiết lập đường liên lạc bằng cáp quang cho các đài bằng thiết bị truyền dẫn. - Cáp sử dụng là: cáp treo hoặc cáp ngầm - Loại sử dụng 4FO, 24FO, 48FO, 96FO… - Măng xông cáp: Măng xông được dùng để nối dài cáp, xử lý sự cố đứt cáp giữa đường: măng xông ngầm (có tác dụng chống thấm nước tốt hơn) hoặc treo. 3.3.2 Mạng cáp quang thuê bao: - Mạng cáp phối thuê bao: gần giống như mạng cáp đồng về tủ cáp, tập điểm cáp, khách hàng. - Mục đích của mạng cáp thuê bao: cung cấp dịch vụ đường truyền tốc độ cao đến khách hàng : FTTx (tốc độ 30 Mbps), IPTV - Đài  Tủ cáp: cáp quang gốc (48 đến 244 FO) - Tủ cáp  Tập điểm cáp: mạng cáp quang phối (48 đến 24 FO) - Tập điểm cáp  khách hàng: mạng cáp quang thuê bao, thường dùng 4FO đến 8FO AON (Active optical network): mạng quang chủ động Trong giải pháp này, tín hiệu quang được phát từ thiết bị trạm của nhà cung cấp dịch vụ đi trên sợi cáp quang đến thẳng các thiết bị tại khách hàng. Do đó cách tính đường truyền như sau: Công thức tính quỷ công suất : Họ và Tên : Nguyễn Tấn Phát Lớp : C12CQVT02 10 [...]... MÁY ĐO CÁP QUANG OTDR Giới thiệu máy đo cáp quang - Làm việc với thi công cáp quang thường hay nhắc đến các loại máy đo cáp quang, máy đo OTDR, máy đo quang vậy chúng là gì? tác dụng của chúng ra sao? Khi nào thì cần đến máy đo cáp quang? Chọn loại máy đo nào? Bài viết dưới đây tôi xin trình bày về vấn đề này 1 Khái niệm máy đo quang - Máy đo cáp quang là máy đo các thông số về cáp quang, ở đây có thể... độ tán xạ, nhận biết sợi quang, đo thông mạch Tuy nhiên ta thường nghe đến cụm từ : Máy đo cáp quang mà không biết máy này đo thông số nào của cáp quang, ở đây người ta đến máy đo OTDR cáp quang Máy đo OTDR cáp quang (viết tắt của từ: optical time-domain reflectometer ) là một thiết bị quang tử dùng để kiểm tra xác định đặc tính của sợi cáp quang Máy OTDR bơm vào sợi cáp quang cần kiểm tra một dòng... Về mặt lý thuyết OTDR sẽ đo đặc tính sợi ở mức chính xác tốt khi phần mềm và bộ phát xung chuẩn thạch anh đi kèm có độ chính xác nhỏ hơn 0.01% CHƯƠNG III : GIỚI THIỆU MÁY ĐO QUANG DỘI SERIES FTB- 400 OTDR (EXFO) 1 Chức năng của Máy Đo Quang Dội series FTB-400 OTDR (EXFO) Máy đo quang dội OTDR (Optical Time Domain Reflectometer) là máy đo được sử dụng phổ biến trong quá trình lắp đặt, đo thử và bảo dưỡng... nút chức năng OTDR Họ và Tên : Nguyễn Tấn Phát Lớp : C12CQVT02 18 B GIỚI THIỆU MÁY ĐO QUANG DỘI SERIES FTB- 400 OTDR (EXFO) Hình 2.3 c Ý nghĩa của các đèn LED trên máy OTDR Hình 2.4 3 Một số lưu ý về độ an toàn khi sử dụng máy OTDR Họ và Tên : Nguyễn Tấn Phát Lớp : C12CQVT02 19 B GIỚI THIỆU MÁY ĐO QUANG DỘI SERIES FTB- 400 OTDR (EXFO) - An toàn cho người sử dụng Máy đo OTDR sử dụng nguồn quang laser... nền UTS hoặc thực hiện sau khi đo trên PC bằng phần mềm offline • Dải động: 37.5 dB/ 35.5 dB với độ phân giải cao • Dead zone: 3m • Tối đa có thể thực hiện 52000 điểm đo trên một trace Hình 2.1 a Nguyên lí hoạt động của máy đo quang OTDR Họ và Tên : Nguyễn Tấn Phát Lớp : C12CQVT02 17 B GIỚI THIỆU MÁY ĐO QUANG DỘI SERIES FTB- 400 OTDR (EXFO) Máy đo OTDR phát một xung ánh sáng ngắn vào sợi quang, tán xạ,... (time-domain reflectometer) ở cáp đồng, nhưng ở cáp đồng là thay đổi về trở xuất Chức năng tổng quát của máy đo quang OTDR Máy đo cáp quang OTDR dùng để xác định chiều dài sợi cáp quang và suy hao trên toàn bộ chiều dài đó như suy hao toàn tuyến, suy hao điểm nối, đầu nối, adaptor quang Nó cũng sử dụng để tìm ra điểm gãy sợi quang trên tuyến nó kiểm tra Để là một sản phẩm mang đầy đủ tính quang và điện, cũng... sợi quang Nhược điểm: Giá thành rất cao do sử dụng diode laser cùng thu phát, sử dụng bước sóng dãy 1310nm/1550nm Hình ảnh một số tuyến quang do công ty dịch vụ bưu chính Sài Gòn triển khai Họ và Tên : Nguyễn Tấn Phát Lớp : C12CQVT02 12 Phần II : Thực tập kỹ thuật A : Cáp Quang Họ và Tên : Nguyễn Tấn Phát Lớp : C12CQVT02 13 PHẦN III : TÌM HIỂU MÁY ĐO CÁP QUANG OTDR CHƯƠNG II : TÌM HIỂU MÁY ĐO CÁP QUANG. .. các vị trí suy hao, điểm cuối sủa sợi quang • Suy hao của các sự kiện • Cự ly, khoảng cách giữa các sự kiện trên tuyến quang • Vi trí điểm đứt trên tuyến quang 2 Máy đo OTDR series FTB-400 1310-1550 (SM) OTDR series FTB-400 1310-1550 (SM) là một trong các loại máy đo quang dội OTDR do hãng EXFO sản xuất (FTB-400 OTDR) Ngoài các tính năng chung của một máy đo OTDR, FTB- 400 1310-1550 (SM) có một số... thông tin quang Nguyên lý hoạt động của Máy Đo Quang Dội series FTB-400 OTDR (EXFO): dựa trên hiện tượng tán xạ ngược (Back Scattering) và phản xạ (Reflection) - Sử dụng Máy Đo Quang Dội series FTB-400 OTDR (EXFO) cho phép người sử dụng xác định được: • Chiều dài của tuyến quang • Suy hao của toàn tuyến quang • Suy hao trung bình của sợi quang • Các sự kiện (event) xảy ra trên toàn tuyến quang như:... nguồn quang đang hoạt động Đây cũng là khả năng tùy chọn của thiết bị (có thể có hoặc không) • Module handle: vị trí nắm module khi tiến hành tháo rắp module • ODTR port: cổng kết nối sợi quang và máy đo OTDR Loại connector của Module OTDR được sử dụng tại phòng thí nghiệm là loại FC 4 Hướng dẫn sử dụng máy đo quang OTDR Các thao tác vận hành, khai báo thông số, xử lý kết quả của máy đo FTB- 400 OTDR . : Thực tập kỹ thuật A : Cáp Quang Họ và Tên : Nguyễn Tấn Phát Lớp : C12CQVT02 13 PHẦN III : TÌM HIỂU MÁY ĐO CÁP QUANG OTDR CHƯƠNG II : TÌM HIỂU MÁY ĐO CÁP QUANG OTDR Giới thiệu máy đo cáp. quang, đo thông mạch - Tuy nhiên ta thường nghe đến cụm từ : Máy đo cáp quang mà không biết máy này đo thông số nào của cáp quang, ở đây người ta đến máy đo OTDR cáp quang. - Máy đo OTDR cáp quang. công cáp quang thường hay nhắc đến các loại máy đo cáp quang, máy đo OTDR, máy đo quang vậy chúng là gì? tác dụng của chúng ra sao? Khi nào thì cần đến máy đo cáp quang? Chọn loại máy đo nào?

Ngày đăng: 04/05/2015, 10:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I - TÌM HIỂU VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP

  • PHẦN III : TÌM HIỂU MÁY ĐO CÁP QUANG OTDR

  • B. GIỚI THIỆU MÁY ĐO QUANG DỘI SERIES FTB- 400 OTDR (EXFO)

  • C. TIẾN HÀNH ĐO THỬ MỘT TUYẾN CÁP QUANG THỰC TẾ BẰNG MÁY ĐO QUANG DỘI FTB- 400 OTDR (EXFO)

  • PHẦN IV : TỰ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP

  • GVHD : Nguyễn Khánh Toàn PHẦN V : TỔNG KẾT

  • LỜI NGỎ

  • A. TÌM HIỂU VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP

  • B. THỰC TẬP KỸ THUẬT

  • CHƯƠNG I : CÁP QUANG

  • CHƯƠNG II : TÌM HIỂU MÁY ĐO CÁP QUANG OTDR

  • Vùng chết sự kiện - vùng mù sự kiện là một chủ đề mà rất nhiều người sử dụng quan tâm. Vùng chết được phân ra thành 2 loại: 1 là vùng chết cho các sự kiện đo được do phản xạ, 2 là vùng chết cho sự kiện đo không do phản xạ.

  • CHƯƠNG III : GIỚI THIỆU MÁY ĐO QUANG DỘI SERIES FTB- 400 OTDR (EXFO)

  • CHƯƠNG IV: TIẾN HÀNH ĐO THỬ MỘT TUYẾN CÁP QUANG THỰC TẾ BẰNG MÁY ĐO QUANG DỘI FTB- 400 OTDR (EXFO)

  • C. TỰ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP

    • 1. CÁC HOẠT ĐỘNG KHI THỰC TẬP Ở CÔNG TY

    • 2. TỰ ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH THỰC TẬP 6 TUẦN TẠI CÔNG TY

    • Tài liệu tham khảo :

    • TỔNG KẾT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan